Chuyên đề này giúp các thầy cô hướng dẫn HS phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, một phần kiến thức khó trong phân môn LTVC lớp 5, từ đó HS có năng lực về TV đều có thể nắm chắc và làm tốt dạng bài phân biệt Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Chuyên đề này đã được tập thể tổ 4,5 xây dựng và áp dụng
I LÍ DO CHỌN CHUN ĐỀ 1.Vai trị mơn Tiếng Việt nói chung từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nói riêng Tiếng Việt tiếng nói phổ thơng, tiếng nói dùng giao tiếp thức cộng đồng dân tộc sống đất nước Việt Nam Bởi dạy Tiếng Việt có vai trị quan trọng, thay đổi quan trọng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục địi hỏi u cầu dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Một nguyên tắc dạy Tiếng Việt dạy học thông qua giao tiếp Các hoạt động giao tiếp, đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện phát triển khả sử dụng từ tiếng Việt Do đó, việc đưa học sinh vào hoạt động học tập môn Tiếng Việt giáo viên đặc biệt quan tâm, ý Ngôn ngữ tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, nội dung khó phần nghĩa từ Dân gian có câu: “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Thật vậy, chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần Luyện từ câu Sau học xong, em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn, nhiên học từ đồng âm từ nhiều nghĩa em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa không mong đợi giáo viên Từ đồng âm từ nhiều nghĩa hai mảng kiến thức quan trọng phân mơn Luyện từ câu – chương trình Tiếng Việt lớp Trong thực tế đa số học sinh kể học sinh giỏi khơng giáo viên nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa Vì thế, tổ + định xây dựng chuyên đề : Giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp Thực trạng a Thuận lợi, khó khăn - Thuận lợi : + Đội ngũ GV lớp trẻ, nhiệt tình, chun mơn vững vàng, ham học hỏi, tìm tịi trải nghiệm thực tế, lãnh đạo nhà trường quan tâm đạo để nâng cao chất lượng giáo dục; ủng hộ quan tâm bậc phụ huynh + Trường lại đóng trung tâm phường nên thuận lợi cho việc lại, học tập học sinh + Trong năm gần đây, chất lượng đào tạo bước ổn định đem lại hiệu qua thiết thực Học sinh biết sử dụng từ ngữ có chọn lọc nói, viết, vận dụng dùng từ đặt câu Tập làm văn tương đối hay, đặc biệt HS giỏi - Khó khăn : + Trình độ HS khác nhau, kĩ tiếp thu vốn từ em khác + Hầu hết học sinh lớp học tiết luyện từ câu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa gặp nhiều khó khăn Chẳng hạn: + Học sinh giải nghĩa từ sai, lúng túng + Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa mơ hồ, định tính + Đặt câu có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: chưa xác, chưa hay, chưa với nét nghĩa yêu cầu + Một số GV nắm chưa kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; lâu ngày chưa xem lại kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nên việc truyền đạt kiến thức cho HS chưa đầy đủ b Nguyên nhân Sở dĩ lý khiến tập phân biệt từ đồng âm từ đồng nghĩa trở nên khó khăn với học sinh, học sinh dễ nhầm lẫn hai loại từ nguyên nhân sau: -Về thời lượng tiết học: + Từ đồng âm dạy tiết tuần 5, em học khái niệm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm; luyện tập từ đồng âm giảm tải, thời lượng cịn + Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần Học sinh học khái niệm từ nhiều nghĩa Các tập chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nêu nét nghĩa khác từ + Trong trình dạy học học này, giáo viên làm vai trò hướng dẫn, tổ chức cho học sinh Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học Do đó, sau học, học sinh nắm kiến thức nội dung học cách tách bạch Đôi giảng dạy nội dung này, giáo viên cịn khó khăn lấy thêm số ví dụ cụ thể ngồi sách giáo khoa để minh hoạ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có nhiều đặc điểm hình thức giống hệt từ cách đọc đến cách viết, khác ý nghĩa - HS chưa hiểu chưa biết phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Dạng tập phối hợp hai kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa để học sinh nắm rõ chất biết cách phân biệt, rèn kĩ phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa có tiết, khả tư trừu tượng em hạn chế -Từ đồng âm từ nhiều nghĩa vấn đề khó kể giáo viên chí nhà ngơn ngữ học cịn nhiều bàn cãi -Vốn từ vựng em học sinh hạn chế, hầu hết em hiểu vấn đề, trình bày vấn đề lại thiếu ngơn ngữ nên thường ấp úng khơng nói theo ý muốn Khi đưa từ mới, đặc biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa em không hiểu nghĩa giải nghĩa theo cách nêu thành ví dụ cụ thể, mà khơng thể nói xác nghĩa từ Giải pháp giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp 3.1 Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 3.1.1 Từ đồng âm Khái niệm: Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa Ví dụ: Mẹ em đậu (1) xe lại để em mua gói xơi đậu (2) Đậu (1): hành động đỗ xe lại, dừng xe lại Đậu (2) ăn, đồ ăn Đặc điểm từ đồng âm: - Những từ đồng âm với ln ln đồng âm tất bối cảnh sử dụng - Đồng âm từ với từ kết đồng âm tiếng với tiếng Điều triệt để khai thác người Việt sử dụng từ đồng âm để chơi chữ 3: Các loại từ đồng âm: Có thể có nhiều tiêu chí phân loại từ đồng âm khác Dựa vào cấp độ đơn vị đồng âm phân tượng đồng âm tiếng Việt thành loại sau: 3.1 Ðồng âm từ với từ Ở tất đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm từ Loại chia thành hai loại nhỏ hơn: - Ðồng âm từ vựng: Tât từ thuộc loại VD: + Ðường (đường - DT) - Ðường (đường phèn - DT) -Ðồng âm từ vựng- ngữ pháp: Các từ nhóm đồng âm khác từ loại Ví dụ: +Câu (câu nói - DT) - Câu ( câu cá - ĐT) 3.2.Ðồng âm từ với tiếng - Ở đơn vị tham gia vào nhóm từ đồng âm khác cấp độ Yếu tố từ thân tiếng độc lập, yếu tố lại tiếng khơng độc lập Thí dụ: + Ðồng (cánh đồng) - Ðồng ( Ðồng lòng) - Ðồng 3( mục đồng) - Đối với giáo viên Tiểu học, cần ý thêm từ đồng âm nói tới sách giáo khoa Tiếng Việt gồm từ đồng âm ngẫu nhiên (nghĩa có hay từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, trùng chúng khơng có mối quan hệ nào, chúng vốn từ hoàn toàn khác nhau) trường hợp “câu” “câu cá” “câu” “đoạn văn có câu” - Từ đồng âm hình thành nhiều chế: + trùng hợp ngẫu nhiên( gió bay, bọn bay, bay) + từ vay mượn trùng với từ có sẵn (đầm sen, bà đầm; la mắng, nốt la) + từ rút gọn trùng với từ có sẵn (hụt hai ly, ly; hai ký, chữ ký ) - Trong giao tiếp cần ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng với nghĩa nước đôi tượng đồng âm Nguồn gốc tượng đồng âm Đại phận từ đồng âm khơng giải thích nguồn gốc, có số từ, nhóm từ người ta phát đường hình thành nên chúng - Những nhóm đồng âm khơng tìm lí hình thành chủ yếu gồm từ ngữ Ví dụ: bay (Danh từ) - bay (Động từ); rắn (Tính từ) - rắn (Danh từ); đá (Danh từ) - đá (Động từ); Đây nhóm từ đồng âm ngẫu nhiên thường gặp học sinh, dạng dễ nhận biết - Số cịn lại, đường hình thành nên chúng là: + Do tiếp thu, vay mượn từ ngôn ngữ khác Từ vay mượn đồng âm với từ ngữ chúng tạo nên nhóm đồng âm; có hai, ba từ vay mượn từ ngơn ngữ khác đồng âm với Ví dụ: Trong tiếng Việt: sút1 (giảm sút: gốc Việt) - sút2 (sút bóng: gốc Anh) + Do tách biệt nghĩa từ nhiều nghĩa, nghĩa bứt khỏi cấu nghĩa chung hình thành từ đồng âm với từ ban đầu Ở đây, thực có đứt đoạn chuỗi liên hệ nghĩa để dẫn đến cặp từ đồng âm Ví dụ: Trong tiếng Việt: q1 (món ăn ngồi bữa chính) - q2 (vật tặng cho người khác) - Do chuyển đổi từ loại Đối với tiếng Việt, ngồi nhóm đồng âm khơng xác định ngun, nhóm hình thành vay mượn từ, tách nghĩa từ nhiều nghĩa,… Cịn có đường đáng ý biến đổi ngữ âm từ kết trình biển đổi ngữ âm từ kết trình biến đổi ngữ âm lịch sử Chẳng hạn: + từ 'và" (từ nối) đồng âm với động từ (và cơm) + → với (từ nối) đồng âm với động từ với (giơ tay với thử trời cao thấp) 3.1.2 Từ nhiều nghĩa Khái niệm: từ mang nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển, nghĩa từ nhiều nghĩa ln có mối liên hệ với Đặc điểm - Từ nhiều nghĩa Một từ gọi tên nhiều vật , tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( vật, tượng ) có thực tế Ví dụ 1: Với từ “Ăn’’: Ăn cơm : cho vào thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc) Ăn cưới : Ăn uống cưới Ví dụ 2: “Cánh đồng lúa chín” “thời chín” “chín” câu mang nghĩa kết quả: “cánh đồng lúa” sau thời gian “chín” – báo hiệu mùa thu hoạch đến (một kết mong chờ) “chín” câu thứ hai mang nghĩa kết chờ đợi lúc phù hợp – báo hiệu tới lúc đưa hành động - Mỗi từ có nghĩa (nghĩa gốc) Đây nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc, dễ hiểu ; nghĩa đen khơng phụ thuộc vào văn cảnh - Nghĩa có sau (nghĩa chuyển, nghĩa ẩn dụ), suy từ nghĩa gốc Muốn hiểu nghĩa xác từ dùng, phải tìm nghĩa văn cảnh - Ngồi ra, có số từ mang tính chất trung gian nghĩa gốc nghĩa chuyển , chuyển dần từ nghĩa gốc sang nghĩa chuyển VD : – Tơi sang nhà hàng xóm Đi : (Người ) tự di chuyển từ nơi đến nơi khác , khơng kể Nghĩa từ khơng hồn tồn giống nghĩa gốc (hoạt động bàn chân di chuyển từ nơi đến nơi khác ) Nhưng có mối quan hệ với nghĩa gốc ( di chuyển từ nơi đến nơi khác ) Gặp trường hợp này, ta xếp từ mang nghĩa chuyển - Muốn hiểu rõ khái niệm từ nhiều nghĩa ta so sánh từ nhiều nghĩa với từ nghĩa + Từ tên gọi vật, tượng biểu đạt khái niệm từ có nghĩa + Từ tên gọi nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều khái niệm từ từ nhiều nghĩa - Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ vật đến vật đặc điểm, hình dáng, tính chất giống hay gần vật Từ chỗ gọi tên vật, tính chất, hành động (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ đa nghĩa từ nảy sinh từ Ví dụ: Chín: (1) qua q trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm định, màu sắc đặc trưng Chín: (2) Chỉ q trình vận động, q trinh rèn luyện từ đó, đạt đến phát triển cao (Suy nghĩ chín, tình cách mạng chín, tài chín) Chín: (3) Sự thay đổi màu sắc nước da (ngượng chín mặt ) Như muốn phân tích nghĩa từ đa nghĩa, trước hết phải, miêu tả thật đầy đủ nét nghĩa nghĩa gốc để làm sở cho phân tích nghĩa Đối với học sinh lớp 5, yêu cầu học sinh nắm vững thành phần ý nghĩa từ, cách thức chuyển nghĩa từ song yêu cầu học sinh phải giải nghĩa số từ thông qua câu văn, cụm từ cụ thể, xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, tìm số ví dụ chuyển nghĩa từ, đặt câu với nghĩa từ nhiều nghĩa 3.Phân loại từ nhiều nghĩa Theo chế ẩn dụ nghĩa Theo chế hoán dụ Dạng Dựa vào giống hình thức Dựa sở quan hệ phận vật, tượng hay nói cách tồn thể khác dựa vào kiểu tương quan Ví dụ: Chân (1) tên gọi hình dáng phận chuyển sang tồn thể Ví dụ: miệng xinh miệng bát (Anh có chân (2) đội bóng Dạng Dựa sở ẩn dụ cách thức hay Dựa quan hệ vật chứa chức vật, đối tượng chứa Ví dụ: cắt cỏ với cắt quan hệ Ví dụ: + Anh trai tơi làm nhà (cơng trình xây dựng) + Cả nhà có mặt (gia đình) Dạng Dựa sở ẩn dụ kết tác Dựa quan hệ nguyên liệu hay công động vật người cụ với sản phẩm làm từ nguyên liệu Ví dụ: đau vết mổ đau lịng hay cơng cụ hành động dùng ngun liệu hay cơng cụ Ví dụ: + Một kg muối (Ngun liệu) + Chị muối dưa ngon (hành động làm cho thức ăn lên men) 3.2 Dấu hiệu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp học sinh rút so sánh sau: * Giống nhau: Đều có hình thức âm giống ( đọc viết) * Khác Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa a/ Từ đồng âm từ có nghĩa a/ Từ nhiều nghĩa từ gọi tên hồn tồn khác nhau, khơng có mối nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều quan hệ khái niệm; có nghĩa khác VD: có liên quan (1)Trên sân cỏ, cầu thủ nỗ lực nghĩa ghi bàn VD: (2)Muốn sang bắc cầu kiều + Lỗ mũi (1): phận nhô lên mặt Muốn hay chữ u lấy thầy người động vật có xương sống, dùng =>Chữ cầu hai câu giống cách phát âm cách viết nghĩa hoàn toàn khác Cầu (1) là: người chơi thi đấu mơn bóng Cầu (2) là: dạng kiến trúc xây dựng giúp nối liền hai bên đường (bờ) bị ngăn cách b/ Không thể thay từ đồng âm thân mang nghĩa gốc để thở ngửi + mũi thuyền (2): phận có đầu nhọn nhơ phía trước số vật => Mũi thuyền không dùng để ngửi mũi người mũi động vật gọi mũi có nghĩa chung có mũi nhọn nhơ phía trước b/ Có thể thay từ nhiều nghĩa nghĩa chuyển từ khác VD: Mùa xuân (1) Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân (2) => xuân (1) mang nghĩa gốc, màu năm xuân (2) mang nghĩa chuyển Mùa xuân mang đến sống tươi mới, nên mang nghĩa tươi mới, trẻ đẹp Vì thay xuân (2) thành từ tươi c/ Từ đồng âm từ đó, tiếng đẹp “Làm cho đất nước ngày dùng để gọi tên vật, tươi đẹp” tượng c/ Từ nhiều nghĩa từ đó, tiếng dùng để gọi tên nhiều vật, tượng 3.3 Các cách phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Dựa vào khái niệm, xét mối liên hệ nghĩa từ đồng âm từ nhiều nghĩa, điểm khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa, có số cách phân biệt sau 3.3.1 Dựa vào nghĩa từ (phân biệt định nghĩa) Theo chế thứ giải nghĩa từ sgk Tiếng Việt Tiểu học dạy từ cách đối chiếu từ với thực (vật thật vật thay thế); Để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa dựa vào nghĩa từ, ta có số dạng tập * Dạng 1: Giải nghĩa từ Đây biện pháp giải nghĩa cách nêu nội dung nghĩa, gồm tập hợp nét nghĩa định nghĩa Tập hợp nét nghĩa liệt kê theo xếp nét nghĩa khái quát, nét nghĩa từ loại lên trước hết nét nghĩa hẹp, riêng sau HS tiểu học đa phần phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa dựa vào cách Với dạng tập này, GV cần hướng dẫn HS nắm nghĩa từ, trình bày khái niệm mà từ biểu thị sau dựa mối liên hệ nghĩa chúng để xác định từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa Dạng tập riêng Dạng tập phối hợp Đối với từ đồng âm: Phân biệt nghĩa từ in nghiêng; cho Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: Cánh đồng(1) – tượng đồng(2) “đồng”(1) khoảng đất rộng, bằngphẳng, dùng để cấy, trồng trọt “đồng”(2) kim loại => chúng từ đồng âm (vì nghĩa khác nhau) Đối với từ nhiều nghĩa: Trong câu sau câu có từ “chân” mang nghĩa gốc câu có từ “chân” mang nghĩa chuyển? + Lòng ta vững kiềng ba chân (1) + Bé đau chân.(2) Với tập trên, giáo viên yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ “chân” câu xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc: + “chân” (1) phận làm trụ đỡ kiềng – nghĩa chuyển + “chân” (2) phận thể đỡ di chuyển thể - nghĩa gốc biết từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa: Cái nhẫn bạc ( tên kim loại quý) Đồng bạc trắng hoa xoè (tiền) Cờ bạc bác thằng bần (trò chơi ăn tiền, khơng lành mạnh) 4.Ơng Ba tóc bạc (màu trắng) Dừng xanh bạc vơi (thay lịng đổi dạ) Cái quạt máy phải thay bạc (một phận quạt) => Từ bạc câu đồng âm với từ bạc câu 4, 5, Các từ bạc 1, 2, từ nhiều nghĩa * Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đối với từ đồng âm Đối với từ nhiều nghĩa Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ bàn “đứng” GV hướng dẫn HS với hai từ cần đặt GV gợi ý HS xác định nghĩa hai câu, từ có quan hệ đồng tiếng đứng trước: âm với (1 câu chứa tiếng bàn mang + nghĩa nói tới tư (chân thẳng, nghĩa này; câu chứa tiếng bàn mang chân đặt mặt nền) người nghĩa hoàn toàn khác) động vật Ví dụ: + nghĩa nói tới trạng thái (ngừng - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm chuyển động) đồ vật tượng - Bố mẹ em bàn chuyện cưới Dựa vào HS đặt câu.VD vợ cho anh trai + Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ + Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại * Dạng 3: Nối từ cụm từ với nghĩa cho Đối với từ đồng âm: Ví dụ: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “sao” câu cột A A B Sao trời có tỏ mờ a Chép lại tạo văn khác theo Sao đơn thành ba b Tẩm chất sấy khơ Sao tẩm chè Sao ngồi lâu thế? Cánh đồng lúa đẹp làm sao! c Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục d Các thiên thể vũ trụ e Nêu thắc mắc rõ nguyên nhân Đối với từ nhiều nghĩa: Ví dụ: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A A Bé chạy lon ton sân Tàu chạy băng băng đường Đồng hồ chạy Dân làng khẩn trương chạy lũ B a Hoạt động máy móc b Khẩn trương tránh điều khơng may xảy đến c Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông d Sự di chuyển nhanh chân => Như vậy, với dạng phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa dựa vào nghĩa từ, ta thấy, từ để phân biệt thường nằm cụm từ, câu văn đơn nghĩa; HS dễ dàng nhận diện sử dụng nhiều sống * Dạng 4: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Đối với từ đồng âm: VD: Đặt câu để phân biệt từ chiếu đồng âm Với dạng tập này, HS cần đặt hai câu với từ chiếu có ý nghĩa hồn tồn khác Chẳng hạn: (1) Ánh nắng chiếu khắp nhành cây, kẽ làm cho rừng xuân sáng rực lên (luồng sáng phát từ mặt trời xuống nơi đó) (2) Những chiếu đẹp trải ngắn nhà (đồ dệt cói, nylon, v.v dùng trải để nằm, ngồi) Đối với từ nhiều nghĩa: VD: Đặt câu có từ dùng với nghĩa: - Có vị đường, mật: Chè quá! - Nói nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ thuyết phục: Nói chả thích - Món ăn ngon, đậm đà: Canh chưa đủ ngọt, đành cho thêm mì - Âm êm dịu, gây thích thú: Giọng hát cô ngào làm sao! - Ở mức độ cao: Dao sắc cắt * Dạng 5: Lựa chọn từ thích hợp thay cho từ nhiều nghĩa Dạng tập thường dùng tập liên quan đến từ nhiều nghĩa: VD: Tìm từ thay cho từ ăn câu sau: - Bữa tối nhà Hương thường ăn muộn (dùng bữa) - Xe ăn xăng (tốn hao) - Cô ăn lương cao (hưởng) - Rễ xoan ăn tận bờ ao (lan) - Tớ ăn pháo cậu (thắng) - Làm không cẩn thận ăn địn (bị chịu) 3.3.2 Đặt từ cho vào văn cảnh để giải nghĩa từ (lời nói câu văn cụ thể) Theo chế thứ hai giải nghĩa từ sgk Tiếng Việt Tiểu học dạy từ cách đặt từ vào lớp từ, lời nói, câu văn hay đoạn văn để hiểu ngữ cảnh diễn ra, từ xác định ngữ nghĩa từ VD: Em (1) học Ông cụ cố chờ trai (2) Trong VD trên, tách riêng từ để giải xác định nghĩa cách thơng thường, HS cho từ (người động vật tự di chuyển từ chỗ đến chỗ khác bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiếp) Nhưng đặt từ vào văn cảnh, thấy nghĩa từ sau: - (1) người động vật tự di chuyển từ chỗ đến chỗ khác bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiếp - (2) chết, (lối nói kiêng, tránh nhằm giảm đau thương, mát) 3.3.3 Dựa vào yếu tố từ loại Phân tích khái niệm, đặc điểm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, ta dễ dàng nhận Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa * Các từ đồng âm thường không * Các từ nhiều nghĩa thường từ từ loại loại VD: bầu (danh từ) – bầu bĩnh (tính VD: từ) – bầu cử (động từ) + Cổ gà – cổ chai – cổ áo (danh từ) + đánh – đánh – đánh giày * Chỉ có số từ đồng âm từ (động từ) loại * Chỉ có số từ nhiều âm khác từ VD: bóng rổ - bóng râm (danh từ) loại Cần cù – cần thiết (tính từ) VD: Mùa xuân (DT) Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(TT) Đây cách giúp HS phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách nhanh chóng, xác 3.3.3 Dựa vào việc thay từ cần xác định Theo phân tích mục thấy + Từ đồng âm k hơng thể thay từ đồng âm thân ln mang nghĩa gốc + Từ nhiều nghĩa thay từ nhiều nghĩa nghĩa chuyển từ khác VD: Mùa xuân (1) Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân (2) => xuân (1) mang nghĩa gốc, màu năm xuân (2) mang nghĩa chuyển Mùa xuân mang đến sống tươi mới, nên mang nghĩa tươi mới, trẻ đẹp Vì thay xuân (2) thành từ tươi đẹp “Làm cho đất nước ngày tươi đẹp” Như vậy, muốn biết từ cần xác định từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa HS thay từ từ khác + Thơng thường, thay (khi thay nghĩa câu, cụm từ, từ thay đổi ) từ đồng âm Tuy nhiên cần lưu ý có số trường hợp thay từ đồng âm từ khác mà nghĩa không đổi VD: (1) Má em chợ (2) Em thích uống nước má Má (1) đồng âm với má (2) ta thay má (1) từ mẹ, chuyển thành câu “Mẹ em chợ.” mà nghĩa câu không đổi + Nếu thay từ nhiều nghĩa nghĩa chuyển (khi thay từ khác mà nghĩa khơng đổi nghĩa tương tự) từ nhiều nghĩa *Lưu ý: Hầu hết từ đồng âm từ đơn Ngoại trừ số trường hợp từ phức: a/ Nhà em nấu chè với đường kính b/ Muốn tính chu vi hình trịn, ta lấy đường kính nhân với 3,14 c/ Vì mặt trăng lại chiếu sáng vào ban đêm? d/ Đêm hè, mn ngàn lấp lánh bầu trời Minh họa bước tiến hành VD: Phân biệt nghĩa từ in nghiêng; cho biết từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa: Cái nhẫn bạc Đồng bạc trắng hoa xoè Cờ bạc bác thằng bần 4.Ông Ba tóc bạc Dừng xanh bạc vôi Cái quạt máy phải thay bạc Để dạy dạng tập này, GV tiến hành bước sau - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, phân tích đề, xác định rõ đề u cầu - Nhắc lại kiến thức liên quan đến tập - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, sử dụng từ điển vốn hiểu biết thân, xác định nghĩa từ bạc trường hợp Cái nhẫn bạc ( tên kim loại quý) Đồng bạc trắng hoa xoè (tiền) Cờ bạc bác thằng bần (trị chơi ăn tiền, khơng lành mạnh) 4.Ơng Ba tóc bạc (màu trắng) Dừng xanh bạc vơi (thay lịng đổi dạ) Cái quạt máy phải thay bạc (một phận quạt) - Sau xác định nghĩa xong, vào nghĩa dấu hiệu, cách phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa để HS tìm từ bạc trường hợp đồng âm, trường hợp nhiều nghĩa => Sau KL: Các từ bạc câu 1,4, 5, từ đồng âm, từ bạc 1, 2, từ nhiều nghĩa Trên nội dung lý thuyết chuyên đề “Giúp HS phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” mà tổ + xây dựng Rất mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến ban giám hiệu, đồng chí đồng nghiệp để chun đề hồn thiện, nâng cao hiệu giảng dạy tài liệu thiết thực để đồng nghiệp tham khảo Xin chân thành cảm ơn! 10 11 ... tên nhiều vật, tượng 3.3 Các cách phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Dựa vào khái niệm, xét mối liên hệ nghĩa từ đồng âm từ nhiều nghĩa, điểm khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa, có số cách phân biệt. .. câu đồng âm với từ bạc câu 4, 5, Các từ bạc 1, 2, từ nhiều nghĩa * Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đối với từ đồng âm Đối với từ nhiều nghĩa Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: ... khái niệm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm; luyện tập từ đồng âm giảm tải, thời lượng cịn + Từ nhiều nghĩa dạy tiết