1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch bệnh trong lịch sử nhân loại: Nguồn gốc, tác động và biện pháp ứng phó

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Bài viết tìm hiểu khái niệm dịch bệnh và các cấp độ của dịch bệnh; sau đó phân tích nguồn gốc của dịch bệnh, các nguyên nhân dẫn tới dịch bệnh bao gồm yếu tố sinh học, điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội. Trình bày về sự bùng phát, lây lan và tác động của một số trận dịch bệnh lớn trong lịch sử nhân loại; bước đầu đánh giá các biện pháp ứng phó với dịch bệnh của loài người.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 Bài Tổng quan Open Access Full Text Article Dịch bệnh lịch sử nhân loại: Nguồn gốc, tác động biện pháp ứng phó Lư Vĩ An* TĨM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Dịch bệnh tai ương thường xuyên xảy ra, đe dọa không đến sức khỏe người mà đời sống kinh tế, xã hội, trị dân tộc văn minh Trong tiến trình lịch sử nhân loại xuất nhiều dịch bệnh thảm khốclây lan khắp nơi giới, khiến cho nhiều người chết trở thành nỗi khiếp sợ lồi người Có thể kể đến đại dịch Antonine La Mã thời cổ đại, đại dịch Justinian ``Cái Chết Đen'' thời Trung Cổ, đại dịch tả đại dịch hạch Á châu thời cận đại, đại dịch cúm 1918-1919, đại dịch HIV/AIDS, đại dịch cúm năm 2009 COVID-19 năm 2019-2020 Những bệnh chủ yếu gây trận đại dịch lịch sử nhân loại bệnh dịch hạch, bệnh đậu mùa, bệnh dịch tả cúm Bằng cách tiếp cận nghiên cứu lịch sử vĩ mô lịch sử môi trường, viết khái quát dịch bệnh lịch sử nhân loại từ thời cổ đại đến thời đại Trước tiên, viết tìm hiểu khái niệm dịch bệnh cấp độ dịch bệnh Sau đó, viết phân tích nguồn gốc dịch bệnh, nguyên nhân dẫn tới dịch bệnh bao gồm yếu tố sinh học, điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội Kế đến, viết trình bày bùng phát, lây lan tác động số trận dịch bệnh lớn lịch sử nhân loại Trên sở đó, viết bước đầu đánh giá biện pháp ứng phó với dịch bệnh lồi người Từ khố: dịch bệnh, đại dịch, thảm họa, lịch sử vĩ mô, lịch sử nhân loại ĐẶT VẤN ĐỀ Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Liên hệ Lư Vĩ An, Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Email: luvianbt@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 31/7/2020 • Ngày chấp nhận: 9/12//2020 • Ngày đăng: 20/12//2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.612 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Dịch bệnh tai họathường xuyên xảy ra, đe dọa khơng đến sức khỏe hay tính mạng người mà tác động lớn đến mặt đời sống kinh tế, xã hội, trị quân văn hóa Về mặt khái niệm, dịch bệnh (epidemic) xuất lây lan nhanh chóng cộng đồng khu vực trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn vượt mức bình thường [ , tr 93] Thuật ngữ epidemic có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, cấu thành epi (trên/vào) demos (người) Trước epidemic thuật ngữ liên quan phổ biến, dịch bệnh truyền nhiễm thường gọi chung plague pestilential disease, tương ứng với từ pest peste ngôn ngữ Đức, Pháp, Ý loimos tiếng Hy Lạp[ , tr 198] Xét phương thức lây lan, dịch bệnh chia làm bệnh truyền nhiễm lây truyền qua vật trung gian truyền bệnh (vectorborne diseases) lây truyền qua nguồn nước (waterborne diseases) Xét mức độ lây lan, quy mô bùng phát phạm vi ảnh hưởng dịch bệnh chia làm ba cấp độ Đó dịch bệnh bùng phát địa phương (outbreak); dịch bệnh quy mô cộng đồng khu vực (epidemic) đại dịch quy mơ tồn cầu (pandemic) [ , tr 197] Trong đó, outbreak bùng phát bệnh truyền nhiễm địa phương định với số lượng người nhiễm bệnh hạn chế; epidemic dịch bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến khu vực với số lượng bệnh nhân đáng kể; pandemic đại dịch ảnh hưởng đến toàn châu lục phạm vi toàn giới, gây thiệt mạng nhiều người [ , tr 33] Nói cách khác, pandemic epidemic lớna Về mục đích nghiên cứu, việc tìm hiểu dịch bệnh lịch sử khơng nhằm hiểu rõ tác động dịch bệnh xã hội lồi người mà cịn tìm hiểu cách thức người ứng phó với dịch bệnh Nó để lại học có giá trị cách thức lồi người khứ đối phó vượt qua dịch bệnh để tiếp tục tồn tạicho đến ngày Trong phạm trù rộng lớn hơn, nghiên cứu dịch bệnh lịch sử tìm hiểu mối liên hệ tương quan người với môi trường xung quanh, cách thức môi trường tự nhiên tác động lên người cách thức người phản ứng, tương tác với môi trường tự nhiên.Việcnghiên cứu dịch bệnh lịch sử cịn mang tính cấpthiết nhân loại trải qua đại dịch chưa có dấu hiệu kết thúc COVID-19 Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu lịch sử dịch bệnh cấp độ vĩ mô (dịch bệnh tiến trình lịch sử nhân loại) cấp độ vi a Ngồi cịn có thuật ngữ endemic dùng để cấp độ dịch bệnh lưu hành địa phương, sau đến epidemic pandemic Trích dẫn báo này: An L V Dịch bệnh lịch sử nhân loại: Nguồn gốc, tác động biện pháp ứng phó Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):725-737 725 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 mô (dịch bệnh khu vực hay quốc gia vào giai đoạn, thời điểm cụ thể) góp phần phản ánh vai trị thực tiễn sử học đời sống xã hội Nó cho thấy tính đa diện sử học, khơng đơn lịch sử trị hay kinh tế, quân sự, mà cịn nhiều khía cạnh khác xã hội, y tế môi trường Nghiên cứu dịch bệnh góc nhìn sử học vấn đề Việt Nam Do hạn chế tư liệu cách tiếp cận nên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu dịch bệnh lịch sửb Trong y văn có ghi chép dịch bệnh theo cách tiếp cận dịch tễ học dừng lại việc miêu tả triệu chứng bệnh nguồn gốc, biểu phương thức chữa trị bệnh dịch chưa phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn tới bùng phát, lây lan dịch bệnh Hơn nữa, tác động dịch bệnh xã hội loài người vàcách thức, biện pháp ứng phó quan niệm người dịch bệnh khứ chưa đề cập đến Chính vậy, sở tổng hợp mô tảcác nguồn sử liệu dịch bệnh, viết có mục đích tìm hiểu trận dịch bệnh lịch sử nhân loại, phân tích nguồn gốc nguyên nhân dẫn tới xuất hiện, bùng phát lây lan dịch bệnh, đồng thời đánh giá ảnh hưởng dịch bệnh xã hội loài người cách thức loài người ứng phó với dịch bệnh CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH TRONG LỊCH SỬ Nhằm có nhìn tổng quan bệnh dịch lớn lịch sử nhân loại, để so sánh dịch bệnh qua thời kỳ lịch sử khác nhau, viết sử dụng cách tiếp cận sử học vĩ mô (macrohistory) nghiên cứu Sử học vĩ mô (“lịch sử dài”, đối lập với sử học vi mô - microhistory hay “lịch sử ngắn”) nghiên cứu lịch sử hệ thống xã hội, xu hướng lớn dài hạn lịch sử, thông qua việc so sánh chi tiết cụ thể riêng biệt để tìm kiếm mẫu số chung Nó tập trung vào giai đoạn lịch sử nguyên nhân thay đổi theo thời gian (diachronic), tức sử học vĩ mô xác định thay đổi đường phát triển trình lịch sử Sử học vĩ mô không nghiên cứu khu vực nhỏ hẹp không gian thời điểm định (synchronic) [ , tr 1] Dựa theo cách tiếp cận này, dịch bệnh lịch sử nhân loại xem xét theo tiến trình lịch sử từ thời kỳ cổ đại, trung đại, b Tiếp cận dịch bệnh góc nhìn sử học gần có viết “Bệnh dịch số phận người xã hội” Vũ Đức Liêm, đăng Tia Sáng tháng 02 năm 2020 viết “Đại dịch hệ lụy giới: Góc nhìn từ lịch sử” Trần Thị Vinh, đăng Nghiên cứu Lịch sử số tháng 04 năm 2020 726 cận đại đến đại Qua đó, phác thảo quy mô tác động trận dịch bệnh nhân loại lịch sử Nói cách khác, cách tiếp cận sử học vĩ mô không khái quát quy mô trận dich bệnh (theo mức độ, phạm vi ảnh hưởng, số người thiệt mạng) giai đoạn, thời kỳ lịch sử khác mà cịn góp phần xem xét tác động dịch bệnh nhân loại khía cạnh nhân khẩu, kinh tế xã hội trị Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu khơng đòi hỏi tri thức lịch sử (thời gian - kiện) mà tri thức sinh thái học, dịch tễ học y học nên viết cịn vận dụng phương pháp liên ngành góc nhìn lịch sử môi trường (environmental history) nghiên cứu Ra đời từ năm 1970, lịch sử môi trường “xem xét mối liên hệ người tổng thể môi trường sống khứ” [ , tr 363] Nó có ba trọng tâm nghiên cứu là: Thứ nhất, Ảnh hưởng yếu tố môi trường nhân loại lịch sử; Thứ hai, Tác động người đến tài nguyên môi trường hệ xã hội; Thứ ba, Thái độ người vấn đề liên quan đến mơi trường Trong đó, trọng tâm nghiên cứu thứ quan tâm nhiều với vấn đề ảnh hưởng khí hậu, thời tiết thiên tai (bão lụt, hạn hán, động đất),dịch bệnh người khứ [ , tr 46] Như thấy dịch bệnh lịch sử khía cạnh thuộc đối tượng nghiên cứu lịch sử môi trường.Bởi dịch bệnh xảy không đơn vấn đề sức khỏe người mà cịn liên quan đến mơi trường sống xung quanh (môi trường bối cảnh dịch bệnh) nên từ cách tiếp cận lịch sử mơi trường có thểlàm rõ mối liên hệ yếu tố sinh học điều kiện tự nhiên (nguyên nhân khách quan) với vai trò người (nhân tố chủ quan)trong việc dẫn tới xuất hiện, bùng phát lây lan dịch bệnh Đồng thời từ cách tiếp cận tìm hiểu nhận thức người dịch bệnh cách thức người đối phó với dịch bệnh khứ (tức nhận thức thái độ ứng xử người mơi trường dịch bệnh xung quanh) Ngồi ra, cần lưu ý nghiên cứu vấn đề dịch bệnh góc nhìn sử học khác với cách tiếp cận dịch tễ học Bởi cần vận dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu, song nghiên cứu dịch bệnh góc nhìn sử học đối tượng khoa học nhân văn, tức chủ thể nghiên cứu người mối liên hệ bị tác động, ảnh hưởng bệnh dịch Trong theo cách tiếp cận y học, dịch tễ học chủ thể nghiên cứu hướng đến trực tiếp bệnh dịch với biểu hiện, triệu chứng cách thức chữa trị nó.Lịch sử dịch bệnh góc nhìn sử học khác so với lịch sử dịch tễ học Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nguồn gốc nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh Về nguồn gốc dịch bệnh, hầu hết bệnh dịch truyền nhiễm loài vi khuẩn (hay vi trùng) loài virus (siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng) gây Vi khuẩn lần quan sát thương gia nhà khoa học người Hà Lan tên Antonie van Leeuwenhoek vào năm 1673 đến cuối kỷ XIX miêu tả với vai trò thể mang bệnh hay tác nhân gây bệnh thơng qua cơng trình nghiên cứu Louis Pasteur Robert Koch cộng [ , tr 3940] Một số bệnh dịch đáng sợ lịch sử gây vi khuẩn bệnh dịch hạch (trực khuẩn Yersinia pestis), bệnh dịch tả (phẩy khuẩn Vibrio cholerae).Cịn virus đến cuối kỷ XIX, đặc biệt từ thập niên 1930 trở biết tới [ , tr 750] Các bệnh dịch virus gây bệnh đậu mùa (virus Variola), bệnh cúm (virus cúm), bệnh AIDS (virus HIV), bệnh SARS (virus SARS-CoV), bệnh COVID19 (virus SARS-CoV2), v.v…Đáng lưu ý, virus vi khuẩn lây bệnh cho người thông qua trung gian truyền bệnh Đó lồi sinh vật mang mầm bệnh chuột (bệnh dịch hạch), ruồi, muỗi (sốt rét, sốt xuất huyết), chim, lợn (các loại cúm) Đối với vài dịch bệnh cúm, đậu mùa, dịch tả yếu tố khơng khí nước đóng vai trị trung gian truyền bệnh [ , tr 18-19, 765-766] Về nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh, xuất hiện, bùng phát lây lan dịch bệnh không mang tính ngẫu nhiên mà kết trình vận động theo quy luật tự nhiên Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bùng phát dịch bệnh, bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội Trong chủ yếu yếu tố tự nhiên, biểu qua biến đổi khí hậu, mơi trường tự nhiên hệ sinh thái Biến đổi khí hậu tác động lớn đến xuất nhiều loại thiên tai hạn hán, lũ lụt thảm họa khác Các loại thiên tai có mối liên hệ chặt chẽ với bùng phát dịch bệnh Biến đổi khí hậu cịn ảnh hưởng sâu sắc tới mức độ phổ biến nghiêm trọng bệnh truyền nhiễm lây truyền từ vật chủ trung gian chúng, nhiều lồi vật chủ mang mầm bệnh nhạy cảm với nhiệt độ độ ẩm môi trường Bên cạnh thiên tai biến đổi khí hậu, biến đổi mơi trường sinh thái nguyên nhân dẫn đến xuất dịch bệnh Việc sử dụng đất, khai thác tài nguyên thiên nhiên, chặt phá rừng cải tạo đất rừng thành đất nông nghiệp trồng trọt hàng ngàn năm lịch sử loài người làm cho hệ sinh thái bị đảo lộn dẫn tới cân mơi trường sống lồi sinh vật, khiến mầm bệnh từ môi trường tự nhiên xâm nhập vào người [ , tr 193-197] Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa diễn q trình biến đổi mạnh mẽ Bên cạnh yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội đóng vai trò quan trọngtrong việc xuất lây lan dịch bệnh Bởi yếu tố tự nhiên giữ vai trị hồn cảnh, tức ngun nhân khách quan, đến có yếu tố xã hội gây người, tức nguyên nhân chủ quan dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội Các hoạt động sản xuất người tác động vào tự nhiên dẫn tới tác động ngược lại tự nhiên vào người hệ tất yếu Sự gia tăng dân số, q trình thị hóa khiến cho thị trở nên đơng đúc, chật chội, điều kiện vệ sinh kém, môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm giúp mầm bệnh dễ dàng sinh sôi phát tán Chiến tranh, loạn lạc, bất ổn trị - xã hội góp phần dẫn tới bùng phát lây lan dịch bệnh Đó hồn cảnh xã hội rối ren, việc ngăn ngừa lây lan dịch bệnh trở nên hiệu Tình trạng di cư loạn lạc, chiến tranh góp phần giúp cho mầm bệnh lây lan nhanh chóng Tóm lại, bùng phát lây lan dịch bệnh phụ thuộc nhiều vào yếu tố sinh học, điều kiện tự nhiên, môi trường điều kiện xã hội Tuy nhiên, khứ hiểu biết người dịch bệnh lây lan chúng hạn chế nên quan niệm nguồn gốc dịch bệnh khác biệt Chẳng hạn phương Tây thời cổ đại, dịch bệnh xảy cho hệ chuỗi thiên tai động đất, lũ lụt, hỏa hoạn, chổi nhật thực xảy trước Theo quan niệm số nhà y học Hy Lạp La Mã cổ đại Hippocrates (460-370 TCN) Galen vùng Pergamon (129-200) “miasma” - loại khí độc nhiễm động đất, hỏa hoạn hay chổi gây nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh [ , tr 2] Những quan niệm tồn đến thời trung đại Sự xuất dịch bệnh gắn liền với đức tin tơn giáo vai trị lực siêu nhiên hay trách nhiệm đạo đức cá nhân cộng đồng việc gây dịch bệnh[ , tr 27] Cịn phương Đơng, theo quan niệm y học truyền thống Trung Quốc môi trường xem nguyên nhân loại bệnh tật rối loạn thể người biểu tức thời Theo quan niệm này, bệnh tật tạo khí độc mơi trường gọi “lệ khí”, xâm nhập vào thể người phá vỡ cân hài hòa bên thể, từ gây bệnh tật Sự cân thường diễn tả qua thuyết ngũ hành, âm- dương 12 huyệt[ , tr 115] 727 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 Nói cách khác, dịch bệnh theo tư tưởng dịch tễ học truyền thống Trung Quốc kết từ bất thường chu kỳ khí.Những quan niệm cách thức diễn giải nguồn gốc dịch bệnh cho thấy hiểu biết người chất thực dịch bệnh khứ hạn chế Dẫu vậy, chúng mang giá trị định mặt tri thức, giúp cho nhân loại sau khám phá đắn nguồn gốc chất dịch bệnh Tổng quan dịch bệnh tiến trình lịch sử nhân loại Trong tiến trình lịch sử nhân loại từ thượng cổ chí kim có vô số dịch bệnh xảy ra, ảnh hưởng lớn đến xã hội, dân tộc văn minh Những ghi chép sớm dịch bệnh biết tới từ thời cổ đại Từ kỷ XI trước Cơng ngun đến nay, có 555 trận dịch quy mô lớn xảy ghi nhận lịch sử [ 10 , tr 475-489] Các loại bệnh thường xuất trở thành nỗi ám ảnh lịch sử nhân loại dịch hạch, đậu mùa, dịch tả cúm [ 11 , tr 13] Phần trình bày tổng quan bùng phát dịch bệnh lớn lịch sử nhân loại (Xem: Bảng 1) Dịch bệnh thời kỳ cổ đại Trận dịch sớm thời cổ đại biết đến vào kỷ XI trước Công nguyên khu vực ngày Israel [ 10 , tr 475] Trong Kinh Cựu Ước cổ thư Sách Xuất hành (Book of Exodus) hay Sử thi Iliad có đề cập đến dịch bệnh thể bệnh truyền nhiễm [ , tr 198] Tuy nhiên, kỷ V trước Cơng ngun trở có miêu tả cụ thể dịch bệnh thời cổ đại Có thể kể đến trận dịch Athens (430-426 TCN) bùng phát chiến tranh Peloponnese (431-404 TCN) Athens Sparta Đây dịch bệnh mô tả sớm lịch sử châu Âu [ , tr 531] Dựa theo ghi chép nhà sử học Thucydides - tác giả Lịch sử chiến tranh Peloponnese, trận dịch bắt nguồn từ Ai Cập, lan tới Ba Tư sau lan đến Hy Lạp Mặc dù Thucydides tường thuật triệu chứng dịch bệnh danh tính xác chưa làm sáng tỏ Nhiều giả thuyết cho sốt thương hàn, đậu mùa bệnh sởi [ , tr 1] Cũng có ý kiến cho bệnh dịch hạch thể hạch (bubonic plague) [ 12 , tr 18] song rốt chưa xác định cách chắnc Trận dịch có hai đợt bùng phát lớn vào năm c Cùng với dịch hạch thể viêm phổi (pneumonic plague) dịch hạch thể nhiễm trùng huyết (septicemic plague), dịch hạch thể hạch ba thể bệnh dịch hạch vi khuẩn Yersinia pestis gây 728 430-428 427-426 TCN [ 13 , tr 6] Khoảng 25-35% dân số Athens thời bị thiệt mạng trận dịch [ , tr 1] Trong lịch sử đế chế La Mã có hai trận dịch lớn xảy ra, đại dịch Antonine (166-190 CN) trận dịch Cyprian (251-270) Theo ghi chép Galen (Aelius Galenus), vị thầy thuốc danh La Mã thời trận dịch Antonine bệnh đậu mùa [ , tr 536] Nó bùng phát Lưỡng Hà vào năm 165 đầu năm 166 Công nguyên, thời gian xảy chiến tranh La Mã với Parthian (Ba Tư) Ban đầu lan tới Ba Tư, sau theo chân binh lính La Mã trở Rome để từ lan rộng khắp bán đảo Ý Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius chết dịch bệnh vào năm 180 Dịch bệnh lần bùng phát vào năm 189, chủ yếu xảy Rome Ý Đại dịch Antonine xem dịch bệnh có tác động mạnh mẽ, làm rung chuyển đế chế La Mã Theo ghi chép thời đó, có khoảng 30.000 người chết Rome vào năm 165 Cịn đợt bùng phát năm 189, ngày có đến 2000 người chết[ , tr 18] Tỷ lệ tử vong vào khoảng 7-10% [ , tr 536] Trận dịch Cyprian đặt theo tên giám mục Carthage Cyprian, nhân chứng sống trận dịch Nó biết đến với tên gọi dịch bệnh Aurelian[ 12 , tr 19] Dịch bệnh lan tràn khắp Ai Cập Alexandria vào năm 251, lan tới Rome năm đó, dẫn đến chết hồng đế La Mã Hostilianus Đến năm 252 lan tới Carthage Sau cịn bùng phát vài lần vào năm 256, 259, 262 270[ , tr 537] Ngoài việc dẫn tới đại dịch Antonine La Mã, bệnh đậu mùa biết đến nhiều khu vực khác giới thời cổ đại Miêu tả giấy papyrus Ebers Ai Cập cho ghi chép bệnh đậu mùa Cận Đông Pharaon Ramses V trị Ai Cập thời Tân vương quốc cho chết bệnh đậu mùa [ 13 , tr 131] Còn ghi chép sớm bệnh đậu mùa Trung Quốc thầy thuốc tên Cát Hồng vào năm 342[ , tr 677678] Có tài liệu cho bệnh đậu mùa lần đầu xuất Trung Quốc vào nửa sau kỷ III trước Công nguyên tộc du mục Hung Nô mang tới [ 14 , tr 6] Bệnh đậu mùa biết đến từ hàng ngàn năm trước Ấn Độ, miêu tả y văn tiếng Phạn (Sanskrit) Sushruta Samhita[ , tr 73] Dịch bệnh thời kỳ Trung Cổ Sang thời trung cổ, dịch bệnh gây chết chóc trở thành nỗi ám ảnh nhân loại thời kỳ bệnh dịch hạch Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 Đại dịch hạch thứ xảy vào thời sơ kỳ trung đại, với lần bùng phát vào năm 541, sau chuỗi 18 lần bùng phát liên tiếp kéo dài đến tận năm 750, tức trung bình 11,6 năm lại có trận dịch xảy [ , tr 532] Vì đợt bùng phát xảy vào thời trị hồng đế Byzantine Justinian I (527565) nên tên gọi đại dịch đặt theo tên vị hoàng đế đại dịch Justinian[ , tr 23] Loại bệnh gây đại dịch cho dịch hạch thể hạch có nguồn gốc từ châu Phi, sau theo tuyến đường thương mại hàng hải lây lan khắp vùng Địa Trung Hải, từ đế chế Byzantine đến lãnh thổ Hồi giáo khu vực Tây Nam Âu[ , tr 532] Số người chết đợt bùng phát đại dịch lớn, 20% dân số Constantinople (đợt dịch năm 542), 35% dân số Ai Cập (năm 744) 25% dân số Basra (Iraq, năm 749)[2 , tr 533], dẫn đến khủng hoảng nhân thời Một vài tài liệu ước tính tổng số người thiệt mạng đại dịch từ 20 lên đến 50 triệu người [ , tr 35] Đại dịch hạch thứ hai, khu vực Trung Á vào năm 1330 lan rộng phía tây từ năm 1347 Đây đại dịch bệnh dịch hạch thể hạch gây lớn lịch sử nhân loại, kéo dài gần 500 năm với nhiều đợt bùng phát liên tiếp qua nhiều kỷ, đến tận năm 1840 hoàn toàn kết thúc[ , tr 46] Trong đợt bùng phát Châu Âu vào năm 1347-1353, biết đến với tên gọi “Cái Chết Đen” [ , tr 36] Thuật ngữ xuất phát từ atra mors tiếng Latin nghĩa chết khủng khiếp chết đen[ , tr 57] Về nguồn gốc thời điểm bùng phát sóng đại dịch này, số ý kiến cho bắt nguồn từ Trung Á vào năm 1330 sau lan khắp Châu Á, Châu Âu Bắc Phi Cũng có quan điểm cho dịch bệnh xuất vào năm 1346 lãnh thổ Kim trướng Hãn quốc.Từ năm 1347, lây lan nhanh chóng, mầm bệnh theo tuyến giao thương hàng hải, từ bán đảo Crimea qua Biển Đen lan đến Constantinople Từ đây, dịch bệnh xâm nhập vào Tiểu Á, đảo Cyprus, Alexandria (Ai Cập), đảo Crete, Hy Lạp, Venice, vùng biển Adriatic, Sicily Genoa (Ý) Từ Genoa, dịch bệnh tiếp tục lây lan sang Tây Ban Nha Pháp vào năm 1348 Tiếp đó, lây lan sang Anh, Đức, lên phía bắc tới khu vực biển Baltic năm 1349 công quốc Nga vào năm 1351-1352[ , tr 41-43] Người ta ước tính “Cái Chết Đen” giết chết 25 triệu người vòng năm từ năm 1348 đến 1350, gồm 1/3 dân số Châu Âu Trung Đông Tỷ lệ tử vong người nhiễm bệnh không 70% [ 12 , tr 22-23] Ngoài bệnh dịch hạch, bệnh đậu mùa biết từ thời cổ đại tiếp tục gây trận dịch vào thời Trung Cổ, đáng kể dịch đậu mùa xảy Nhật Bản vào kỷ VII-VIII Mầm bệnh thủy thủ Trung Quốc Tân La (Triều Tiên) mang đến, gần hủy diệt thành Nara đợt dịch năm 735 Từ kỷ X trở đậu mùa trở thành bệnh đặc hữu địa phương Nhật Bản với đợt bùng phát rải rác vào năm 915, 925, 947, 993, 998 thời điểm 1209, 1277, 1311, 1361, 1424, 1452, 1454, 1522 1550 [ 14 , tr 7] Dịch bệnh thời kỳ cận đại Từ kỷ XVI, đậu mùa trở thành bệnh gây chết chóc khơng Châu Âu mà khắp thuộc địa thực dân châu Âu giới, tạo tác động đáng kể thời cận đại Mặc dù phân lập theo địa phương thời gian trở thành bệnh đặc hữu song bùng phát thành dịch bệnh khắp châu lục Chẳng hạn vào năm 1614, bệnh đậu mùa lan rộng khắp Pháp, Đức, Ý, Anh, Ba Lan, Hà Lan, đảo Crete Thổ Nhĩ Kỳ[ , tr 675] Sự nghiêm trọng bệnh chỗ khơng có trẻ em vốn đối tượng chủ yếu bị nhiễm bệnh chưa miễn dịch lần đầu, mà người trưởng thành, gồm thành viên hoàng tộc châu Âu bị nhiễm bệnh, nhiều người chết đậu mùad [ 14 , tr 10] Như hệ phát kiến địa lý, với việc khám phá Tân Thế giới “trao đổi Columbus” - thuật ngữ dùng để diễn tả tiếp xúc châu Âu với châu Mỹ, mang lại trao đổi quy mô lớn hệ thực vật, động vật, văn hóa, người, kĩ nghệ bệnh dịch Tân Thế giới Cựu Thế giới [ , tr 102] Có chứng cho thấy tồn dịch bệnh châu Mỹ thời tiền Columbus [ 12 , tr 77] Chính tách biệt châu Mỹ với phần lại giới hàng ngàn năm giúp người địa châu Mỹ chịu bệnh dịch Các loại bệnh đậu mùa bệnh sởi theo chân người châu Âu tới châu Mỹ Đây bệnh ngoại nhập người địa châu Mỹ thời đó, thứ mà họ hồn tồn thiếu miễn dịch Là khía cạnh “sự trao đổi Columbus”, từ năm 1493 cuối kỷ XVI, lục địa châu Mỹ trải qua loạt dịch bệnh khác với ảnh hưởng thảm khốc tới dân số văn minh nơi [ , tr 79] Đậu mùa xuất lần Tân Thế giới vào khoảng năm 1517-1518 vùng Hispaniola[ , tr 659] Kết người dân địa nơi trải qua bệnh dịch với chết kinh hoàng chưa thấy d Cụ thể vua Louis XV Pháp, Sa hoàng Peter II Nga, hoàng đế Joseph I đế chế Habsburg, vua Luis I Tây Ban Nha nữ hoàng Mary II Anh chết đậu mùa Vua Louis XIV Pháp vua Charles II Anh bị nhiễm bệnh may mắn sống sót 729 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 Từ năm 1492 đến năm 1520, dân số địa giảm từ triệu xuống 15.000 [ , tr 103] Đậu mùa lây truyền đến Mexico vào tháng năm 1520 gây bệnh dịch cho người Aztec Tenochtitlan Khi Hernán Cortés chinh phục nơi (tháng năm 1521), nửa cư dân chết dịch bệnh Ngồi ra, 18 triệu người tổng số 25 triệu người Mexico chết bệnh đậu mùa bệnh sởi [ 12 , tr 78] Đậu mùa lan tới đế chế Inca năm 1524 1527, giết chết gần 200.000 người tổng số triệu dân, bao gồm hoàng đế Inca [ 14 , tr 25] Bệnh đậu mùa lây lan khắp Trung Mỹ vào năm 1520, kế bệnh sởi vào năm 1530, sốt phát ban dịch hạch phổi vào năm 1540 Đậu mùa, cúm sởi gây dịch bệnh vùng Andes năm 1550-1560[ , tr 79] Tiếp theo sau bệnh đậu mùa, lịch sử nhân loại thời cận đại chứng kiến tác động nghiêm trọng bệnh dịch tả vi khuẩn Vibrio cholerae gây Tuy bệnh có nguồn gốc cổ xưa vùng Nam Á, đến kỷ XIX dịch tảtrở thành dịch bệnh phổ biến bùng phát thành sóng đại dịch liên tiếp [ , tr 92] Có tổng cộng đợt đại dịch bệnh dịch tả gây kỷ XIX, vào năm 1817-1824; 1827-1835; 1839-1856; 1863-1875 1881-1896[ , tr 102] Bắt nguồn từ Bengal bệnh đặc hữu châu Á lây truyền qua nguồn nước, dịch tả bắt đầu lây lan nhanh vào đầu kỷ XIX tăng cường hoạt động quân thương mại người Anh khu vực Mầm bệnh theo chân binh lính tàu người Anh lây lan khắp nơi giới[ , tr 101] Ở đợt bùng phát lần đầu tiên, vài tháng Calcutta có 10.000 người chết, 5000 binh lính Anh đồn trú thiệt mạng dịch tả Nó hồnh hành khắp Ấn Độ, lan tới Trung Quốc thông qua cảng phía tây Quảng Đơng vào năm 1820, sau tới lưu vực Dương Tử năm 1822-1824 Ở Choson (Triều Tiên), vào năm 1821 có từ 10.000 đến 100.000 người chết Dịch tả lan tới Nhật Bản qua cảng Nagasaki năm 1822 Ở Đông Nam Á, dịch tả lan tới Philippines, Borneo Java Ở Java có 100.000 người chết vào năm 1820e Ở đợt bùng phát thứ hai, dẫn đến 31.474 người chết Anh (tháng 10 năm 1831), e Dịch tả lây lan gây dịch bệnh Việt Nam thời Nguyễn Có thể xem Li Tana, “Epidemics in Late Pre-Modern Vietnam and Their Links with Her Neighbours”, tham luận hội thảo Imperial China and Its Southern Neighbours, tổ chức Institute of Southeast Asian Studies Singapore, 28-29 tháng 06, 2012 Bài viết sau rút gọn in tuyển tập tên hội thảo Li Tana, “Epidemics, Trade, and Local Worship in Vietnam, Leizhou Peninsula, and Hainan Island” in Imperial China and Its Southern Neighbours (Victor H Mair, Liam Kelly eds.), ISEAS-Yusof Ishak Institute, 2015, 194-213 730 102.000 người chết Pháp (1832), 150.000 người chết Mỹ (1832-1849) Dịch tả theo đoàn hành hương gây dịch bệnh bán đảo Ả Rập khu vực Cận Đơng Cịn đợt bùng phát thứ ba, dịch tả lây lan khắp Ả Rập, Thổ Nhĩ Kỳ châu Âu Trong năm 1854-1855, có 146.000 người Pháp 248.514 người Ý chết dịch tả Nó lây lan khắp châu Á chí sang châu Phi [ , tr 98-101] Khơng có dịch tả, kỷ XIX nhân loại phải đối mặt với đại dịch hạch thứ ba cuối bệnh dịch hạch sau hai đại dịch xảy vào thời Trung Cổ Lần đại dịch bắt nguồn từ Trung Á bùng phát Trung Quốc đại lục vào năm 1855 Nó hồnh hành Quảng Đơng Hong Kong vào năm 1894, sau theo đường thương mại hàng hải lây lan đến cảng thị giới Honolulu, Sydney, Auckland, Cape Town, Naples San Francisco Thái Lan, Đông Dương, Manila, Java, Mãn Châu Nhật Bản bị ảnh hưởng Đại dịch lan đến Ấn Độ, nơi có từ 13 đến 15 triệu người chết từ năm 1898 đến 1910 Trước chấm dứt hoàn toàn, ước chừng 20 triệu người chết đại dịch hạch phạm vi năm châu lục[ , tr 38-39] Đáng lưu ý, lần đại dịch thứ ba nhờ tiến y học lúc giờcùng với công sức nghiên cứu bác sĩ Alexandre Yersinf mà vào năm 1894, tác nhân gây dịch bệnh xác định Để vinh danh đóng góp bác sĩ Yersin, tên lồi vi khuẩn gây bệnh dịch hạch đặt theo tên ông Yersinia pestis[ 12 , tr 24-25] Dịch bệnh thời kỳ đại Ở thời kỳ đại, vòng 100 năm qua nhân loại phải đối mặt với hàng loạt dịch bệnh liên tiếp xảy Đầu tiên đại dịch cúm 1918-1919g , virus H1N1 thuộc chủng virus cúm A gây rah Dù khoảng ba thập niên trước xảy đại dịch cúm (1889-1890), đại dịch cúm 19181919 với chết chóc khủng khiếp mà gây trở thành biến cố toàn cầu quan tâm nhiều Đại dịch cúm 1918-1919 hay bị gọi nhầm dịch cúm Tây Ban Nha (Spanish flu hay Spanish influenza) f Bác sĩ Alexandre Yersin (1863-1943) người làm việc với bác sĩ Louis Pasteur lừng danh Paris người gắn bó đời, nghiệp với đất nước Việt Nam g Thuật ngữ cúm (influenza) tiếng Ý có nghĩa ảnh hưởng, nhằm đề cập đến ảnh hưởng có hại cho sức khỏe người, lần sử dụng cho dịch bệnh xảy Florence (Ý) vào năm 1580 h Có tất ba chủng virus cúm lưu hành A, B C Cả ba loại gây bệnh cho người, loại C lây nhiễm cho người lợn; loại B gây bệnh cho người; cịn loại A gây bệnh cho người, lợn động vật có vú khác, đặc hữu chim nhà chim hoang dã Chủng virus cúm A biến đổi nhanh nhiều hai loại lại nên nguyên nhân gây bệnh dễ lây lan Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 Tây Ban Nha nước công bố báo cáo thiệt hại dịch bệnh gây [ 12 , tr 104] Đại dịch cúm lan rộng khắp giới từ tháng năm 1918 kéo dài đến tháng năm 1919 [ 13 , tr 197] Dịch bệnh bắt nguồn từ Trung Á với biểu rõ ràng từ tháng năm 1918 Nhưng vài lý thuyết khác cho bùng phát Fort Riley, Kansas, Mỹ vào tháng năm 1918 [ , tr 314-315] Đại dịch càn quét giới qua ba đợt, đợt thứ hai nghiêm trọng Sau bùng phát vào tháng năm 1918, lan tới Tây Âu Trung Quốc vào tháng 4, Ấn Độ vào tháng 5, tới Bắc Âu, Úc Đông Nam Á vào tháng Đợt thứ hai diễn từ đến cuối mùa thu năm 1918 Nó bùng phát Pháp vào tháng nhanh chóng lây lan sang bên bờ Đại Tây Dương xuống bờ biển Tây Phi Toàn nước Mỹ, châu Âu Nam Á, Đông Nam Á bị ảnh hưởng đại dịch Nó lây lan tới vùng đất hẻo lánh Siberia đảo Thái Bình Dương Đợt thứ ba diễn vào mùa xuân năm 1919 nghiêm trọng so với đợt thứ hai [ , tr 385-386] Đại dịch cúm 19181919 xem đại dịch tàn khốc lịch sử nhân loại số người chết đại dịch nhiều trận đại dịch khác xảy trước [ , tr 316].Tác động khủng khiếp Trong 46 tuần tàn phá, 46% số ca tử vong Mỹ dịch cúm biến chứng Khoảng 50 triệu người chết đại dịch, bao gồm 675.000 người Mỹ có lẽ từ 18 đến 20 triệu người riêng Ấn Độ [ , tr 385] Điều đáng nói đại dịch cúm bùng phát giai đoạn Thế chiến thứ I đỉnh dịch trùng khớp với thời điểm chiến tranh kết thúc vào tháng 11 năm 1918 Điều kiện tồi tệ vốn có chiến tranh cho góp phần làm cho dịch bệnh lây lan nhanh [ 13 , tr 199] Sau đại dịch cúm 1918-1919, nhân loại trải qua nhiều đợt đại dịch cúm khác, chẳng hạn “cúm châu Á hay cúm Trung Quốc (H2N2)” xảy vào năm 1957-1958, khiến gần triệu người chết; “cúm Hong Kong (H3N2)” năm 1968-1969 với triệu người chết[ , tr 307].Còn đợt đại dịch cúm gần xảy vào năm 2009-2010 virus H1N1 gây khiến cho 150.000 người chết (chỉ riêng Mỹ có đến gần 10.000 người chết) [ , tr 130] Một dịch bệnh đáng lưu ý khác, xuất từ thập niên cuối kỷ XX HIV/AIDS (được viết tắt từ Human Immunodeficiency Virus Infection/Acquired Immunodeficiency Syndrome), tức hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải virus HIV (Human Immunodeficiency Virus) gây Nó ghi nhận lần Mỹ vào tháng năm 1981 [ , tr 439] Tác nhân gây bệnh đến năm 1984 xác định đặt tên HIV vào năm 1986 Sau đó, tên bệnh Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (U.S Centers for Disease Control and Prevention, viết tắt CDC) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố vào năm 1987 [ , tr 285] Không giống dịch bệnh khác thường bùng phát lây lan khoảng thời gian định (dịch bệnh cấp tính), HIV/AIDS dịch bệnh mãn tính Do tác động thường khơng biểu thời mà kéo dài nhiều thập kỷ, trở thành “căn bệnh kỷ”, để lại hệ lụy lâu dài xã hội loài người nhiều mặt Kể từ thời điểm ghi nhận,đến nayHIV/AIDS lây lan hầu khắp giới Từ năm 1981 đến năm 2006, tồn giới có 25 triệu người chết HIV/AIDS Hiện vẫnlà dịch bệnhđang lưu hành lây lan.Theo thống kê WHO, vào tháng 11 năm 2006 giới có 2,9 triệu người chết bệnh liên quan đến AIDS ước tính có 39,5 triệu người sống chung với HIV/AIDS WHO cho biết riêng năm 2006 có 4,3 triệu ca nhiễm 65% số xảy vùng Hạ Sahara, Châu Phi [ , tr 289] Không cúm HIV/AIDS, bước sang kỷ XXI giới lại xuất dịch bệnh nguy hiểm SARS (viết tắt từ Severe Acute Respiratory Syndrome, tức hội chứng hơ hấp cấp tính nặng) virus SARS-CoV, chủng virus corona gây ra[ 12 , tr 221] Kể từ ca bệnh xác nhận miền nam Trung Quốc tháng 11 năm 2002, SARS nhanh chóng lây lan khắp giới Từ tháng đến tháng năm 2003, có 8000 người giới bị nhiễm bệnh, với 774 người chết Các ca bệnh đơn lẻ tiếp tục ghi nhận Trung Quốc Đài Loan tháng năm 2004 [ , tr 620] Chưa đầy hai thập niên sau đó, vào cuối năm 2019 dịch bệnh khác virus SARS-CoV-2 thuộc chủng virus corona xuất hiện, Vũ Hán, Trung Quốc, lây lan khắp giới thành đại dịch COVID19 Đại dịch diễn chưa có dấu hiệu suy giảm.Tính đến đầu tháng 12 năm 2020, tồn giới có gần 69 triệu ca nhiễm 1,5 triệu người chếti Trong Mỹ, Ấn Độ Brazil ổ dịch lớn giới với hàng triệu ca nhiễm Có số giả thuyết đặt vai trị yếu tố khí hậu điều kiện địa lý bùng phát đại dịch COVID19, chẳng hạn “hành lang dịch bệnh COVID-19” khu vực Bắc bán cầu, nơi xuất ổ dịch lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Ý, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ sau Brazil, Ấn Độj Tuy nhiên, chủng virus gây i Theo liệu cập nhật đến ngày 09 tháng 12 năm 2020 Coronavirus Resource Center thuộc Đại học Johns Hopkins j https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3551767 (truy cập ngày 20 tháng 07 năm 2020) 731 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 Bảng 1: Một số trận đại dịch lịch sử nhân loại Thời kỳ lịch sử Tên đại dịch Năm bùng phát Khu vực Cổ đại Đại dịch Antonine 166-190 CN Lưỡng Hà, Ba Tư, La Mã Trung Cổ Đại dịch Justinian 541-544 CN Tây Á, Bắc Phi, Tây Âu “Cái Chết Đen” 1347-1353 Tây Á, Bắc Phi, Châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ Đậu mùa Thế kỷ XVI Châu Mỹ Dịch tả Thế kỷ XIX Lục địa Á-Âu, Châu Mỹ Đại dịch hạch Á châu Nửa sau kỷ XIX Châu Á-Thái Bình Dương Đại dịch cúm 1918-1919 Toàn giới HIV/AIDS Những năm 1980 đến Toàn giới Đại dịch cúm 2009-2010 Toàn giới Đại dịch COVID-19 Cuối năm 2019 đến (2020) Toàn giới Cận đại Hiện đại Nguồn: Tổng hợp tác giả bệnh nên hiểu biết người nhà khoa học SARS-CoV-2 cịn Tốc độ lây nhiễm dịch bệnh ngày tăng: từ lúc ca nhiễm cơng bố đến giới có triệu ca nhiễm tháng, chưa đầy tháng từ triệu ca nhiễm tăng lên thành 10 triệu ca nhiễm, tức gấp 10 lần so với ban đầu.Dịch bệnh đangtác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội, trị văn hóa tồn giới Đại dịch COVID-19 đặt nhân loại vào thách thức chưa có vịng 100 năm qua kể từ sau đại dịch cúm 1918-1919 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ NHÂN LOẠI Dịch bệnh có ảnh hưởng lớn xã hội loài người, khơng tác động sức khỏe hay tính mạng người mà cịn tác động cácphương diện nhân khẩu, kinh tế, trị, quân sự,văn hóa tâm lý, đời sống tinh thần Trong viết chủ yếu đề cập tới tác động dịch bệnh ba khía cạnh nhân khẩu, kinh tế trị Về mặt nhân khẩu, Như trình bày trên, trận dịch bệnhxảy lịch sử nhân loại từ thời cổ đại đến thời đại khiến cho hàng triệu người thiệt mạng Nó dẫn tới sụt giảm dân số nghiêm trọng nơi xảy dịch bệnh, từ tác động mạnh mẽ đến cấu dân số, làm thay đổi quy mô nhân Chẳng hạn trận dịch Justinian, số nhân chứng đương thời Procopius xứ Caesarea mô tả “một dịch 732 bệnh mà toàn loài người gần bị tiêu diệt” [ , tr 35] Còn với “Cái Chết Đen”, đợt bùng phát năm 1347 1353, ước tính dịch bệnh giết chết gần 1/2 dân số châu lục, tạo thứ mà nhà sử học gọi “thảm họa tồi tệ xảy Châu Âu” [ , tr 38] Dịch bệnh bùng phát Tân Thế giới sau phát kiến địa lý xem yếu tố đóng vai trò đáng kể việc diệt chủng người địa châu Mỹ.Chúng nguyên nhân làm suy giảm từ 80 đến 95% dân số địa cao nguyên trung tâm Mexico kỷ [ 13 , tr 139] Dân số Mexico giảm từ 25 triệu người trước người Tây Ban Nha đến, xuống cịn 16.800.000 người thập kỷ sau Ở khu vực Andes (Nam Mỹ), dân số từ hai đến ba mươi bảy triệu vào năm 1532, suy giảm từ 70 đến 98% vào đầu thập niên 1620 Ngay lựa chọn mức ước tính thấp hủy diệt người địa châu Mỹ dịch bệnh vô lớn, khiến nhà sử học David Noble Cook gọi thảm họa lớn lịch sử nhân loại [ , tr 79].Tuy nhiên, lịch sử nhân loại không xảy nhiều trận dịch bệnh có tác động nhân quan trọng lâu dài Thơng thường, dịch bệnh có mối liên hệ với bùng nổ dân số trước sau Khi dân số gia tăng mức, dịch bệnh bùng phát làm suy giảm nhân Sau trận dịch bệnh dân số lại gia tăng trở lại Nó xem mộtquy luật, cách tạo hóa tái thiết lập cân môi trường sống xung quanh người Như vậy, dịch bệnh có vai trị đáng kể việc định hình lại cấu hay quy mô dân số quốc gia khu vực - nơi chịu ảnh hưởng dịch bệnh Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 Nhưng HIV/AIDS - dịch bệnh mãn tính lại trở thành minh chứng khác biệt quy luật Tác động mặt nhân HIV/AIDS khơng đại dịch khác Nó khơng làm suy giảm dân số thời mà để lại hậu lâu dài mặt tuổi thọ Điển hình khu vực Hạ Sahara Châu Phi, áp lực HIV/AIDS tuổi thọ người dân nhiều quốc gia thuộc khu vực giảm mạnh Từ dẫn đến nhiều hệ lụy khác mặt kinh tế, xã hội [ , tr 440] Về mặt kinh tế, Những tác động đáng kể dịch bệnh kinh tế thấy rõ số người thiệt mạng dịch bệnh dẫn tới việc thiếu hụt nguồn lao động, khiến cho suất sản xuất sụt giảm Chưa kể thời gian dịch bệnh xảy ra, hoạt động sản xuất,tiêu dùng bị đình đốn ngưng trệ Tất yếu tố góp phần dẫn tới trạng thái suy thoái kinh tế sau dịch bệnh Có thể dẫn chứng vài ví dụ cụ thể sau đây: Trong đợt bùng phát vào năm 542 trận dịch Justinian, dân số Constantinople (Istanbul) bị suy giảm đáng kể khiến cho hoạt động sản xuất bị đình trệ, phường hội đóng cửa Trong đó, mùa màng khơng chăm bón, vụ mùa thất bát, dẫn tới việc nạn đói bùng phát [ 15 , tr 38] Vào thời kỳ “Cái Chết Đen”, tình hình tương tự cánh đồng bị bỏ hoang người chết bệnh, việc sản xuất ngưng trệ khiến giá tăng cao, làm cho đời sống người sống sót sau dịch bệnh trở nên khó khăn Việc thiếu hụt nguồn lao động sản xuất khiến cho tiền lương tăng cao [ 12 , tr 22-23] Tuy nhiên, bên cạnh tác động tiêu cực “Cái Chết Đen” cho có tác động “tích cực” định đến kinh tế Châu Âu thời Đó trước dịch bệnh bùng phát, Châu Âu xảy tình trạng dân số tăng mức khiến cho lượng lương thực thực phẩm không đủ nhu cầu đáp ứng Sau dịch bệnh xảy ra, với việc dân số sụt giảm giúp cho nguồn lương thực đáp ứng nhu cầu [ 15 , tr 38] Trong thời kỳ đại, tác động mặt kinh tế dịch bệnh thường biểu việc kinh tế ổn định, lao dốc suy thoái kéo dài Cụ thể, đại dịch cúm 1918-1919 cho số nguyên nhân dẫn tới suy thoái kinh tế năm 1920 Các báo cáo vào thời điểm đại dịch cúm làm suy giảm kinh tế hai khía cạnh cung cầu, thể qua việc giảm suất, thiếu nguồn lao động giảm nhu cầu hàng hóa bán lẻ [ 16 , tr 10] Nhiều phương diện khác kinh tế giới thời hoạt động khai thác than, đồng, đóng tàu, dệt may giải trí bị tác động đáng kể [ 16 , tr 40-45] Đối với bùng phát SARS vào năm 2003 khiến cho tăng trưởng bình quân hàng năm Trung Quốc giảm 1% khu vực Đơng Nam Á giảm 0,5% Cịn mức thu nhập khu vực Đông Á Đông Nam Á thiệt hại từ 12,3 đến 28,4 tỷ USD [ 17 , tr 7] Về mặt trị, Các trận dịch bệnh lịch sử nhân loại không tác động đến khía cạnh nhân đời sống kinh tế - xã hội mà tác động lớn đến trị Nó làm thay đổi cách thức vận hành máy nhà nước sau dịch bệnh bùng phát (nhằm điều tiết ứng phó với dịch bệnh), định vận mệnh trị triều đại, đế chế hay cộng đồng lịch sử Từ chiến tranh Peloponnese Hy Lạp cổ đại, viễn chinh Alexander đại đế, Thập tự chinh chiến tranh Trăm năm thời Trung cổ đến Thế chiến thứ I nhiều chịu ảnh hưởng trận dịch bệnh dịch hạch, sốt rét, sốt thương hàn cúm gây Một vài ví dụ điển hình như: trận dịch Athens (430-426 TCN) bùng phát thời kỳ chiến tranh Peloponnese cho có tác động đến cán cân quyền lực hai thành bang Athens Sparta Hy Lạp [ 13 , tr 11-13].Đại dịch Justinian có tác động trị đáng kể đế chế Byzantine Nó chặng đứng “renovatio imperii Romanorum” tức tham vọng trung hưng đế chế La Mã hoàng đế Justinian I [ , tr 27] Lúc giờ, Justinian I hoàn tất việc chinh phục Bắc Phi, Ý phần bán đảo Iberia, qua tái tạo lại phần lớn phạm vi ảnh hưởng xưa Địa Trung Hải đế chế La Mã Nhưng dịch bệnh nhiều yếu tố khác khiến cho tham vọng trở thành thực Tỷ lệ tử vong cao dịch bệnh làm dân số giảm, kinh tế suy thoái khiến nguồn nhân lực cần thiết cho việc bảo vệ vùng lãnh thổ chiếm Byzantine bị hao mịn Nó tạo hội cho người Slav di cư vào bán đảo Balkan người German Lombards tiến vào bán đảo Ý, đồng thời đẩy mạnh bành trướng người Ả Rập Bắc Phi phía tây Địa Trung Hải [ , tr 4] “Cái Chết Đen” xảy đồng thời với khởi đầu thời kỳ biến đổi khí hậu gọi “Tiểu Băng Hà” (Little Ice Age) phạm vi toàn cầu Dịch bệnh, thời tiết giá lạnh thất thường với “Chiến tranh Trăm năm” - chiến tranh kéo dài lớn Châu Âu thời Trung cổ khiến cho kỷ XIV trở thành thời kỳ đen tối lịch sử Châu Âu [ , tr 56] Ngoài ra, bầu khơng khí trị ngột ngạt, tình hình xã hội bất ổn sau đại dịch dẫn tới hai khởi nghĩa nông dân lớn khởi nghĩa Jacquire Pháp vào năm 1358 Wat Tyler Anh năm 1381 [ 15 , tr 37] Về tác động trị dịch bệnh góp phần dẫn đến diệt vong triều đại hay đế chế kể đến 733 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 trường hợp nhà Minh Trung Quốc văn minh địa Tân Thế giới Sự bùng phát thường xuyên trận dịch bệnh vào cuối thời Minh yếu tố làm cho triều đại suy yếu, dẫn tới việc bại vong trước khởi nghĩa Lý Tự Thành công xâm lược biên giới đông bắc quân Mãn Châu [ 15 , tr 36] Tương tự,sự xuất đậu mùa dịch bệnh khác trao đổi Columbus tạo biến đổi môi trường bệnh tật phức tạp với tác động đáng kể Tân Thế giới Dịch bệnh thứ góp phần hủy diệt văn minh địa châu Mỹ, có hai đế chế Aztec Inca Nó làm suy giảm dân số, gây xáo trộn trị - xã hội, dẫn đến việc hai đế chế dễ dàng bị diệt vong trước xâm lược thực dân Tây Ban Nha [ , tr 78] Tóm lại, phân tích dẫn chứng cho thấy tác động đáng kể dịch bệnh lịch sử xã hội loài người nhiều phương diện, trước hết nhân khẩu, kinh tế trị Bên cạnh đó, dịch bệnh cịn tác động đến mặt văn hóa, đời sống tâm linh, tín ngưỡng tinh thần (tâm lý lo sợ dịch bệnh) truyền thông tin tức (tin giả dịch bệnh) CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI DỊCH BỆNH Cũng thiên tai khác, xuất nhiều loại dịch bệnh xuyên suốt tiến trình lịch sử nhân loại buộc lồi người khứ phải có cách thức, biện pháp ứng phó để thích nghi sinh tồn Những biện pháp ứng phó với dịch bệnh thể qua hai cấp bản: phản ứng nhà nước hay phủ phản ứng xã hội hay cộng đồng Chúng bao gồm biện pháp cứu trợ, chữa trị lúc dịch bệnh xảy biện pháp khắc phục hậu sau dịch bệnh kết thúc Về biện pháp cứu trợ chữa trị bao gồm việc điều trị cho người bệnh, cấp phát thuốc, cấp tiền hỗ trợ chơn cất người chết Cịn biện pháp khắc phục hậu thường gồm việc miễn, giảm thuế, sưu dịch, lao dịch hỗ trợ tái thiết ổn định sống cho người dân nơi bị ảnh hưởng dịch bệnh Nói chung biện pháp ứng phó mặt y tế xã hội Ngoài ra, khứ hiểu biết người bệnh tật hạn chế niềm tin cho dịch bệnh xảy trừng phạt Thượng Đế tội lỗi người dâng cao phản ứng niềm tin tơn giáo cịn chồng chéo với biện pháp y tế xã hội Đó biện pháp ứng phó với dịch bệnh mặt tinh thần.Chẳng hạn, phương Tây vào thời Trung Cổ thống trị gần tuyệt đối thuyết khí 734 độc “miasma” khiến cho người ta tin dịch bệnh lây qua thở người nhiễm bệnh Do đó, việc phịng ngừa điều trị bệnh dịch chủ yếu đốt loại thảo mộc để làm khơng khí điều chỉnh chế độ ăn uống nhằm trì cân sức đề kháng[ , tr 59] Mọi người đối phó với dịch bệnh theo cách tốt mà họ có thể: cố gắng lọc khơng khí mà họ tin bị hỏng lửa khói hương, cầu nguyện tổ chức đám rước, sử dụng bùa hộ mệnh ma thuật, tín đồ Kitơ ký dấu thánh giá nhà họ vật dụng khác, nhiều người chạy trốn để tránh khí độc hại [ , tr 4] Trong đó, việc cầu nguyện nhằm tìm kiếm cứu rỗi đóng vai trị quan trọng việc ứng phó với dịch bệnh mặt tinh thần Tại nhiều vùng Châu Âu vào thời kỳ “Cái Chết Đen” phong trào “flagellum” (roi da) phát triển mạnh mẽ thời gian dài Những nhóm người hành hương từ thị trấn đến thị trấn khác tự hành hạ thân roi đền tội mặt thân thể để bổ sung cho lời nguyện cầu cứu rỗi[ , tr 58] Còn quốc gia phương Đơng Trung Quốc, ngồi biện pháp ứng phó thực tế mặt y học, người Trung Quốc tổ chức cầu đảo, cúng tế, lập lễ kỳ yên nhằm khẩn cầu ban phước thương xót đấng siêu nhiên trước tai dịch, mong dịch bệnh kiểm sốt Nó cho thấy quan niệm người dân thời dịch bệnh xuất phát từ suy đồi tảng đạo đức xã hội cần phải có khẩn cầu để dịch bệnh chóng qua [ , tr 117] Bên cạnh biện pháp ứng phó với dịch bệnh, loài người từ sớm quan tâm đến biện pháp phòng ngừa dịch bệnh Đáng lưu ý việc cách ly bắt đầu áp dụng thời kỳ “Cái Chết Đen” Thuật ngữ cách ly quarantine hay quaranta giorni có nguồn gốc từ tiếng Ý nghĩa bốn mươi, hàm ý việc cách ly bốn mươi ngày đủ để triệu chứng bộc phát điều trị bệnh[ 12 , tr 22] Việc cách ly phong tỏa diễn xứ Ragusa vùng biển Adriatic vào năm 1377 thuyền bè có nguy lây nhiễm [ 18 , tr 15] Trong thời kỳ thuộc địa Châu Âu, cách ly kiểm dịch trở thành tiêu chuẩn thành thị đồn đồn Tây bán cầu cách thức để đối phó với dịch bệnh sốt vàng da, dịch tả, đậu mùa sốt phát ban [ , tr 585] Ngày nay, cách ly trở nên phổ biến rộng khắp giới trở thành tiêu chuẩn bắt buộc quan trọng để đối phó với dịch bệnh truyền nhiễm chúng xảy Ngoài việc cách ly, phong tỏa việc tiêm chủng nhằm tạo miễn dịch thể cách thức ngừa dịch bệnh hữu hiệu biết đến từ sớm Chẳng hạn,vàothế kỷ X người Trung Quốc thực biện pháp ngăn ngừa bệnh đậu mùa kĩ thuật tương tự hình thức tiêm chủng ngày nay, chẳng Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 hạn đưa vào mũi miếng vải với chất nhầy mụn đậu mùa thổi bột khô từ mụn đậu mùa vào mũi thông qua ống thổi [ , tr 678] Phương pháp tiếp tục sử dụng số khu vực Trung Quốc thời Tống Minh Người Ấn Độ thực hành kĩ thuật từ thời cổ đại Họ dùng kim làm ẩm mủ đậu mùa để đâm vào ngoại biên bắp Kĩ thuật biết đến Thổ Nhĩ Kỳ Vào năm 1714, bác sĩ Hy Lạp Emmanuel Timonis sống Istanbul trình bày viết phác thảo thành cơng kĩ thuật tiêm chủng đến Hiệp hội Hoàng gia Anh xuất ấn phẩm Society’s Philosophical Transactions [ , p 743] Đáng lưu ý vào năm 1796, bác sĩ người Anh Edward Jenner trở thành người giới chế tạo thành công vắc-xin sử dụng kĩ thuật tiêm chủng (vaccination) để ngăn ngừa bệnh đậu mùa Thuật ngữ vắc-xin (vaccine) có nguồn gốc từ tên gọi virus Variolae vaccinae gây bệnh đậu bị (cowpox) lại có tác dụng chủng ngừa bệnh đậu mùa người Kể từ nay, nhiều loại vắc-xin phịng ngừa bệnh dịch khám phá Chẳng hạn vắc-xin dịch hạch thể hạch (1897), ho gà (1912), bạch hầu (1923), bệnh lao (1927), uốn ván (1927), sốt vàng da (1935), sởi (1964), quai bị (1967), rubella (1970) viêm gan B (1981), v.v…[ , p 745] Mặc dù chưa phải tất cịn nhiều dịch bệnh chưa có vắc-xin thuốc đặc trị cho thấy nỗ lực thành tựu lồi người việc đối phó với dịch bệnh Từ quan niệm dịch bệnh gây khí độc đến việc cách ly điều chế vắc-xin ngừa bệnh rõ ràng trình tiến lớn lịch sử nhân loại định vận mệnh cộng đồng hay văn minh Trong thời kỳ đại, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, với biến đổi khí hậu tác động dịch bệnh ngày lớn Giống nhiều thiên tai khác, loài người buộc phải đối mặt với thách thức từ dịch bệnh cách thường xuyên liên tục Cũng mà phản ứng cách thức đối phó với dịch bệnh loài người ngày tiến triển theo thời gian Từ biện pháp phòng ngừa dịch bệnh tới cách ly điều trị, loài người đạt thành tựu Cùng với tiến y học, nhiều loại dịch bệnh đẩy lùi suy giảm khơng cịn khả bùng phát thành đại dịch Chẳng hạn, với việc chế tạo vắc-xin đậu mùa vắc-xin dịch hạch thể hạch, bệnh đậu mùa bệnh dịch hạch vốn nỗi khiếp sợ nhân loại nhiều kỷ chế ngự thành cơng.Dù cịn nhiều dịch bệnh tồn tại, tiếp tục xảy ra, buộc nhân loại phải học cách sống chung đối phó ngày hữu hiệu KẾT LUẬN XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Theo cách tiếp cận sử học vĩ mơ thấy tiến trình lịch sử nhân loại tồn nhiều dịch bệnh nguy hiểm, đáng kể đậu mùa, dịch hạch, dịch tả cúm Qua so sánh, đối chiếu trận dịch bệnh thời kỳ lịch sử khác thấy dịch hạch đậu mùa dịch bệnh bùng phát, lây lan trở thành nỗi khiếp sợ nhân loại thời cổ-trung đại cận đại Trong đó, dịch tả cúm lại dịch bệnh hoành hành dội vào thời cận đại đại Nói tóm lại, dịch bệnh khơng đơn vấn đề sức khỏe miễn dịch thể người mà cịn thách thức khơng ngừng xã hội loài người, dân tộc, phủ văn minh lịch sử Dịch bệnh tác động đến cáckhía cạnh kinh tế, xã hội, trị, qn văn hóa Nó làm thay đổi cách thức vận hành máy nhà nước, lối sống xã hội, phong tục tập quán, chí đơi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS: Acquired Immunodeficiency Syndrome CN: Công nguyên COVID-19: Coronavirus Disease 19 HIV: Human Immunodeficiency Virus SARS: Severe Acute Respiratory Syndrome SARS-CoV: Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus SARS-CoV2: Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus TCN: Trước Công nguyên Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột lợi ích ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ Bài viết tổng hợp thông tin dịch bệnh tiến trình lịch sử nhân loại Qua giúp cho người đọc hiểu rõ tác động bệnh dịch lịch sử loài người, đồng thời giúp người đọc hiểu rõkhái niệm, nguồn gốc, nguyên nhân dịch bệnh biện pháp ứng phó với dịch bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Porta M, editor A Dictionary of Epidemiology 6th ed New York: Oxford University Press 2014; Byrne JP, editor Encyclopedia of Pestilence, Pandemics, and Plagues Connecticut: Greenwood Press 2008; Snowden FM Epidemics and Society: From the Black Death to the Present New Haven and London: Yale University Press 2019;Available from: https://doi.org/10.2307/j.ctvqc6gg5 735 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):725-737 Galtung J, Inayatullah S Macrohistory and Macrohistorians: Perspectives on Individual, Social, and Civilizational Change Connecticut: Praeger 1997; Nash R American Environmental History: A New Teaching Frontier Pacific Historical Review 1972;41(3):362–372 Available from: https://doi.org/10.2307/3637864 Hughes JD Çevresel Tarih Nedir? İstanbul: Tarih Vakfı Yurt Yayınları 2019; Byrne JP The Black Death Connecticut: Greenwood Press 2004; Aberth J Plagues in World History New York: Rowman & Littlefield Publisher INC 2011; Hays JN Epidemics and Pandemics: Their Impacts on Human History California: ABC-CLIO 2005; 10 Kohn GC, editor Encyclopedia of Plague and Pestilence: From Ancient Times to the Present New York: Facts On File 2008; 11 Klỗ O Eskiỗadan Yaknỗaa Genel Hatlaryla Dỹnyada ve Osmanlı Devleti’nde Salgın Hastalıklar Elazığ: Fırat Üniversitesi Orta Doğu Araştırmaları Merkezi Yayınları 2004; 12 M.D AJB Plagues and Poxes: The Impact of Human History on Epidemic Disease New York: Demos 2004; 736 13 Seaman R, editor Epidemics and War: The Impact of Disease on Major Conflicts in History California: ABC-CLIO 2018; 14 Kotar SL, Gessler JE Smallpox: A History North Carolina: McFarland & Company 2013; 15 Klỗ O Tarihte Kỹresel Salgın Hastalıklar ve Toplum Hayatına Etkileri In Şeker M, Özer A, Korkut C, editors Küresel Salgının Anatomisi: İnsan ve Toplumun Geleceği Ankara: Türkiye Bilimler Akademisi 2020;p 13–54 16 Correia S, Luck S, Verner E Pandemics Depress the Economy, Public Health Interventions Do Not: Evidence from the 1918 Flu Social Science Research Network Journal 2020;p 1–55 Available from: https://doi.org/10.2139/ssrn.3561560 17 Qiu W, et al The Pandemic and Its Impacts Health, Culture and Society 2016-2017;p 9–10 Available from: https://doi org/10.5195/HCS.2017.221 18 Ranger T, Slack P Epidemics and Ideas: Essay on the Historical Perception of Pestilence London: Cambridge University Press 1992;Available from: https://doi.org/10.1017/ CBO9780511563645 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(4):725-737 Review Article Open Access Full Text Article Epidemics and pandemics in human history: Origins, effects and response measures Lu Vi An* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Epidemics and pandemics are kind of the regular disasters that not only threaten human health, but also affect economy, social and politic life of many societies and civilizations In the timeline of human history, there have long been a lot of catastrophic epidemics, rapidly spreading all over the world, leading to massive deaths and becoming horrible challenges to human existence They included the plague of Antonine in Ancient Rome; the Justinian pandemic and ``the Black Death'' in the Medieval period; the pandemic of cholera and the Asian plague in the modern age; the 19181919 flu pandemic, the HIV/AIDS pandemic, the influenza pandemic in 2009 and the COVID-19 pandemic in 2019-2020 The main infectious diseases that cause pandemics in human history are plagued, smallpox, cholera and flu By approaching the macrohistory and environmental history, the article made some overviews of epidemics and pandemics in human history from ancient ages to modern ages Firstly, the article researches the terms ``epidemic, pandemic" and their levels Next, the article analyzes the origins of epidemics and pandemics, the causes of their appearance, including biological factors, natural conditions and social conditions Then, the article presents the outbreaks, spreads and impacts of some significant epidemics and pandemics in human history Hence, the article also initially evaluates some response measures to epidemics and pandemics in history Key words: epidemics, pandemics, disasters, macrohistory, human history Istanbul University, Turkey Correspondence Lu Vi An, Istanbul University, Turkey Email: luvianbt@gmail.com History • Received: 31/7/2020 • Accepted: 09/12/2020 ã Published: 20/12/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.612 Copyright â VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : An L V Epidemics and pandemics in human history: Origins, effects and response measures Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):725-737 737 ... ảnh hưởng dịch bệnh xã hội loài người cách thức lồi người ứng phó với dịch bệnh CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DỊCH BỆNH TRONG LỊCH SỬ Nhằm có nhìn tổng quan bệnh dịch lớn lịch sử nhân loại,... (tâm lý lo sợ dịch bệnh) truyền thông tin tức (tin giả dịch bệnh) CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI DỊCH BỆNH Cũng thiên tai khác, xuất nhiều loại dịch bệnh xuyên suốt tiến trình lịch sử nhân loại buộc... nhiều nghiên cứu dịch bệnh lịch sửb Trong y văn có ghi chép dịch bệnh theo cách tiếp cận dịch tễ học dừng lại việc miêu tả triệu chứng bệnh nguồn gốc, biểu phương thức chữa trị bệnh dịch chưa phân

Ngày đăng: 23/02/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN