Bác Hồ vị lãnh tụ tài ba đất nước, vị cha cao dân tộc Việt Nam Bác cống hiến tuổi xuân đời cho dân tộc, cho đất nước Bởi Bác Hồ có tình u nước, u dân tha thiết, nồng nàn Sau ngày người cha già đi, dân Việt Nam, đất nước Việt Nam hướng Bác- người diều dắt thuyền dân tộc đến bến bờ độc lập, tự Nhân dân nước vôcùng thương tiếc đau xót mà khơng có diễn tả Nhà thơ Viễn Phương Đặc biệt viếng lăng Bác nhà thơ lại có xúc cảm mảnh liệt, mang mác nỗi buồn, thương xót vơ Vốn bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước, Viễn Phương tỏ xúc động trước tin Bác sau ngày miền nam độc lập Những cảm xúc sâu lắng tác giả sáng tác thành thơ “Viếng lăng Bác” Viếng lăng Bác nỗi niềm xúc động lịng thành kính nhà thơ người đối Với Bác Hồ vào viếng lăng Viếng lăng Bác dịng tự lắng đọng nhà thơ Viễn Phương Viễn Phương chọn thể thơ tám chữ, khổ bốn câu để thể cân đối hài hòa để biểu giọng điệu thơ nghiêm trang, kính cẩn Mỗi câu thơ chau chuốt tỉ mỉ Bài thơ cho ta thấy niềm xúc cảm sâu sắc tác giả người dân Bác Hồ viếng lăng Qua cho thấy lịng thành kính vơ sau sắc với Bác Mở đầu thơ đọan thơ thứ nhất, tác giả sử dụng câu thơ lời tự giới thiệu: “Con miền Nam thăm lăng Bác” Nhà thơ dùng đại từ con-Bác để xưng hô với Bác Hồ Cách xưng hô Viễn Phương cho thấy gần gũi, thân mật không phần tơn trọng thành kính với Bác Trong câu thơ cịn có từ “thăm” Vậy nhà thơ không dùng từ “viếng” từ tên thơ mà lại dùng từ “thăm” Cách chọn lọc từ ngữ tác giả thật hợp lí Bởi lẽ Viễn Phương muốn sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh để làm vơi nỗi đau đồng thời ẩn sâu người, nhà thơ Bác sống với dân tộc, với đất nước Những câu thơ gợi tả nên hình ảnh tre thân thuộc: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát, Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam, Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.” Khi tới viếng lăng Bác, nhà thơ bắt gặp hình ảnh “hàng tre bát ngát” Hàng tre dần sương sớm bầu trời Hà Nội Ngắm nhìn hàng tre mà Viễn Phương lại cảm thấy tre ý chí người Việt Nam Tác giả ẩn dụ hình ảnh “hàng tre Việt Nam” người mảnh đất Việt Nam Họ bất khuất, kiên cường có “bao táp mưa sa” hay mn trùng khó khăn với sức sống mảnh liệt, bền bỉ ý chí quật cường dân tộc hào hùng Ngoài ra, từ cảm thán “ôi” từ để bộc lộ cảm súc sâu lắng xen lẫn với niềm tự hào trước hình ảnh hàng tre dân tộc Việt Nam Như hình ảnh tre nhà thơ vừa tả thực, vừa mang ý nghĩ ẩn dụ khéo léo độc đáo Hai câu đầu đọan tiếp theo, tác giả sử dụng hình ảnh thực ẩn dụ; “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” HÌnh ảnh hình ảnh mặt trời thực ngày chiếu rọi qua lăng Bác Từ hình ảnh đó, tác giả lại nghĩ đến hình ảnh “mặt trời lăng” Đó hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ Vì lại ví Bác Hồ mặt trời vậy? Bởi mặt trời có một, ln đem ánh nắng để soi sáng khắp nơi, đem lại sống cho người Mặt biểu tượng cho vĩ đại, hừng hực Bác Hồ Bác người cha già vĩ đại dân tộc, người soi sáng đường cách mạng dân tộc, diều dắt thuyền dân tộc tới bến bờ tự do, hạnh phúc, mang lại sống ấm no cho nhân dân Người mang khiết, vĩ đại vị lãnh tụ, vừa lại mang tình yêu cháy bỏng với dân tộc, với đất nước mặt trời Như ta thấy cảm nhận Viễn Phương thật tinh tế với hình ảnh ẩn dụ vơ hợp lí.Cũng cơng lao to lớn với dân, với nước mà viếng lăng Bác, có cảm súc xót xa khơn ngi: “Ngày ngày dịng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn.” Ta thấy cụm từ “ngày ngày” lặp lại “Ngày ngày” lặp lặp lại, không thay đổi Có lẽ tác giả muốn nói lên ngày mặt trời qua lăng, soi sáng cho vạn vật vịng tuần hịan lặp lặp lại cơng ơn Bác, hình ảnh Bác lịng người dân lịng thành kính khơng bị phai nhịa mà ln tiếp nối hệ, lặp lại không bị quên lãng Cả dòng người ngày lặng lẽ “đi thương nhớ”, thương nhớ vị lãnh tụ vĩ đại vơ vàn kính u dân tộc Nhà thơ sử dụng hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa” Mỗi người Việt Nam đóa hoa tươi thắm, dòng người Việt Nam trở thành tràng hoa rực rỡ sắc màu dâng lên Bác Hình ảnh “tràng hoa” cho thấy lòng biết ơn với vị cha già dân tộc Viễn Phương cho thấy hình ảnh hốn dụ “bảy mươi chín mùa xn” Nó tượng trưng cho bảy mứoi chín năm Bác cống hiến, hi sinh cho đời, đất nước chho cách mạng Cả đời Bác mùa xuân tươi đẹp dâng hiến cho tổ quốc Hình ảnh hình ảnh Bác say giấc ngủ yên bình: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Bác nằm đó, nhẹ nhàng thản chìm giấc ngủ ngon Cả đời Người phải vất vả, khổ nhọc có niềm mong ước, đất nước hịa bình: “Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Vậy nên đây, đất nước hịa bình, độc lập, Người nghỉ ngơi giấc ngủ yên bình Cả đời Người cống hiến lực cho nghiệp giải phóng dân tộc, nên đây, Người “nằm giấc ngủ yên bình” Bên cạnh biết ơn, tác giả cịn thể tiếc nuối người Ánh sáng đèn mờ ảo lăng gợi nhà thơ liên tưởng thật thú vị "ánh trăng" Tác giả am hiểu Bác qua liên tường kì lạ Bởi trăng với Bác đôi bạn tri âm tri kỉ Ánh trăng bát ngát trời vào thơ Bác nhà lao, chiến trận, trăng đến để ru giấc ngủ ngàn thu cho Người Với hình ảnh "vầng trăng sáng dịu hiền" dụng ý nhà thơ cịn muốn tạo hệ thống hình ảnh vũ trụ tự nhiên trường tồn để ví với Bác.Để tạo nên trường tồn ấy, tác giả thêm hình ảnh “trời xanh” : “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!” Nhà thơ dùng hình ảnh “vầng trăng”,”trời xanh” để thể trường tồn, bất diệt tâm, hồn cao đẹp Bác Ngịai hai câu thơ cịn có cặp từ biết-mà cho thấy mâu thuẫn tác gia Trong lí trí mình, nhà thơ nghĩ Bác sống với dân, với nước cảm xúc lại vơ nhói đau trước mát lớn dân tộc Sự xúc động, đau nhói thể rõ câu cảm thán cuối Cũng mà đứng lăng Bác, nghĩ đến lúc phải xa Bác, Viễn Phương thấy bịn rịn khơng muốn dứt Tình cảm nhà thơ suốt thời gian ln sâu lắng, đau lặng lẽ kìm nén đến giây phút này, Viễn Phương ngăn tình cảm theo dịng nước mắt tuôn trào, dâng lên cao tha thiết nhất: "mai miền Nam thương trào nước mắt" Chỉ nghĩ đến việc miền Nam, tác giả "trào nước mắt", luyến tiếc chia tay, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ, câu thơ này, tác giả khơng sử dụng nghệ thuật cả, lời nói giản dị, tình thương sâu lắng tự lòng lại làm cho ta xúc động, thơ thêm giàu cảm xúc Một cách nói khơng hoa mĩ, chân thành người dân Nam bộ, lại lắng nỗi thương yêu đau đớn khơng có nói tả Câu nói giản dị làm người đọc thêm hiểu đồng cảm với cảm xúc Viễn Phương, quyến luyến không muốn rời xa Bác Được gần Bác dù giây phút không ta muốn xa Bác Người ấm áp quá, rộng lớn Từ mà Viễn Phương nói lên ước nguyện thành kính mong ước chung người chưa lần gặp Bác: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn ” Điệp ngữ “muốn làm” lặp lại ba lần khổ thơ cuối để khẳng định ước nguyện chân thành nhà thơ Nhà thơ muốn hóa thành hình ảnh dù nhỏ bé thiên nhiên đất nước lại đẹp để cạnh bên Bác Tác giả muốn làm chim hót, làm đóa hoa tỏa hương ngào ngạt đặc biệt làm “cây tre trung hiếu” Hình ảnh tre khổ thơ đầu khổ thơ cuối tạo nên kết cấu tương ứng, giúp hòan thiện tre Việt Nam, Điều thật hợp lí Bởi đầu khổ thơ thứ tre bất khuất, kiên cường cịn khổ thơ cuối tre lại có phẩm chất “trung hiếu” Như kết lại thơ tác giả tạo nên hình ảnh tre hoàn thiện Bài thơ "Viếng lăng Bác" thật giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đọc thơ mà khơng thấy rung động lịng Bằng cách sử dụng điêu luyện biện pháp tu từ cách sáng tạo, tác giả thể tình cảm ngào đằm thắm lại giản dị chân thành Bác Nhà thơ truyền dược cảm xúc đến với người đọc cảm xúc đồng bào Nam nói riêng cùa dân tộc nói chung Chúng ta cháu ngoan Bác Hồ xin nguyện Viễn Phương làm tre trung hiếu, làm hoa đẹp, làm tiếng chim hay làm muôn ngàn công việc tốt để dâng lên Người Bài thơ “viếng lăng Bác” có giọng điệu trang trọng va tha thiết chan chứa niềm tự hòa xót xa Viễn Phương Nhà thơ Viễn Phương sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, hóan dụ đẹp gợi cảm giúp lột tả hết cảm xúc thầm kín Nhờ ngơn ngữ bình dị cảu Nam mà đúc, người đọc cảm nhận xúc cảm thật gần gũi mà thân thuộc với Ngoài thơ cấu tạo theo lối tám chữ Lối thơ kết cấu câu chuyện kể với mạch văn chậm rãi khiến cho người đọc cảm nhận hết tất tình cảm mà nhà thơ muốn diễn tả Như vậy, giọng địeu trang trọng, tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ, hóan dụ đẹp với ngơn từ bình dị mà đúc, Viễn Phương thể cảm xúc sâu sắc, lắng đọng riêng nguời dân với Bác Những xúc cảm, cảm nhận thấm thía muốn gửi đến Nhà thơ muốn nhắc ta nhớ Bác-vị lãnh tụ vĩ đại đất nước, vị cha già dân tộc Qua làm sống dậy lòng yêu thương, lịng biết ơn thành kính dành cho Bác, từ hịa chung vào niềm đau xót ước muốn mà tác giả muốn thể Là học sinh hiểu ý nghĩa thơ, em học tập tư tửong, lối sống Bác để trở thành người có tình u nước thiết tha, mai sau xây dựng quê hương, đất nước biết ơn, thành kính với Người ... qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” HÌnh ảnh hình ảnh mặt trời thực ngày chiếu rọi qua lăng Bác Từ hình ảnh đó, tác giả lại nghĩ đến hình ảnh “mặt trời lăng? ?? Đó hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ Vì lại ví Bác. .. giả người dân Bác Hồ viếng lăng Qua cho thấy lịng thành kính vơ sau sắc với Bác Mở đầu thơ đọan thơ thứ nhất, tác giả sử dụng câu thơ lời tự giới thiệu: “Con miền Nam thăm lăng Bác? ?? Nhà thơ dùng... xa Bác Được gần Bác dù giây phút không ta muốn xa Bác Người ấm áp quá, rộng lớn Từ mà Viễn Phương nói lên ước nguyện thành kính mong ước chung người chưa lần gặp Bác: “Muốn làm chim hót quanh lăng