BÀI GIẢNG Toán 7

14 7 0
BÀI GIẢNG Toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH.. BÀI TẬP CỦNG CỐ[r]

(1)

TRẦN THANH DIỄM

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7/7

TRƯỜNG THCS TT CÁI NHUM

Tiết 26 Luyện Tập 1

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH

Tiết 26 Luyện Tập 1

(2)

NHẮC LẠI

1) Phát biểu tính chất về trường hợp bằng thứ hai của tam giác

cạnh – góc – cạnh? Trả lời:

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác thì hai tam giác đó bằng Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh

và góc xen giữa của tam giác thì hai tam giác đó bằng

2) Hệ trường hợp bằng

cạnh – góc – cạnh của hai tam giác vuông?

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó bằng

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng

hai cạnh góc vuông của tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó bằng

(3)

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Thêm một điều kiện để hai tam giác mỗi hình vẽ dưới là hai tam giác bằng theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

AMB = EMC

Giải

Xét AMB và EMC có:

MB = MC (gt)

= ( đối đỉnh)

Cần thêm AM = EM

Nên AMB = EMC (c –g –c)

 

Hình a Hình b

CAB = DBA

Giải

Xét CAB và DBA có:

AB là cạnh chung (gt)

= =

Cần thêm CA = DB

Nên CAB = DBA (c –g –c)

(4)

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Cho ABC DEF hình vẽ.

Hỏi ABC DEF có bằng

hay không ? Tại ?

Cho ABC DEF hình vẽ.

Hỏi ABC DEF có bằng

hay không ? Tại ?

Xét  ABC DEF có:

AC = DF

BC = EF

Nên ABC = DEF (c –g –c)

=

(5)

1 Bài tập cho bằng hình vẽ

Các yếu tố cạnh, góc bằng được đánh dấu giống nhau

BÀI TẬP 1.

Cho hình vẽ Chứng minh rằng a) BME

b) EM  BC

 

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Giải

a) Xét BME có:

BA = BE (gt)

       = (gt)

BM là cạnh chung Nên BME ( c – g – c )

  b) Ta có BME ( cmt a)

Suy = =

( hai góc tương ứng) Nên EM BC

(6)

M P N 600 D K E 80 0 40 0 B A C 600 Hình 89

Trên hình 89 có các tam giác bằng nhau?

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

DKE có: = 800 ; = 400

Mà + + = ( Tổng góc cùa tam giác )

Þ =

Xét ABC và KDE có :

AB = KD (gt) = =

BC = DE ( gt)

Nên ABC = KDE ( c – g – c )

DKE có: = 800 ; = 400

Mà + + = ( Tổng góc cùa tam giác )

Þ =

Xét ABC và KDE có :

AB = KD (gt) = =

BC = DE ( gt)

Nên ABC = KDE ( c – g – c )

(7)

2 Bài tập cho bằng lời

Bước : Đọc kỹ đề Vẽ hình Ghi GT – KL Bước 2: Phân tích đề, tìm cách giải

Bước 3: Trình bày lời giải.

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

BÀI TẬP 2: Cho góc xAy, lấy điểm B Ax, điểm D tia Ay cho AB = AD Trên tia Bx lấy điểm E, tia Dy lấy điểm C cho BE = DC Chứng minh rằng: ABC = ADE

GT KL

AB = AD ; BE = DC

( B, E  Ax ; D,C  Ay )  

(8)

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C ) BÀI TẬP 2:

AB = AD ; BE = DC

( B, E Ax ; D,C Ay )

 

ABC = ADE

GT KL

Giải

AC = AE (cm trên) AB = AD (gt)

 chung

Vậy : ΔABC = ΔADE(c.g.c) => AB + BE = AD + DC

BE = DC (gt) Hay AE = AC

Xét ΔABC và ΔADE ta có: AB = AD (gt)

(9)

GT

KL

ABC MB =MC MA =ME AB // CD

Chứng minh:

4/ ( góc tương ứng)

2/ Do đó (c.g.c)

Xét bài toán: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm E cho ME = MA Chứng minh AB // CE.

Xét bài toán: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm E cho ME = MA Chứng minh AB // CE.

E M B

C A

Hãy sắp xếp lại năm ý sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:

5/ AMB và EMC có:

1/ MB = MC (gt) MA = ME (gt)

(2 góc đối đỉnh)

3/

( có góc bằng vị trí so le trong)

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

2 BẠN CÙNG BÀN THẢO LUẬN TRONG PHÚT

2 BẠN CÙNG BÀN THẢO LUẬN TRONG PHÚT

 

AMB EMC MAB MEC

  Þ 

AMB EMC

 

 

 

AMB ECM

 

(10)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu Khẳng định sau hay sai ?

( I ) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác thì hai tam giác đó bằng

( II ) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh của tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó bằng

Câu Khẳng định sau hay sai ?

( I ) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác thì hai tam giác đó bằng

( II ) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh của tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó bằng

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

ĐÚNG

(11)

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Câu ABC và MNP có AB = MP ; AC = MN ;

= Khẳng định nào ?

A ABC = MNP B ABC = NMP

D ABC = PMN  

(12)

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Câu 3. Chọn câu trả lời đúng

Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác hình vẽ bên bằng theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

A DE = BC

C = D =

 

(13)

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Luyện tập 1: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC ( C – G –C )

Câu Cho hình vẽ sau Tìm số đo góc F ?

A B.

C

 

D.

(14)

HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Cho hai đoạn thẳng AB VÀ CD cắt tại trung điểm I của đoạn Chứng minh rằng

a)  AID =  BIC

b) AD = CB và AD  CB

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Cho hai đoạn thẳng AB VÀ CD cắt tại trung điểm I của đoạn Chứng minh rằng

a)  AID =  BIC

b) AD = CB và AD  CB

- Xem lại hai trường hợp bằng của tam giác

- Làm BT 28,31,32 sgk / 120 chuẩn bị cho tiết LT2 - Rèn luyện kĩ vẽ hình, ghi GT- KL

- Xem lại hai trường hợp bằng của tam giác

Ngày đăng: 24/02/2021, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan