TRƯỜNG THCS NÚI ĐÈO Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ . . . ngày . . . .tháng 10 năm 2010 Lớp 8A . . . . BÀI KIỂM TRA 45P – Môn VẬT LÍ 8 I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn trong từng câu: Câu 1: Tại sao nói ”Chuyển động và đứng yên có tính tương đối ” ? Chọn câu trả lời đúng: A. Vì không có vật nào chuyển động mãi mãi. B. Vì không có vật nào đứng yên mãi mãi. C. Vì có thể coi đứng yên là chuyển động với vận tốc bằng 0. D. Vì một vật có thể là chuyển động so với vật này, nhưng lại là đứng yên so với vật khác. Câu 2: Lực nào sau đây không phải lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác, gây cản trở chuyển động. B. Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác, gây cản trở chuyển động. C. Lực xuất hiện khi ôtô đột ngột rẽ phải làm cho hành khách nghiêng người sang trái. D. Lực giữ cho vật đứng yên khi có lực khác tác dụng lên vật theo phương song song với bề mặt tiếp xúc. Câu 3: Một thùng rác được kéo đi với lực F k = 150N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái. Biểu diễn lực kéo đó với tỉ xích 1cm ứng với 50N, hình biểu diễn nào sau đây là đúng? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 4: Chọn đáp án đúng: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ép mạnh lưng vào ghế. Hiện tượng đó chứng tỏ: A. Ô tô đang rẽ phải. B. Ô tô đang rẽ trái. C. Ô tô giảm tốc độ. D. Ô tô tăng tốc độ. II- TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1(3đ’): Một đầu tàu hỏa kéo các toa tầu với lực kéo 5000N chuyển động thẳng đều trên đường ray : a) Có những lực nào tác dụng lên các toa tàu? b) Trong các lực đó, hai lực nào là hai lực cân bằng ? c) Tính độ lớn lực ma sát lăn tác dụng lên các bánh của toa tàu? k F ur k F uur k F ur 50N 50N 50N k F ur Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 50N Lời phê của Thầy, Cô giáo Điểm Bài 2 (4đ’): Một người có khối lượng 50kg đứng bằng hai chân trên bãi cỏ nằm ngang. Mỗi bàn chân có diện tích tiếp xúc với bãi cỏ là 40cm 2 . a) Tính áp suất của hai chân người đó tác dụng lên bãi cỏ. b) Người đó muốn tăng gấp đôi áp suất tác dụng lên bãi cỏ mà không cần dùng thêm vật nào khác thì người đó làm thế nào? Bài 3(1đ’): Khi lặn xuống nước đến độ sâu 8m mà không mặc quần áo lặn thì cơ thể người chịu tác dụng của một áp suất bằng bao nhiêu? Biết áp suất khí quyển trên mặt nước là 760mmHg, d nước =10000N/m 3 , d Hg =136000N/m 3 , - ma trËn bµi kiÓm tra Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trọng số Hình thức Nội dung TN TL TN TL TN TL Chuyển động cơ học 0,5đ’(1) 0,5đ’ Biểu diễn lực 1đ’(1) 0,5đ’(1) 1,5đ’ Sự cân bằng lực - Quán tính 1đ’(1) 0,5đ’(1) 1,5đ’ Lực ma sát 0,5đ’(1) 1đ’(1) 1,5đ’ Áp suất 4đ’(2) 4 đ’ Áp suất chất lỏng 0,5đ’(1) 0,5đ’ Áp suất khí quyển 0,5đ’(1) 0,5đ’ Tổng 0,5đ’(1) 2đ’(2) 0,5đ’(1) 4đ’(2) 1 đ’(2) 2đ’(3) 10,0đ’ - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Lời giải Điểm I- Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 Chọn đúng D C B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II- Tự luận Bài 1: a) Những lực tác dụng lên toa tàu: - Trọng lực. - Lực nâng của đường ray. - Lực kéo của đầu tàu. - Lực ma sát lăn. b) Trong các lực đó, hai lực cân bằng là: - Trọng lực và lực nâng của đường ray. - Lực kéo của đầu tàu và lực ma sát lăn. c) Vì tầu chuyển động thẳng đều nên lực kéo của đầu tầu cân bằng với lực ma sát lăn. Do đó độ lớn lực ma sát lăn tác dụng lên các bánh xe bằng độ lớn lực kéo của đầu tàu (F msl = F k ) và bằng 5000N. Bài 2: a) Đổi 40 cm 2 = 0,004m 2 . Áp suất của hai chân người đó tác dụng lên bãi cỏ là: p = F S = P S = m.10 S = 50.10 2 . 0,004 = 62500 (N/m 2 ) b) Vì không cần dùng thêm vật nào khác nên trọng lượng P của người đó không thay đổi. Do đó muốn áp suất của chân tác dụng lên bãi cỏ tăng gấp đôi thì phải giảm diện tích bị ép đi hai lần. Vì vậy người đó phải đứng một chân trên bãi cỏ. Bài 3: 2 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 2 0,5 1 F=50N 25N Đổi 760 mm = 0,76m Áp suất của cột nước tác dụng lên người thợ lặn: p nước = d.h = 10000 . 8 = 80000 (N/m 2 ). Áp suất của khí quyển tác dụng lên mặt nước: p kq’ = d Hg .h Hg = 136000 . 0,76 = 80000 (N/m 2 ). Áp suất của cột nước và khí quyển tác dụng lên người thợ lặn: p = p nước + p kq’ = 80000 + 136000 = 216000(N/m 2 ). Đáp số: 216000 N/m 2 . 0,5 0,5 2- Đề kiểm tra: I- TRẮC NGHIỆM (6 đ) Câu1 : (1,5đ) : Khoanh tròn chữ cái đứng tr ước ph ương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1- Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga: A- So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của hành khách và nhà ga thay đổi. B- So với toa tàu thì hành khách đứng yên. C- So vơí người soát vé đang đi trên tàu người hành khách là đang chuyển động. D- Các phát biểu A,B,C đều đúng. 2- Vận tốc của một vật là 15m/s, kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên. A- 36km/h C- 54km/h B- 48km/h D- 60km/h 3- Trong các chuyển động sau đây , chuyển động nào là chuyển động không đều ? A-Chuyển động của ôtô khi khởi hành. C- Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc B- Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. D- Cả ba chuyển động trên là không đều. Câu2 (2đ): Dùng các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý a- Chuyển động hay đứng yên có tính ……………… b- Điểm A và điểm B ở trong cùng một chất lỏng và h A <h B thì p A … p B . c- Khi hai vật trượt trên bề mặt nhau thì xuất hiện lực ……… trượt. d- Một vật nằm yên trên bàn thì có trọng lực và phản lực của bàn tác dụng vào, hai lực này……………… Câu3(1,5đ): Nối các câu ở cột A với một câu ở cột B để đ ược câu đúng Cột A Cột B 1) Hai lực được gọi là cân bằng khi 2) Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách 3) Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên a) ngã người về phía sau. b) cùng phương ,ngược chiều, cùng độ lớn và cùng đặt lên một vật. c) xô người về phía trước. d) cùng độ lớn , phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. e) các mặt thoáng của chất lỏng ở hai nhánh khác nhau đều có cùng độ cao Câu 4(1đ) Hãy biễu diễn lực kéo vật: II- TỰ LUẬN(4đ) Câu1(2đ) - Một ôtô đi 10 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h ,sau đó lên dốc 15phút với vận tốc 36km/h coi ôtô chuyển động đều trên đoạn bằng phẳng. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả hai đoạn. Câu2 (2đ) - Một vật có khối lượng m=4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là s = 20cm 2 . Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn. 3- Đáp án và biểu điểm I- Trắc nghiệm Câu 1: Mỗi phần chọn đúng cho 0,5 điểm 1- D 2- C 3- D Câu 2: Mỗi phần điền đúng: 0,5 điểm. a- Tương đối b- < c- Ma sát d- Cân bằng Câu 3: Nối đúng mỗi câu: 0,5điểm. 1- b 2- c 3- e Câu 4: Vẽ đúng vẽ đẹp :1 đ -Không đúng tỉ lệ trừ 0,5đ II- Tự luận Câu 1: Tóm tắtđúng (0,5đ) Quãng đường bằng phẳng mà ôtô đi là:S 1 =45.1:6=7,5(km) 0,75 đ Quãng đường lên dốc mà ôtô đi được là: S 2 =36:4=9(km) 0,75 đ Câu 2: Tóm tắt đúng (0,5đ) m =4kg⇒P =40N , S = 20cm 2 = 0,002m 2 1đ Áp suất tác dụng lên mặt bàn là: p = 40 20000( ) 0,002 F Pa S = = 1,5đ 4- Thu bài,nhận xét giờ kiểm tra 5- Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài kiểm tra - Xem trước bài mới +Kết quả Điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 8A 8B 8C