Nghiên cứu ảnh hưởng của một số đặc tính chỉ đến độ độ nhăn đường may Nghiên cứu ảnh hưởng của một số đặc tính chỉ đến độ độ nhăn đường may Nghiên cứu ảnh hưởng của một số đặc tính chỉ đến độ độ nhăn đường may luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN DUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CHỈ ĐẾN ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH TUẤN Hà Nội - 2017 Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn Tác giả thực khảo sát thực tế số công ty may như: công ty TNHH may Đức Giang, công ty may 10 kết nghiên cứu phản ánh trung thực kết nghiên cứu thu từ thí nghiệm thực Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Viện dệt May – Minh Khai, Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn khơng có chép từ luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày tháng 02 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dung Học viên: Nguyễn Văn Dung i Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Tuấn người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ dành nhiều thời gian cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Viện Dệt may – Da giầy Thời trang – Trường ĐHBK Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình CBCNV cơng ty TNHH may Đức Giang Trung tâm thí nghiệm Dệt may – Viện dệt May – Minh Khai, Hà Nội tạo điều kiện cho thực đề tài Lời cảm ơn xin gửi tới bạn đồng nghiệp, tập thể Giáo viên khoa May Thời trang – Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Sau cùng, lịng biết ơn chân thành tới gia đình tôi, người thân yêu gần gũi động viên, chia sẻ, gánh vác công việc để yên tâm hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Dung Học viên: Nguyễn Văn Dung ii Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỈ MAY VÀ ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY 1.1 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CHỈ MAY 1.1.1 Khái niệm may ( theo ASTM) 1.1.2 Phân loại may 1.1.2.1 Phân loại may theo nguyên liệu gia công 1.1.2.2 Phân loại may theo cấu chúc .3 1.1.2.3 Phân loại may theo chức hoàn tất 1.1.3 Yêu cầu tính chất may 1.1.3.1 Các tính chất may 1.1.3.2 Yêu cầu may 1.1.4 Một số loại may thông dụng 1.1.4.1 Chỉ 1.1.4.2 Chỉ PES 1.1.4.3 Chỉ Rayon 1.1.4.4 Chỉ tơ tằm 1.1.4.5 Chỉ PA 1.1.4.6 Chỉ bọc lõi 1.1.5 Xử lý hoàn tất may 1.1.5.1 Cân xoắn .8 1.1.5.2 Nhuộm 1.1.5.3 Kéo giãn điều kiện nóng .9 1.1.5.4 Bôi trơn Học viên: Nguyễn Văn Dung iii Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn 1.2 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ĐỘ NHĂN ĐƯỜNG MAY 1.2.1 Đường may mũi thoi 301 .9 1.2.1.1 Mũi may thắt nút 301 1.2.1.2 Mũi may thắt nút 304 10 1.2.1.3 Mũi may thắt nút 308 10 1.2.1.4 Mũi may thắt nút 309 11 1.2.2 Hiện tượng nhăn đường may .12 1.2.2.1 Khái niệm nhăn đường may 12 1.2.2.2 Phân tích tượng nhăn đường may 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhăn đường may 15 1.2.3.1 Ảnh hưởng số thông số may đến độ nhăn đường may 15 1.2.3.2 Ảnh hưởng vải đến độ nhăn đường may 17 1.2.3.3 Ảnh hưởng thiết bị may đến độ nhăn đường may 18 1.2.3.4 Ảnh hưởng số yếu tố khác 19 1.3 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 19 TÓM TẮT TỔNG QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .24 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.2.1 Vải 24 2.2.1 Chỉ may 25 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu khảo sát 28 2.4.1.1 Vải 28 2.4.1.2 Chỉ may 29 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 29 2.4.2.1 Các phương án thí nghiêm 29 2.4.2.2 Tiến hành thí nghiệm 29 2.4.3 Phương pháp đánh giá 36 Học viên: Nguyễn Văn Dung iv Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH CHỈ MAY 38 3.1.1 Kết xác định độ nhỏ mẫu theo tiêu chuẩn ASTMD1907/D1907M-2012 39 3.1.2 Kết xác định độ săn sợi mẫu theo tiêu chuẩn ASTMD14232002 40 3.1.3 Kết xác định độ biến thiên khối lượng mẫu theo tiêu chuẩn ASTMD1425/D1425M-2009 41 3.1.4 Kết xác định độ xù lông mẫu theo tiêu chuẩn ASTMD1425/D1425M-2009 42 3.1.5 Kết xác định độ bền trung bình mẫu theo tiêu chuẩn ASTMD1425/D1425M-2009 43 3.1.6 Kết xác định độ giãn đứt mẫu theo tiêu chuẩn ASTMD1425/D1425M-2009 44 3.1.7 Kết xác định độ bền tương đối mẫu theo tiêu chuẩn ASTMD1425/D1425M-2009 45 3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH NHĂN ĐƯỜNG MAY ĐƯỜNG MAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ AATCC88B-2014 46 3.2.1 Kết thí nghiệm xác định nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang vải .47 3.2.2 Kết thí nghiệm xác định nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang vải .48 3.2.3 Kết thí nghiệm xác định nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang vải .50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 PHẦN KẾT LUẬN 53 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 Học viên: Nguyễn Văn Dung v Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Mẫu Vải sử dụng để nghiên cứu 24 Bảng 2.2 – Mẫu sử dụng để nghiên cứu 26 Bảng 3.1 – Kết thí nghiệm xác định độ nhỏ mẫu .39 Bảng 3.2 – Kết thí nghiệm xác định độ săn sợi mẫu 40 Bảng 3.3 – Kết thí nghiệm xác định độ biến thiên khối lượng mẫu 41 Bảng 3.4 – Kết thí nghiệm xác định độ xù lông mẫu 42 Bảng 3.5 – Kết thí nghiệm xác định độ bền trung bình mẫu 43 Bảng 3.6 – Kết thí nghiệm xác định độ giãn đứt mẫu .44 Bảng 3.7 – Kết thí nghiệm xác định độ bền tương đối mẫu .45 Bảng 3.8 – Kết thí nghiệm xác định nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang 47 Bảng 3.9 – Kết thí nghiệm xác định nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang 48 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ so sánh nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang vải 49 Bảng 3.10– Kết thí nghiệm xác định nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang 50 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể độ nhỏ thực tế mẫu .40 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể độ săn sợi mẫu 41 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể độ biến thiên khối lượng mẫu .42 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể độ xù lông mẫu .43 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể độ bền trung bình mẫu .44 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ thể độ giãn đứt mẫu 45 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể độ bền tương đối mẫu 46 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ so sánh nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang vải 47 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ so sánh nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang vải 49 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ so sánh nhăn đường may vải theo chiều dọc chiều ngang vải 50 Học viên: Nguyễn Văn Dung vi Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình minh họa mũi may thắt nút 301 .10 Hình 1.2 Hình minh họa mũi may thắt nút 304 .10 Hình 1.3 Hình minh họa mũi may thắt nút 308 .11 Hình 1.4 Hình minh họa mũi may thắt nút 309 11 Hình 1.5 Hình ảnh nhăn đường may 12 Hình 2.1 Điều chỉnh sức căng kim .32 Hình 2.2 Điều chỉnh sức căng thoi .32 Hình 2.3 Đo sức căng kim 32 Hình 2.4 Đo sức căng thoi 33 Hình 2.5 Điều chỉnh lực nén chân vịt 33 Hình 2.6 Điều chỉnh tốc độ máy may ( vòng / phút) .34 Hình 2.7 Điều chỉnh mật độ mũi may 35 Hình 2.8 Mật độ mũi may mũi / 1cm 35 Hình 2.9 Kích thước vải mẫu vải sau may theo tiêu chuẩn 36 Học viên: Nguyễn Văn Dung vii Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển xã hội tất lĩnh vực, ngành Dệt may Việt Nam có bước phát triển lớn mạnh Sự phát triển làm góp phần to lớn kinh tế nước nhà Chính sống người nâng cao Sản phẩm người sử dụng quần, áo…Khơng địi hỏi tính thẩm mỹ mà đòi hỏi lượng sản phẩm Để phát triển được, doanh nghiệp may phải không ngừng mở rộng mặt hàng, chiếm lĩnh thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng nước Hiện số công ty may công ty TNHH may Đức Giang, công ty may 10…đang sản xuất nhiều sản phẩm áo sơ mi nam, nữ Những sản phẩm sử dụng nhiều, đa dạng màu sắc, chất liệu phong phú Việc đánh giá chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào mục đích sử dụng để đánh giá chất lượng Nhưng chất lượng độ nhăn đường liên kết chi tiết mối quan tâm người tiêu dùng doanh nghiệp Có nhiều phương pháp để ráp nối chi tiết sản phẩm như: hàn, dán, dập khuy, kết hợp may – dán, hàn – dán phương pháp may Trong tất phương pháp phương pháp may tiêu chí quan trọng nói lên tuổi thọ sản phẩm, phương pháp phổ biến cơng nghệ may ghép nối chi tiết đơn giản cho độ bền mối ráp nối chi tiết cao, dễ dàng điều chỉnh thông số công nghệ cho phù hợp Đặc biệt đường may mũi thoi 301 thông dụng cho độ bền cao Đường may sau may chịu tác động nhiều yếu tố co giãn, kéo uốn, lực tác dụng theo hướng khác Tuy nhiên để đảm bảo đường may trình may chi tiết sản phẩm mang tính thẩm mỹ, doanh nghiệp may phải ý đến việc chọn lựa may cho phù hợp với vải Vải thành phần để tạo nên sản phẩm may mặc Tính chất vải khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may nói chung mà ảnh hưởng đến chất lượng đường may nói riêng, đặc biệt tính thẩm mỹ đường may Học viên: Nguyễn Văn Dung Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật GVHD:TS Nguyễn Minh Tuấn Nhăn đường may gây nhều yếu tố khác thiết bị may, thông số công nghệ may, chỉ, vải số yếu tố khác Vải với đặc tính khác ứng xuất khác tác động sau trình hình thành đường may Vì gây nhăn đường may khác Các nghiên cứu liên quan xác định loại trừ yếu tố gây nhăn thiết bị hay thông số cơng nghệ may nhăn đường may tương tác may vải Trong mũi may, sức căng tất yếu tác động lên vải làm uốn nén vải Để góp phần đảm bảo nên chất lượng sản phẩm hiệu số doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ số loại vải việc lựa chọn phù hợp quan trong, luận văn “ Nghiên cứu ảnh hưởng số đặc tính đến độ nhăn đường may” luận văn tập trung nghiên cứu số loại khác số loại vải sử dụng may sản phẩm áo sơ mi nam với nội dung gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan may độ nhăn đường may Nội dung chương nghiên cứu lý thuyết tổng quan may, tượng nhăn đường may Trong phạm vi điều kiện thực tế đề tài đề cập đến số loại khác may số mẫu vải cho độ nhăn đường may Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu Thực nghiệm may số loại số mẫu vải Chương 3: Kết bàn luận Đánh giá kết luận ảnh hưởng số loại khác nhau, may mẫu vải khác chất lượng nhăn đường may theo chiều dọc chiều ngang vải Lựa chọn loại phù hợp cho độ nhăn thấp Học viên: Nguyễn Văn Dung Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt may ... tượng nhăn đường may 13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhăn đường may 15 1.2.3.1 Ảnh hưởng số thông số may đến độ nhăn đường may 15 1.2.3.2 Ảnh hưởng vải đến độ nhăn đường may ... sau may Vì chúng có ảnh hưởng đáng kể đến nhăn đường may 1.2.3.3 Ảnh hưởng thiết bị may đến độ nhăn đường may Thiết bị may ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đường may, yếu tố ảnh hưởng đến độ nhăn. .. - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến độ nhăn đường may - Xác định yếu tố độ nhăn đường may Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến nhăn đường may Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu đưa số