1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vụ Pháp chế, Bộ LĐTBXH Những điểm mới của bộ luật Lao động 2020

57 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,93 MB
File đính kèm 1. Nhung diem moi cua Bo luat Lao dong 2019.rar (2 MB)

Nội dung

Tài liệu tập huấn của Vụ Pháp chế Bộ LĐTBXH về những điểm mới của Bộ Luật Lao động năm 2020. Tài liệu nêu và so sánh những điểm khác biệt giữa Bộ luật Lao động 2012 và Bộ luật Lao động 2020, diễn giải chi tiết các nguyên tắc, quan điểm xây dựng luật.

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI VỤ PHÁP CHẾ ĐIỂM MỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG SỐ 45/2019/QH14 Th.s Phạm Thị Thanh Việt  Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội  Thư ký Tổ biên tập Bộ luật Lao động  Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2020 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Các yêu cầu, Kết cấu lý sđbs BLLĐ BLLĐ Tổng quan Điểm BLLĐ chương BLLĐ  YÊU CẦU, LÝ DO PHẢI SỬA ĐỔI 01 Trong thực tiễn thi hành Bộ luật Lao động năm 2012 xuất nhiều vướng mắc, bất cập cần sửa đổi,bổ sung 02 Yêu cầu từ việc thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật 03 Yêu cầu từ hội nhập quốc tế: (1) EVFTA, CPTPP; (2) nghĩa vụ quốc gia thành viên Cơng ước LHQ quyền dân sự, trị, CƯ LHQ quyền KTXH VH; (3) nghĩa vụ quốc gia thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO)  Bộ luật Lao động 2019 17 Chương, 220 Điều (giảm 22 điều so với BLLĐ 2012) Sửa đổi điều Luật BHXH (Đ54, 55, 73) liên quan đến tăng tuổi nghỉ hưu LOGO LĐTL Kết cấu BLLĐ Có Nghị định Thơng tư quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Sửa đổi Điều 32 Bộ luật Tố tụng Dân thay đổi quy trình giải tranh chấp lao động Mở rộng đối tượng điều chỉnh NLĐ có QHLĐ NLĐ khơng có QHLĐ, khu vực thức khu vực phi thức (tồn lực lượng lao động 54 triệu người) TỔNG QUAN Trao quyền tự chủ cho bên thông qua thương lượng thỏa thuận, phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường Bảo đảm phù hợp, tiệm cận với tiêu chuẩn LĐ quốc tế, tiêu chuẩn LĐ  I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Độ tuổi LĐ tối thiểu NLĐ đủ 15 tuổi, trừ trường hợp qđ mục LĐ chưa thành niên Người làm việc khơng có quan hệ lao động người làm việc không sở thuê mướn HĐLĐ Người lao động: người làm việc cho NSDLĐ theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát NSDLĐ (bỏ dấu hiệu “làm việc theo HĐLĐ”, bỏ độ tuổi)  GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Phân biệt đối xử lao động o Là hành vi phân biệt, loại trừ ưu tiên dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình sở tình trạng nhiễm HIV lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, tổ chức NLĐ DN có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng hội việc làm nghề nghiệp o Việc phân biệt, loại trừ ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù công việc hành vi trì, bảo vệ việc làm cho NLĐ dễ bị tổn thương khơng bị xem PBĐX (BLLĐ 2012 có số quy định (quyền NLĐ không bị PBĐX, hành vi cấm, LĐ không trọn thời gian, nghĩa vụ bên thuê lại LĐ, trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính) chưa có khái niệm PBĐX Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà không người mong muốn chấp nhận Nơi làm việc nơi mà NLĐ thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công NSDLĐ  II HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NHẬN DIỆN HĐLĐ • HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên trong quan hệ lao động • Thỏa thuận có nội dung thể dấu hiệu HĐLĐ => coi hợp đồng lao động • Trước nhận người lao động vào làm việc phải giao kết HĐLĐ Thỏa thuận việc làm có trả cơng Dấu hiệu HĐLĐ Quản lý điều hành Tiền lương, Điều kiện lao động  Hình thức giao kết HĐLĐ Bằng văn Bằng lời nói: Đối với HĐLĐ có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp: o HĐLĐ với nhóm NLĐ cơng việc theo mùa vụ, cơng việc định có thời hạn 12 tháng; o HĐLĐ với NLĐ chưa đủ 15 tuổi người đại diện theo PL; HĐLĐ giao kết thơng qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu theo quy định PL giao dịch điện tử có giá trị HĐLĐ văn o HĐLĐ với LĐ giúp việc gia đình (3 trường hợp dù thời hạn tháng HĐLĐ bắt buộc phải văn bản)  Hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực HĐLĐ LOGO LĐTL Giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động CẤM Yêu cầu NLĐ phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực HĐLĐ Buộc NLĐ thực HĐLĐ để trả nợ cho người sử dụng lao động Căn cứ, hình thức XLKLLĐ Điều 127 BLLĐ 2019: “Cấm XLKLLĐ NLĐ có HVVP khơng quy định NQLĐ không thỏa thuận HĐLĐ giao kết PLLĐ khơng có quy định” “Nguồn” làm để NSDLĐ xem xét, áp dụng xử lý KLLĐ: khơng Nội quy lao động mà cịn bao gồm HĐLĐ PLLĐ (Luật 2012 “Nguồn” làm để NSDLĐ xem xét, áp dụng xử lý KLLĐ Nội quy lao động) Hình thức XLKLLĐ sa thải Với hành vi (trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc) NSDNLĐ áp dụng sa thải (mà không cần hành vi phải quy định NQLĐ, nói cách khác áp dụng trực tiếp quy định luật)  VII TUỔI NGHỈ HƯU Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu xu hướng chung, phổ biến nước giới, ứng phó với già hóa dân số diễn nhanh chóng Các tổ chức quốc tế đánh giá Việt Nam có tốc độ già hóa dân số nhanh khu vực Chủ động ứng phó với vấn đề thiếu hụt lao động tương lai Đảm bảo tiến tới BĐG tuổi nghỉ hưu Đảm bảo phù hợp với sức khỏe, khả thực tiễn nhu cầu làm việc NLĐ lý do: Bảo đảm tính bền vững mặt xã hội tài hệ thống an sinh xã hội Điều chỉnh theo lộ trình để tránh gây sốc cho thị  trường LĐ TUỔI NGHỈ HƯU Thời điểm tăng: Từ 01/01/2021 Mốc tăng: Nam đủ 62 tuổi vào năm 2028; nữ đủ 60 tuổi vào năm 2035 Lộ trình chậm: tăng năm 03 tháng nam 04 tháng nữ Quyền nghỉ hưu sớm không tuổi áp dụng NLĐ bị suy giảm khả LĐ; làm nghề, công việc đặc biệt NNĐHNH; làm nghề, công việc NNĐHNH; làm việc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Quyền nghỉ hưu muộn khơng q tuổi áp dụng NLĐ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao số trường hợp đặc biệt  VIII LAO ĐỘNG NỮ VÀ BẢO ĐẢM BĐG * Thay đổi cách tiếp cận từ “bảo vệ NLĐ nữ” sang “thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền” Trao quyền cho LĐ nữ định làm không làm công việc thuộc danh mục cv có ảnh hưởng xấu đến chức sinh sản nuôi (danh mục áp dụng cho LĐ nam LĐ nữ) (Luật 2012 cấm) Trao quyền cho LĐ nữ nuôi 12 tháng tuổi tự định có làm khơng làm đêm, làm thêm giờ, công tác (Luật 2012 cấm) Trách nhiệm NSDLĐ: Giúp đỡ, hỗ trợ xd nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho NLĐ (LĐ nam + LĐ nữ)  Lao động nữ bảo đảm BĐG Công việc NNĐHNH/đặc biệt NNĐHNH/ nghề công việc ảnh hưởng xấu + mang thai + thông báo => chuyển cơng việc nhẹ hơn, an tồn giảm bớt 01h/ngày mà không bị cắt giảm tiền lương, quyền lợi hết thời gian nuôi 12 tháng tuổi LĐ nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi ưu tiên giao kết HĐLĐ HĐ hết hạn  NGƯỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI NLĐ cao tuổi người tiếp tục LĐ sau độ tuổi qđ K2 Đ169 BLLĐ (Tuổi nghỉ hưu ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG BÌNH THƯỜNG theo lộ trình nam 62, nữ 60) Cho phép o NLĐ cao tuổi quyền giao kết nhiều lần HĐLĐ xác định thời hạn liên tiếp (Luật 2012 cấm) o NLĐ cao tuổi có quyền thỏa thuận với NSDLĐ vv rút ngắn TGLV ngày áp dụng chế độ làm việc ko trọn thời gian (Luật 2012 “được”; Luật 2019 bãi bỏ quyền, quy định thỏa thuận) o Bãi bỏ quy định: Năm cuối trước nghỉ hưu, NLĐ rút ngắn TGLV bình thường áp dụng chế độ làm việc ko trọn thời gian  LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT Cấm sd NLĐ người khuyết tật nhẹ suy giảm khả LĐ từ 51% trở lên, khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp NLĐ người khuyết tật đồng ý (trao quyền cho NLĐ khuyết tật) (Luật 2012 cấm) Cấm sd NLĐ người khuyết tật làm công việcNNĐHNH theo danh mục Bộ LĐTBXH ban hành mà khơng có đồng ý người khuyết tật sau người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin cơng việc đó.và bảo đảm ATVSLĐ; định việc làm thêm, làm đêm…(trao quyền cho NLĐ khuyết tật) (Luật 2012 cấm)  LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Điều kiện NLĐNN làm việc VN: Bổ sung phải đủ 18 tuổi trở lên ĐIỂM MỚI Thời hạn HĐLĐ NLĐNN làm việc VN không vượt thời hạn GPLĐ LĐNN giao kết nhiều lần HĐLĐ xác định thời hạn Thời hạn GPLĐ tối đa 02 năm; trường hợp gia hạn gia hạn lần với thời hạn tối đa 02 năm  LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI KHƠNG THUỘC DIỆN CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG (Tổng 9, gồm: sửa 3, bỏ bổ sung 1)  Là chủ sở hữu thành viên góp vốn cty TNHH có giá trị góp vốn theo qđ Chính phủ (dự thảo NĐ quy định tỷ đồng trở lên)  Là Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên HĐQT công ty cổ phần có giá trị góp vốn theo qđ CP (dự thảo NĐ quy định tỷ đồng trở lên)  Là Trưởng văn phòng đại diện, dự án chịu trách nhiệm hoạt động tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam  Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để thực chào bán dịch vụ  LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI KHƠNG THUỘC DIỆN CẤP GIẤY PHÉP LAO ĐỘNG Vào Việt Nam với thời hạn 03 tháng để xử lý cố, tình kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chun gia nước ngồi Việt Nam khơng xử lý Là luật sư nước cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam theo quy định Luật Luật sư Trường hợp theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Người nước kết hôn với người Việt Nam sinh sống lãnh thổ Việt Nam Trường hợp khác theo quy định Chính phủ  TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NLĐ TẠI CƠ SỞ • BLLĐ quy định nguyên tắc vấn đề cốt lõi nhất: (1) Quyền thành lập, gia nhập tổ chức đại diện NLĐ; Tổ chức NLĐ công nhận hoạt động hợp pháp sau đăng ký với cq NN có thẩm quyền (2) Đk ban lãnh đạo tổ chức: phải NLĐ Việt Nam làm việc DN NLĐ bầu, khơng phạm số tội hình (3) Đk tơn chỉ, mục đích: đại diện bảo vệ NLĐ phạm vi QHLĐ sở cách lành mạnh; khơng có mục đích trị • Các vấn đề cụ thể nội dung khác: Bộ luật giao Chính phủ quy định chi tiết cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tế  ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC • NSDLĐ phải tổ chức đối thoại trường hợp sau:  Định kỳ năm lần (Luật 2012 03 tháng/lần)  Khi có yêu cầu bên  Khi có vụ việc (7):  Xây dựng quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc NLĐ  Cho việc với nhiều NLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ, lý kinh tế  Xây dựng phương án sử dụng lao động  Xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động  Xây dựng quy chế thưởng  Xây dựng Nội quy lao động;  Tạm đình cơng việc NLĐ vụ việc có tình tiết phức tạp  Khuyến khích tiến hành đối thoại trường hợp  THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DN có nhiều tổ chức đại diện có TLTT TƯLĐTT ký kết • Nếu DN có tổ chức đại diện NLĐ: Tổ chức đại diện NLĐ có quyền TLTT đạt tỷ lệ thành viên tối thiểu tổng số NLĐ DN theo quy định Chính phủ • Nếu DN có từ tổ chức đại diện NLĐ trở lên mà đáp ứng tỷ lệ thành viên tối thiểu, tổ chức đại diện có nhiều thành viên có quyền TLTT • Nếu DN có từ tổ chức đại diện trở lên mà không tổ chức đáp ứng yêu cầu tỷ lệ thành viên tối thiểu có quyền kết hợp với cho đủ tỷ lệ thành viên tối thiểu để có quyền yêu cầu TLTT • TƯLĐTT sau thương lượng ký kết có 50% NLĐ biểu tán thành  TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG     Các sửa đổi liên quan đến thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp => tạo linh hoạt, quyền lựa chọn bên tranh chấp Chuyển trình tự, thủ tục từ “con đường độc đạo” bao gồm nhiều bước bắt buộc sang mơ hình chủ yếu tự nguyện tự chọn bên tranh chấp: Sau hịa giải, bên lựa chọn phương thức giải TCLĐ phù hợp để giải tranh chấp, gồm: Hội đồng trọng tài, TAND tiến hành thủ tục để đình công Mở rộng phạm vi áp dụng trọng tài lao động: từ giải TCLĐ tập thể lợi ích, sang TCLĐ tập thể quyền TCLĐ cá nhân Quy định chặt chẽ đình cơng: Bảo đảm đình cơng khơng phải vũ khí đầu tiên, song cần thiết NLĐ tiến hành cách hợp pháp  TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!  ... dân sự, trị, CƯ LHQ quyền KTXH VH; (3) nghĩa vụ quốc gia thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO)  Bộ luật Lao động 2019 17 Chương, 220 Điều (giảm 22 điều so với BLLĐ 2012) Sửa đổi điều Luật... phân công NSDLĐ  II HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NHẬN DIỆN HĐLĐ • HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên trong quan hệ lao động • Thỏa thuận có nội... HĐLĐ => coi hợp đồng lao động • Trước nhận người lao động vào làm việc phải giao kết HĐLĐ Thỏa thuận việc làm có trả công Dấu hiệu HĐLĐ Quản lý điều hành Tiền lương, Điều kiện lao động  Hình thức

Ngày đăng: 23/02/2021, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w