Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lifepo4 ứng dụng làm điện cực trong pin nạp ion liti

78 17 0
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu lifepo4 ứng dụng làm điện cực trong pin nạp ion liti

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGUYỄN ĐỨC HIẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGHÀNH: KHOA HỌC VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU LiFePO4 ỨNG DỤNG LÀM ĐIỆN CỰC TRONG PIN NẠP ION LITI Hà nội 2007 HÀ NỘI 2009 Ministry of education and training Hanoi university of technology International training institute of material science NGUYEN DUC HIEU Master thesis of material science Supervisor: Dr NGUYEN NGOC TRUNG HANOI, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGUYỄN ĐỨC HIẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU LiFePO4 ỨNG DỤNG LÀM ĐIỆN CỰC TRONG PIN NẠP ION LITI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC VẬT LIỆU MÃ SỐ: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC TRUNG HÀ NỘI- 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn dạy dỗ tận tình thầy, giáo Viện đào tạo Quốc tế khoa học vật liệu, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội suốt năm học tập rèn luyện Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Trung đạo hướng dẫn tận tình mặt khoa học, đồng thời cung cấp trang thiết bị cần thiết giúp tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình Ths Lưu Thị Lan Anh Ks Phạm văn Thắng, Ks Phạm Phi Hùng - cán nghiên cứu thuộc phịng thí nghiệm Phân tích Đo lường Vật Lý - Viện VLKT- Đại Học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Qua xin chân thành cảm ơn người bạn lớp ITIMS 2007 động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian hoàn thành luận án Mặc dù cố gắng luận án chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong thông cảm nhận góp ý thầy hướng dẫn thầy cô hội đồng Hà Nội, tháng 11 / 2009 Học viên Nguyễn Đức Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined Chương I .Error! Bookmark not defined TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined I PIN NẠP ION LITI Error! Bookmark not defined I.2 VẬT LIỆU CHO ĐIỆN CỰC ÂM LiFePO4Error! Bookmark not defined I.2.1 Cấu trúc tinh thể LiFePO4 Error! Bookmark not defined I.2.2 Tính chất điện hóa vật liệu điện cực âm LiFePO4Error! Bookmark not defined I.3 VẬT LIỆU DÙNG LÀM ĐIỆN CỰC DƯƠNGError! Bookmark not defined I.3.1 Cấu trúc tinh thể Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tính chất điện hóa Error! Bookmark not defined I.4 CHẤT ĐIỆN PHÂN Error! Bookmark not defined I.5 HOẠT ĐỘNG CỦA PIN ION LITI Error! Bookmark not defined I.5.1 Các phản ứng điện cực Error! Bookmark not defined I.5.2 Các phản ứng xảy dung dịch Error! Bookmark not defined I.5.3 Các phản ứng phụ Error! Bookmark not defined I.5.4 Sự tạo thành lớp chuyển tiếp điện cực - dung dịch điện phân (SEI)Error! Bookmark I.5.5 Các đặc điểm trình điện hóaError! Bookmark not defined I.5.6 Động học q trình chuyển điện tích đơn giảnError! Bookmark not defined I.5.7 Sự tạo thành mảng mỏng cực âm Error! Bookmark not defined Chương II .Error! Bookmark not defined CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Error! Bookmark not defined II.1 TỔNG HỢP VẬT LIỆU Error! Bookmark not defined II.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LIỆUError! Bookmark not defined II.2.1 Phép đo phân tích nhiệt vi sai (DTA-TGA)Error! Bookmark not defined II.2.2 Kỹ thuật phân tích cấu trúc phổ nhiễu xạ tia XError! Bookmark not defined II.2.3 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) Error! Bookmark not defined II.2.4 Phương pháp phổ tán xạ raman Error! Bookmark not defined II.2.5 Phương pháp mô cấu trúc RietveldError! Bookmark not defined a Lý thuyết Rietveld Error! Bookmark not defined b Q trình mơ phương pháp RietveldError! Bookmark not defined c Độ xác mơ hình mơ – thơng số sai sốError! Bookmark not defined Chương III Error! Bookmark not defined THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Error! Bookmark not defined III.1 MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined III.2 QUI TRÌNH CHẾ TẠO MẪU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL-GEL HAI GIAI ĐOẠN Error! Bookmark not defined III.2.1 Hóa chất Error! Bookmark not defined III.2.2 Qui trình tổng hợp vật liệu LiFePO4 Error! Bookmark not defined III.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined III.3.1 Kết tổng hợp Error! Bookmark not defined III.3.2 Kết phân tích nhiệt vi sai Error! Bookmark not defined III.3.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X Error! Bookmark not defined III.3.4 Phương pháp hiển vi điện tử phát xạ trường FE-SEMError! Bookmark not defined III.3.5 Phương pháp phổ tán xạ Raman Phổ biến đổi Fourier (FTIR)Error! Bookmark III.3.6 Phương pháp Rietveld Error! Bookmark not defined III.3.7 Phương pháp điện hóa Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN I PIN NẠP ION LITI I.2 VẬT LIỆU CHO ĐIỆN CỰC ÂM LiFePO4 I.2.1 Cấu trúc tinh thể LiFePO4 11 I.2.2 Tính chất điện hóa vật liệu điện cực âm LiFePO4 12 I.3 VẬT LIỆU DÙNG LÀM ĐIỆN CỰC DƯƠNG 13 I.3.1 Cấu trúc tinh thể 13 1.3.2 Tính chất điện hóa 14 I.4 CHẤT ĐIỆN PHÂN 15 I.5 HOẠT ĐỘNG CỦA PIN ION LITI 18 I.5.1 Các phản ứng điện cực 19 I.5.2 Các phản ứng xảy dung dịch 20 I.5.3 Các phản ứng phụ 20 I.5.4 Sự tạo thành lớp chuyển tiếp điện cực - dung dịch điện phân (SEI) 21 I.5.5 Các đặc điểm q trình điện hóa 22 I.5.6 Động học trình chuyển điện tích đơn giản 23 I.5.7 Sự tạo thành mảng mỏng cực âm 26 Chương II 27 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 27 II.1 TỔNG HỢP VẬT LIỆU 28 II.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU 30 II.2.1 Phép đo phân tích nhiệt vi sai (DTA-TGA) 30 II.2.2 Kỹ thuật phân tích cấu trúc phổ nhiễu xạ tia X 32 Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti II.2.3 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 34 II.2.4 Phương pháp phổ tán xạ raman 36 II.2.5 Phương pháp mô cấu trúc Rietveld 37 a Lý thuyết Rietveld 37 b Q trình mơ phương pháp Rietveld 39 c Độ xác mơ hình mơ – thơng số sai số 41 Chương III 42 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 42 III.1 MỞ ĐẦU 43 III.2 QUI TRÌNH CHẾ TẠO MẪU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SOL-GEL HAI GIAI ĐOẠN 44 III.2.1 Hóa chất 45 III.2.2 Qui trình tổng hợp vật liệu LiFePO4 45 III.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 III.3.1 Kết tổng hợp 48 III.3.2 Kết phân tích nhiệt vi sai 48 III.3.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X 49 III.3.4 Phương pháp hiển vi điện tử phát xạ trường FE-SEM 52 III.3.5 Phương pháp phổ tán xạ Raman Phổ biến đổi Fourier (FTIR) 53 III.3.6 Phương pháp Rietveld 59 III.3.7 Phương pháp điện hóa 60 KẾT LUẬN 67 ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti MỞ ĐẦU Việc cải thiện nâng cao chất lượng môi trường sống tái tạo nguồn lượng vấn đề quan tâm đặc biệt cho sống tương lai người Các nguồn lượng hóa thạch (dầu mỏ, than, khí đốt ) lượng hạt nhân chiếm ưu thế, sử dụng rộng rãi xu hướng tiếp tục tương lai gần Tuy nhiên, nguồn lượng có hạn chế định; khối lượng nhiên liệu hóa thạch có hạn rác thải hạt nhân gây tác hại cho người Thêm nữa, khí cácbon điơxit (CO2) thải đốt ngun liệu hóa thạch gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất, điều Arrhenius dự đoán sớm vào năm 1896 [1] Ngày nay, chứng ấm lên trái đất công bố rộng rãi vấn đề môi trường trở lên cấp thiết [2] Các yêu cầu đặt cần phải tạo nguồn lượng không gây tác hại với môi trường để thay nguồn lượng Có nhiều biện pháp đưa sử dụng nguồn lượng gió, lượng mặt trời biện pháp tích trữ lượng dạng điện năng, tích trữ điện nhờ loại pin ắc quy Trong vài thập kỷ qua, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ nano, công nghệ điện tử dẫn đến đời hàng loạt thiết bị không dây (máy tính xách tay, điện thoại di động, thiết bị vũ trụ, hàng không ) Để đảm bảo thiết bị hoạt động tốt cần phải có nguồn lượng phù hợp, có dung lượng lớn, hiệu suất cao, dùng lại nhiều lần đặc biệt gọn nhẹ an toàn Với yêu cầu việc đời loại pin đáp ứng phần Trong nhiều năm, NiCd (Nikel Cadmium) loại pin thích hợp Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 57 Bảng 3.2 Tần số dao động liên kết đặc trưng LiFePO4 xác định từ thực nghiệm đo phổ FTIR Tần số Số sóng (cm-1) L iFePO4 L iFePO4 Li3Fe2(PO4)3 [11,12,13] (Thực nghiệm) (Thực nghiệm) ν2+ν4 460 460 - ν2+ν4 531 531 - ν2+ν4 577 577 - ν4 625 - 626 ν1 966 966 - ν3 1033 1033 - ν3 1065 1071 - ν3 1108 1105 - ν3 1179 - 1181 ν3 1208 - 1210 Trong tinh thể LiFePO4 dao động rung bên PO43- (dao động tinh thể) xác định tần số 400 cm-1 Kết cho thấy đỉnh phổ tương ứng với số sóng 226 cm-1, 292 cm-1 245 cm-1 đặc trưng cho dao động Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 58 pha LiFePO4 Các tần số dao động xác định từ phổ Raman thể bảng Bảng Tần số dao động liên kết đặc trưng LiFePO4 xác định từ thực nghiệm đo phổ Raman Số sóng (cm-1) Stt Tần số LiFePO4 [12,13] LiFePO4 Li3Fe2( PO4)3 (Thực Thực nghiệm) nghiệm - 226 226 - - 245 245 - - 292 292 - ν2 410 411 - ν2 447 448 - ν2 499 497 - ν4 612 611 - ν1 970 - 975 ν3 999 999 - 10 ν3 1064 - 1064 11 ν3 1104 - 1104 Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 59 Như thấy kết phổ tán xạ Raman phổ hồng ngoại biến đổi Fourier mẫu tồn hai pha LiFePO4 Li3Fe2(PO4)3 Kết hồn tồn phù hợp với kết nhiễu xạ tia X III.3.6 Phương pháp Rietveld Từ kết thực nghiệm, kết hợp với lý thuyết sở mơ hình Rietveld xác định kích thước mạng tinh thể LiFePO4 thể bảng Bảng Kích thước tinh thể LiFePO4 mẫu xử lý nhiệt khác Mẫu a b c M216 10,1938 5,99049 4,61 M217 10,2065 5,99279 4,62 M218 10,2275 6,01 4,66 Theo kết thể bảng ta thấy, vật liệu xử lý nhiệt 800oC cho kết tốt nhất, cấu trúc tinh thể phù hợp với nghiên cứu tiến hành tài liệu chuẩn (a =10.33 Å, b = 6.010 Å, c = 4.693 Å) Như kết mô cấu trúc phương pháp Rietveld cho thấy, vật liệu xử lý nhiệt nhiệt độ 8000C thu dược kết tốt nhất, kết phù hợp với kết phân tích XRD phân tích Raman Mơ cấu trúc theo phương pháp Rietveld, cấu trúc tinh thể LiFePO4 mô hình 3.11 Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 60 Hình 3.11 Cấu trúc tinh thể LiFePO4 III.3.7 Phương pháp điện hóa Sau khảo sát vật liệu theo phương pháp tơi tiến hành khảo sát đo điện hóa để xác định khả phóng nạp điện cực Mẫu dạng bột tiến hành ép dạng viên có dạng sau: Đường kính: cm Chiều 0.5mm Khối lượng: 0.12 gam Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 61 Dây ẫ 0.5mm 1cm Hình 3.12 Hình dạng điện cực sau ép Đo điện hóa tiến hành tại: Phịng vật lý điện tử, Viện Vật lý kỹ thuật – Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết bị khảo sát bao gồm : Máy điện hoá Autolab –PGS 30 ( Hà Lan) Dung dịch LiClO4 + PC nồng độ M PC: Propylen cacbonat Điện cực so sánh: (RE) Calumen Điện cực dương Vàng (Au) Điện cực âm: LiFePO4 Sơ đồ thiết bị đo điện hóa thể hình vẽ sau : Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 62 Điện cực so sánh Điện cực dương Điện cực âm (Au) LiFePO4 Dung dịch LiClO4 1M + Hình 3.13 Sơ đồ hệ đo điện hóa Để nghiên cứu tính chất điện hóa mẫu có khả phóng nạp, tơi tiến hành nghiên cứu tính chất điện hóa Tính chất điện hóa điện cực đo phương pháp quét vòng (CV), phép đo tiến hành hệ sơ đồ điện hóa hình 3.13 với tốc độ quét khác từ 1-50mV/s khoảng -0.8V đến 0.2V dung dịch LiClO4 nồng độ 1M Điện dung (C, mF/cm2) điện cực tính cơng thức sau [20]: C= Q ∆E * A (3.7) Trong đó: Q điện tích tính q trình qt CV A (cm2) diện tích điện cực làm việc ∆E (V) điện dải quét Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 63 Tiến hành khảo sát khả phóng nạp điện cực với tốc độ quét khác nhau: 1mV/s 3mV/s, 5mV/s, 10mV/s, 20mV/s đến 50mV/s Kết thể hình 3.14 3.15 Hình 3.14 Thế qt vịng vật liệu LiFePO4 tốc độ quét 20mV/s Hình 3.15 Thế quét vòng vật liệu LiFePO4 tốc độ quét 10mV/s, 20mV/s, 50mV/s Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 64 Theo kết hình 3.15 ta thấy với tốc độ quét cao điện dung trung bình điện cực giảm, khả phóng nạp điện cực giảm Dung lượng điện cực thể bảng Bảng Điện dung điện cực theo tốc độ quét khác Điện dung trung bình (mF/cm2) Tốc độ quét(mV/s) 256.00 108.93 43.36 10 16.38 20 13.70 50 5.315 Bảng cho thấy, với tốc độ quét từ 1-3mV thu kết tốt nhất, kết phù hợp với nghiên cứu trước công bố [20] Tiếp tục tiến hành nghiên cứu tính chất điện hóa mẫu với điện cực dùng vật liệu LiFePO4 tiến hành phép đo điện quét vòng, phép đo tiến hành hệ sơ đồ điện hóa hình 5.8 với tốc độ quét 100mV/s dung dịch điện ly lỏng LiClO4 + PC (1M) Trong chu kì phóng nạp hình 3.16 cho thấy xuất đỉnh với điện vào khoảng -0.37V, điều tương ứng với điện cực phóng -0.37V so với điện cực vàng (Au) Đó trình ion Li+ rời khỏi cấu trúc LiFePO4 Tương tự có đỉnh -0.07V trình ion Li+ quay trở lại cấu trúc LiFePO4 Điều tương đương với q trình điện hóa sau : Li x FePO4 ↔ xLi + + FePO4 + xe − Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 65 0,002 Scan rate 100mV/s -0.07 0,001 0,000 -0,001 -0,002 -0.37 -0,003 -0,004 -0,005 -1 U (V) Hình 3.16 Thế qt vịng vật liệu LiFePO4 Để xác định dung lượng điện cực tiến hành nạp điện cho pin kết thu thể hình 3.17 2,0 7452.3 E (V) 1,5 LiFePO4 7000C - 8h nap I = 5mA 1,0 0,5 0,0 2000 4000 6000 8000 10000 t (s) Hình 3.17 Đường nạp điện cực LiFePO4 Đặt dịng điện với cường độ I = 5mA ta thu điện cực âm ( LiFePO4 ) : • 1,8V mẫu LiFePO4 xử lý nhiệt 800oC thời gian 8h Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 66 Căn vào dòng điện ta cấp cho pin thời gian để điện đạt đến giá trị bão hòa ta tính dung lượng LiFePO4 C = Dung lượng riêng LiFePO4 : Nguyễn Đức Hiếu x7452,3 = 10,35mAh 3600 10,35mAh = 86,5mAh / g 0,12 g ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 67 KẾT LUẬN Bản luận án nêu tính chất ưu việt phương pháp chế tạo vật liệu LiFePO4 sử dụng làm điện cực cho pin nạp Lithium Tổng hợp vật liệu LiFePO4 nghiên cứu tính chất hóa lý đặc trưng để sử dụng làm điện cực cho pin nạp Lithium thu kết sau: • Đã chế tạo vật liệu LiFePO4 dạng bột phương pháp Sol – Gel tiến hành nghiên cứu, khảo sát cấu trúc, tính chất vật liệu phương pháp phân tích DTA, TGA, XRD, FE-SEM, Raman phương pháp điện hóa Từ kết phân tích DTA, TGA cho thấy khoảng nhiệt độ chuyển pha từ 500oC – 600oC chọn nhiệt độ xử lý 600oC, 700oC 8000C Kết cho thấy nhiệt độ xử lý 800oC thời gian 8h thu kết tốt nhất, pha LiFePO4 chiếm ưu • Nghiên cứu tính chất điện hóa vật liệu phương pháp quét vòng, kết cho thấy vật liệu làm điện cực âm có khả phóng nạp bước đầu xác định dung lượng điện cực vào khoảng 86,5mAh/g Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 68 ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI 1)Khảo sát ảnh hưởng ion pha tạp vào vật liệu (MxFe1-xPO4, M=Mn, Ni, Cu,… ) để tăng cường dung lượng khả dẫn điên điện cực LiFePO4 Khảo sát khả phóng nạp dung lượng pin sau nhiều chu kỳ phóng nạp 2)Khảo sát tính chất điện hóa hệ pin hồn chỉnh bao gồm điện cực Li, LiFePO4 chất điện phân polymer Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Hand book of batteries “ Part Principles of operation ” [2] Thomas B Readdy and Sohrab Hossain chapter 34 “Rechargeable lithium batteries (ambient temperature)” [3]: Phạm Ngọc Nguyên “ Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý ” [4] Grant M Ehrlich, Lithium-ion batteries on “Liti ion Hand book”, Chap 35 [5]: Shoufeng Yang, Peter Y.Zavalij, M.Stanley Whittingham “Hydrothermal synthesis of lithium iron phosphate cathodes ” [6]: K Edstrom, T.Gustafsson, J.O.Thomas “ The cathode – electrolyte interface in the – ion battery ” [7]: A.G Ritchie “ Recent developments and likely advances in lithium rechargeable batteries ” [7]: Han – Hsin Kuo, Wei – Chih Chen, Ten – Chin Wen, A Gopalan “ A novel composite gel polymer electrolyte for rechargeable lithium batteries ” [8]:Jun Ma, Qi – Zong Qin “ Electrochemical performance of nanocrystalline LiMPO4 thin – films prepared by electrostatic spray deposition ” [9]: L.J Ning, Y.P.Wu, S.B.Fang, E.Rahm, R.Holze “ Material prepared for lithium ion batteries by mechanochemical methodes ” [10]: G.X.Wang, L Yang, Y.Chen, J.Z Wang, Steve Bewlay, H.K.Liu “ An investigation of polypyrrole – LiFePO4 composite cathode materials for lithium – ion batteries ” [11]: K Zaghib, K Striebel, A Guerfi, J Shim, M Armand, M Gauthier “ LiFePO4 / Polymer / natural graphite: low cost Li – ion batteries ” Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 70 [12]: Jingsi Yang and Jun John Xu “ Nanoqueous Sol – Gel Synthesis of High – Performance LiFePO4 ” [13: Si Ivera Scaccia “Morpholical investigation of sub – micro FePO4 and LiFePO4 particles for rechargeable lithium batteries” [14]: Ping Tang and N A W Holzwarth “ Electronic structure of FePO4, LiFePO4 and related materials ” [15] H M Hsoeh, N H Tai, C Y Lee, J M Chen and F T Wang, (2003), “Electrochemical properties of the Multi-Walled Carbon nanotube electrode for secondary Lithium-ion battery”, Rev Adv Master Sa 5, 67-71 [16] Venkat Srimivasan and C Y Wang, (2003), “Analysis of electrochemical and thermal behavior of Li-in cells”, Journal of The Electrochemical Society, 150 (1) A98-A106 [17] Vicent L Teofilo, Robert Brown and Edward A Cuellar, (2004), “Advanced Lithium-ion solid polymer electrolyte battery development”, (in press) [18] R Spotniz, (1999), in “Handbook battery materials”, T O Besenhard (ed.), VCH Wiley, Amsterdam and New York [19] The Rietveld Method (International Union of Crystallography Monographs on Crystallography) [20] Lam thi Xuan Binh, Le My loan Phung, Nguyen Thi Phuong Thoa, Proceeding of IWNA 2007, Vung Tau, Viet Nam,(2007) 307-311 Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 ... làm điện cực pin nạp ion liti Chương I TỔNG QUAN Nguyễn Đức Hiếu ITIMS 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti I PIN NẠP ION LITI I.1 Cấu tạo pin Pin... 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 11 Từ bảng cho thấy việc nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 làm điện cực âm cho pin hướng có tính khoa học khả ứng. .. 2009 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LiFePO4 ứng dụng làm điện cực pin nạp ion liti 18 I.5 HOẠT ĐỘNG CỦA PIN ION LITI Nguyên tắc hoạt động pin Liti ion dựa vào tách ion Liti (Li+) từ vật liệu điện cực

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:20

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan