Vật lý 6: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

42 24 0
Vật lý 6: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Tại sao các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong[r]

(1)(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1 Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí?

- Các chất rắn, lỏng, khí nở nóng lên co lại lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng khác nở nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nở nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn.

2 Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp no l ỳng?

(3)

Hình sau ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lưa Em cã nhËn xÐt g×?

(4)

Tiết 1- CĐ 10: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

• MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức:

- Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn.

2 Về kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng ứng dụng thực tế.

3 Về thái độ:

(5)

Tiết 1- CĐ 10: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

I Lực xuất co giãn nhiệt. Quan sát thí nghiệm.

Dụng cụ:

• kim loại (thanh thép) • ốc vặn

• chốt ngang. • giá đỡ.

(6)

Cách tiến hành:

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

- Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 21.1a + Đặt kim loại lên giá.

+ Lắp chốt ngang phía trong.

+ Vặn ốc để xiết chặt thép lại.

(7)(8)

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

(9)

I Lực xuất co dãn nhiệt:

1 Thí nghiệm:

2 Trả lời câu hỏi:

C1: Có tượng xảy thép khi nóng lên ?

C1: Thanh thép nở (dài )

C2: Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều ?

C2: Khi thép nở ra, bị ngăn cản thép gây lực lớn.

C3: Bố trí thí nghiệm hình vẽ, đốt nóng thép Sau vặn ốc để xiết chặt thép lại Nếu

dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thép chốt ngang bị gãy Từ rút kết luận ?

(10)

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

Thí nghiệm:

 Cách tiến hành:

- Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 21.1b + Đặt kim loại lên giá.

+ Lắp chốt ngang phía ngồi. - Đốt nóng thép.

- Vặn ốc để xiết chặt thép lại.

- Dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thép và quan sát tượng

(11)(12)(13)

I Lực xuất co dãn nhiệt:

1 Thí nghiệm:

2 Trả lời câu hỏi:

C3: Chốt ngang bị gãy chứng tỏ co lại

nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn.

(14)

I Lực xuất co dãn nhiệt:

1 Thí nghiệm:

2 Trả lời câu hỏi:

3 Rút kết luận:

(15)

C4: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau: a) Khi thép (1)………… nhiệt

nó gây (2)……… lớn.

b)Khi thép co lại(3)……… nó gây (4)……… lớn

lực

vì nhiệt nở ra lực

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I Lực xuất co dãn nhiệt:

1 Quan sát thí nghiệm: 2 Trả lời câu hỏi:

(16)

4 Vận dụng:

C5: Hình 21.2 ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa Em có nhận xét gì? Tại người ta phải làm thế?

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I Lực xuất co dãn nhiệt:

1 Thí nghiệm: 2 Trả lời câu hỏi: 3 Rút kết luận:

(17)

C5: Có để khe hở Khi trời nóng, đường ray dài khơng để khe hở, nở nhiệt của đường ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray.

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

4 Vận dụng:

I Lực xuất co dãn nhiệt: 1 Thí nghiệm:

(18)

Chỗ đường ray bị cong lên chỗ

tiếp nối ray khơng có đủ khe hở cho

(19)(20)

C6: Hai gối đỡ có cấu tạo không giống nhau.

C6: Em quan sát gối đỡ hai đầu cầu cầu thép Hai gối đỡ có cấu tạo ?

☺Tại gối đỡ phải đặt lăn ?

Các lăn

(21)(22)

II Băng kép.

1.Thí nghiệm:

Quan sát hình dạng băng kép bị hơ nóng hai trường hợp sau :

- Mặt đồng phía dưới - Mặt đồng phía trên

I Lực xuất co dãn nhiệt.

(23)

II Băng kép. 1.Thí nghiệm:

I Lực xuất co dãn nhiệt.

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

Thép

(24)

II Băng kép.

1.Thí nghiệm:

I Lực xuất co dãn nhiệt.

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

Thép

(25)

2 Trả lời câu hỏi:

II Băng kép.

1.Thí nghiệm:

I Lực xuất co dãn nhiệt.

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

C9: Nếu làm cho băng kép lạnh cong phía thanh đồng Vì đồng co lại nhiệt nhiều thép nên đồng ngắn hơn, thép dài nằm phía ngồi

vịng cung

C7: Đồng thép nở nhiệt khác nhau.

C8: Khi bị hơ nóng, băng kép bị cong phía thép đồng nở nhiệt nhiều thép nên thép ngắn hơn, đồng dài nằm phía ngồi vịng cung.

C7 : Đờng thép nở nhiệt hay khác ? C8 : Khi bị hơ nóng, băng kép ln ln bị cong phía thanh ? Tại ?

(26)

2 Trả lời câu hỏi:

II Băng kép.

1 Thí nghiệm:

I Lực xuất co dãn nhiệt.

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

* Kết luận:

• Băng kép bị đốt nóng làm lạnh bị cong lại.

(27)

2 Trả lời câu hỏi: II Băng kép.

1 Thí nghiệm:

I Lực xuất co dãn nhiệt.

Tiết 1- CĐ 10 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

(28)

C10: Tại Bàn điện lại tự động tắt đủ nóng?

Thanh đồng Băng kép thiết bị đóng ngắt bàn nắm phía hay dưới?

Chốt

(29)

Tiếp điểm

Lá đồng Lá thép

Băng kép

(30)

Đèn báo điện

Tiếp điểm Băng kép

(31)

Tiếp điểm Băng kép Chốt

C10: Tại bàn điện lại tự động đóng ngắt đủ nóng ? Thanh đồng băng kép thiết bị đóng ngắt bàn nằm phía hay phía ?

C10: - Bàn tự động ngắt điện đủ nóng

khi bàn nung nóng, băng kép bị cong đẩy chốt lên ngắt điện.

(32)

Trong thực tế nở vỡ nhiệt chất rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống kĩ thuật.

Ứng dụng trong

lắp đặt đường ray

Ứng dụng trong

xây dựng cầu

Ứng dụng trong

(33)(34)

Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn q nóng.Vì ?

Vì men dễ bị rạn nứt.

Vì bóng đèn điện tròn sáng, bị nước mưa hắt vào dễ bị vỡ ngay?

Vì bóng dãn nở, gặp lạnh co lại đột ngột nên bị vỡ.

Vì đỗ nước nóng vào cốc thủy tinh dày cốc dễ bị vỡ ?

Do cốc dãn nở khơng mặt mặt ngồi

Tại lợp nhà tôn người ta đóng đinh đầu cịn đầu kia phải để tự do?

Để tôn gặp nóng dãn nỡ khơng bị vênh. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

VẬT LÍ - THẾ GIỚI QUANH TA

1 2

6 5

Tại đặt đường ray xe lửa, người ta khơng đặt ray sát khít nhau, mà phải để có khe hở chúng?

Để gặp nóng đường ray có

khoảng trống dãn nở, làm đường ray không bị cong lên, dễ gây tai nạn. Tại xây đúc

nhà lớn người ta phải dùng thép bê tông (hỗn hợp gồm xi măng, cát - sỏi, nước)?

Vì thép bê tơng nở vì nhiệt gần nhau, nên làm cho nhà đúc sẽ bền vững hơn.

(35)

•Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây những lực lớn.

•Băng kép bị đốt nóng làm lạnh cong lại Người ta ứng dụng tính chất Băng kép

vào việc đóng –ngắt Tự động mạch điện

(36)

Câu 1: Sự co dãn nhiệt ngăn cản gây tượng gì?

(37)

Câu 2: Băng kép gì? Khi bị đốt

nóng làm lạnh có tượng gì?

-Băng kép hai kim loại

khác tán chặt vào theo chiều dài

-Băng kép bị đốt nóng

(38)

Câu 3: Băng kép ứng dụng đâu?

-Băng kép ứng dụng vào việc

(39)

Trong thực tế co dãn nhiệt chất rắn có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật.

Tại mái tôn lại có hình lượn sóng?

Để co dãn nhiệt tơn khơng bị ngăn cản. Nếu co dãn nhiệt bị ngăn

(40)

Lượng khơng khí bênn ngồi tràn vào phích, bị nóng lên nở bị nút ngăn cản sinh lực lớn làm bật nút Để tránh tượng trên ta nên để lúc cho lượng khơng khí nở bay ngồi bớt đóng (đậy) nút lại.

Trong thực tế hàng ngày Tại rót nước nóng khỏi phích, đậy nút lại ngay nút hay bị bật ? Làm để tránh tượng này ?

Một ứng dụng đời sống ngày

(41)

Để ống bị nở dài đoạn cong

chỉ biến dạng mà không bị gãy.

Trong thực tế co dãn nhiệt chất rắn có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật.

Tại ống kim loại dẫn nóng nước nóng phải có đoạn uốn cong ?

(42)

Hướng dẫn nhà:

+ Học thuộc phần ghi nhớ trang 67 SGK.

+ Làm tập SBT.

1 Bài vừa học

2 Bài sau:

Bài 25: NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI

- Kẻ bảng 22.1 trang 69 SGK.

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan