Trường TH Sơn Thủy Giáo ánâmnhạc khối 1Tiết8. Học Hát: LÝ CÂY XANH. Dân ca Nam Bộ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS biết đây là một bài dân ca (của vùng Nam Bộ). - HS thuộc lời bài hát “Lý Cây Xanh”. 2. Kỹ năng. - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Biết lấy hơi ở những dấu lặng. - Biết vỗ tay đệm theo tiết tấu. 3. Thái độ. - Cảm nhận được hình ảnh thiên nhiên trong dân ca. -Giáo dục cho HS biết u dân ca và sống gần gũi với thiên nhiên. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Hát chuẩn bài hát “Lý Cây Xanh”. -Nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh minh họa về phong cảnh Nam Bộ. 2. Học sinh. - Phương tiện học tập “Sách Giáo Khoa” âm nhạclớp 1, vở. 3. Phương pháp. - Thuyết trình - Luyện tập - Thực hành. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. - Kiểm tra tình hình lớp. -Nhắc nhở HS về tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS hát lại bài hát trong chương trình đã học. 3. Dạy bài mới. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 1 Trường TH Sơn Thủy Giáo ánâmnhạc khối 1 Phần nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung I . Dạy bài hát: Lý Cây Xanh Hoạt động 1. Giới thiệu bài hát. - GV hỏi HS: “Nhìn vào sách các em thấy những hình ảnh gì nào?” + GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV giới thiệu để dẫn HS vào bài: “Các em biết khơng? Lí là những điệu hát dân gian rất phổ biến ở các vùng nơng thơn Nam Bộ. Điển hình như: Lý Cây Bơng, Lý Con Quạ, Lý Ngựa Ơ, … Lý Cây Xanh là một trong những bài hay được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Nó có giai điệu mộc mạc, giản dị. Hơm nay Thầy trò chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu bài hát này!” - GV ghi đề bài lên bảng. - GV giới thiệu về tác phẩm. Nghe hát mẫu. - GV đàn giai điệu vài lần. - GV hát mẫu kết hợp đàn phím điện tử. Đọc lời ca. - GV đọc mẫu cả bài. - GV cho cả lớp đọc lại. - GV nhận xét. Dạy hát từng câu. - Câu 1: “Cái cây ………… cũng xanh” + GV thể hiện giai điệu trên đàn 1 đến 2 lần. + GV hát mẫu cho lớp nghe 2 đến 3 lần và sau đó cho các em hát lại 2 lần. + GV nhận xét. - Câu 2: “Chim đậu ………… líu lo” * Lưu ý: Câu hát này hơi dài nên GV cần chia thành 2 nữa câu để tập cho HS. + GV thực hiện tương tự như câu 1. + GV cho học sinh hát nối 2 câu. + GV cho cả lớp thực hiện lại nhiều lần kết hợp sửa sai + GV gọi vài em hát lại để kiểm tra. - HS lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe. - HS ghi bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc bài. - HS lắng nghe và thực hiện theo u cầu của GV. - HS thực hiện theo u cầu. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 2 Trường TH Sơn Thủy Giáo ánâmnhạc khối 1 Nội Dung II. Dạy bài hát kết hợp với các hình thức vận động + Giáo viên nhận xét. - Câu 3: “Líu lo là líu lo” + GV cho HS thực hiện các bước tương tự. + GV nhận xét - Câu 4: “Líu lo là líu lo” + GV thực hiện tương tự như các câu trên. + GV cho HS hát nối câu 3 và 4. + GV cho HS thực hiện lại nhiều lần. + GV gọi vài em hát lại để kiểm tra và sửa sai. + Nhận xét Hát cả bài. - GV cho HS hát tồn bài 2 đến 3 lần và kết hợp sửa sai (nếu có). - GV gọi vài em lên hát lại và cho lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2. Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu. - GV cho cả lớp thực hiện lại hoặc mời từng tổ thực hiện và ln phiên nhau đến khi nhuần nhuyễn. - GV cho vài HS thực hiện lại để kiểm tra. - GV nhận xét. Vừa hát vừa vận động theo nhạc. - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu vài lần. - GV cho HS thực hiện lại nhiều lần theo hình thức tổ, nhóm, . - GV nhận xét. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo u cầu. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS thực hiện u cầu. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. 4. Củng cố. - GV cho cả lớp hát lại tồn bài kết hợp với cách gõ đệm theo tiết tấu. - Liên hệ Giáo dục. 5. Dặn dò. - GV nhắc HS về nhà nhớ tập hát hết hợp với hình thức gõ đệm. - GV nhận xét chung và kết thúc tiết học./. Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 3 . Thủy Giáo án âm nhạc khối 1 Tiết 8. Học Hát: LÝ CÂY XANH. Dân ca Nam Bộ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS biết đây là một bài dân ca (của vùng Nam Bộ). - HS. sinh. - Phương tiện học tập “Sách Giáo Khoa” âm nhạc lớp 1, vở. 3. Phương pháp. - Thuyết trình - Luyện tập - Thực hành. III. Các hoạt động dạy và học. 1.