Nghiên cứu công nghệ 4g LTE và triển khai ứng dụng thực tế tại công ty mobifone việt nam

71 25 0
Nghiên cứu công nghệ 4g LTE và triển khai ứng dụng thực tế tại công ty mobifone việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SAU ĐẠI HỌC &VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG  TRẦN NGỌC TRUNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ 4G-LTE VÀ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY MOBIFONE VIỆT NAM CHUYÊN NGHÀNH KỸ THUẬT VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN HOÀNG DŨNG Hà Nội Năm 2018 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G LTE 1.1 Giới thiệu hệ thống thông tin di động 4G LTE .4 1.1.1 Mục tiêu mạng 4G LTE 1.2 Cấu trúc mạng 4G LTE 1.2.1 Cấu trúc phần tử mạng 4G LTE 1.2.2 Mạng lõi .9 1.3 Các kỹ thuật sử dụng mạng LTE 10 1.3.1 Kỹ thuật truy nhập vô tuyến LTE 11 1.3.2 Kỹ thuật đa anten MIMO 21 1.3.3 Mã hóa Turbo 24 1.3.4 Thích ứng đường truyền 24 1.3.5 Lập biểu hay lập lịch (Scheduling) phụ thuộc kênh 25 1.3.6 HARQ với kết hợp mềm .25 1.4 Công nghệ thông tin di động LTE Advanaced 26 1.4.1 Tổng quan LTE Advanced .26 1.4.2 Cơng nghệ ghép nhiều tần số sóng mang 27 1.4.3 Công nghệ MIMO bậc cao 28 1.4.4 Trạm phát lặp .28 1.4.5 Tính phối hợp hoạt động đa điểm .29 1.5 Kết luận chương 30 CHƯƠNG DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG 4G LTE 31 2.1 Dịch vụ mạng 4G LTE 31 2.1.1 Các loại dịch vụ cung cấp 31 2.1.2 Một số loại dịch vụ điển hình cho 4G LTE 32 2.1.3 Các yêu cầu dịch vụ mạng 4G LTE cần tuân theo đặc tính sau35 2.1.4 Các kiến trúc dịch vụ mạng di động 4G LTE phải tuân theo tính chất sau: 36 2.1.5 Xu hướng dịch vụ mạng 4G LTE 37 2.2 Chất lượng dịch vụ QoS mạng 4G-LTE 38 2.2.1 Khái niệm QoS 38 2.2.2 Kiến trúc QoS 42 2.2.3 Các tham số QoS mạng di động hệ sau 43 2.2.4 Thách thức chất lượng dịch vụ mạng di động 4G LTE 45 2.2.5 Bảo mật dịch vụ 46 2.3 Kết luận chương 48 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC TẾ LTE TRÊN MẠNG MOBIFONE 49 3.1 Tổng quan mạng 2G 3G Mobifone .49 3.1.1 Hiện trạng mạng lưới 2G mạng Mobifone 49 3.1.2 Hiện trạng mạng lưới 3G .50 3.1.3 Các phần tử mạng bổ sung để triển khai mạng LTE 52 3.2 Giải pháp triển khai LTE mạng Mobifone 52 3.2.1 Giải pháp triển khai LTE băng tần 1800 (LTE 1800) 52 3.2.2 Phương án chuyển lưu lượng 2G tái quy hoạch tần số 2G 1800 53 3.3 Kết triển khai thử nghiệm thực tế công nghệ LTE mạng Mobifone 55 3.3.1 Thiết bị đo 55 3.3.2 Kết đo RSRP (Chế độ Idle Mode) 56 3.3.3 Kết SINR (Idle) 57 3.3.4 Download throughput 58 3.3.5 Các tiêu DrivingTest KPI 59 3.4 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Các đặc điểm cơng nghệ LTE Bảng 1-2: Số khối tài nguyên theo băng thông kênh truyền 19 Bảng 2-1: Các tham số QoS mạng di động 4G-LTE .44 Bảng 3-1: Quy hoạch tần số LTE 1800 GSM 1800 53 Bảng 3-2: Quy hoạch tần số GSM trước Refarming 54 Bảng 3-3: Bảng phân bố tần số 1800 MHz sau Refarming .55 Bảng 3-4: Bảng màu thể RSCP .56 Bảng 3-5: Bảng kết đo RSCP 56 Bảng 3-6: Bảng màu thể SINR 57 Bảng 3-7: Kết SINR 57 Bảng 3-8: Bảng màu thể Download Throughput 58 Bảng 3-9: Kết Download throughput .58 Bảng 3-10: Bảng KPI Drivingtest LTE 59 Bảng 3-11: Thống kê kết đo kiểm 4G Mobifone Hà Nội .60 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Sự chuyển đổi cấu trúc mạng từ UTRAN sang E-UTRAN Hình 1-2: Cấu trúc EPS Hình 1-3: Các thành phần mạng EPS Hình 1-4: So sánh phổ tần OFDM với FDM 11 Hình 1-5: Các sóng mang trực giao với 12 Hình 1-6: Sơ đồ khối điều chế tín hiệu băng gốc OFDM 15 Hình 1-7: Sơ đồ biến đổi thu phát OFDM 16 Hình 1-8: Biến đổi FFT 17 Hình 1-9: Khoảng bảo vệ tín hiệu OFDM 18 Hình 1-10:OFDM OFDMA 19 Hình 1-11: Điều chế SC-FDMA cho truyền đường lên 21 Hình 1-12: Mơ hình SU-MIMO MU-MIMO 22 Hình 1-13:Ghép kênh khơng gian 23 Hình 1-14: Điều chế thích nghi 25 Hình 1-15: Cơng nghệ ghép đa sóng mang Carrier Aggregation [4] 27 Hình 1-16: Carrier Aggregation với trường hợp sóng mang khác [4] 28 Hình 1-17: Sơ đồ trạm relay node LTE Advanced [8] 29 Hình 1-18: Tính Coordinated Multi Point operation LTE-A [7] 29 Hình 2-1: Khái niệm QoS mối quan hệ QoS với chất lượng mạng 40 Hình 2-2: Mối liên hệ khái niệm QoS theo ETSI 42 Hình 3-1: Cấu trúc mạng GSM/GPRS/EDGE Mobifone [1] 49 Hình 3-2: Phân bổ thiết bị 2G Mobifone 50 Hình 3-3: Cấu trúc mạng 3G, 3.5G Mobifone [1] 51 Hình 3-4: Phân bổ thiết bị 3G Mobifone 52 Hình 3-5: Xu hướng quy hoạch băng tần cho công nghệ giới [1] 52 Hình 3-6: Thực Refarming tần số GSM 1800 phục vụ LTE 53 Hình 3-7: Dải tần GSM 1800 Mobifone 54 Hình 3-8: Quy hoạch tần số 1800 MHz sau Refarming 55 Hình 3-9: RSRP (chế độ Idle) 56 Hình 3-10: SINR (chế độ Idle) 57 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT 2G 3G 2nd Generation of Mobile Telephone Systems (GSM) 3G 3rd Generation of Mobile Telephone Systems (UMTS) 3GPP 3GPP 3rd Generation Partnership Project 4G 4th Generation of Mobile Telephone Systems (LTE) AAA Authorization, Authentication, Accounting AMPS Advanced Mobile Phone System ARPU Average Revenue Per User ATCA Advanced Telecommunications Computing Architecture BCCH Broadcast Control Channel BCH Broadcast Channel BER Bit Error Ratio CCCH Common Control Channel CDMA Code Division Multiple Access CDMA2000 CP Code Division Multiple Access (3G standard competing to WCDMA and mainly used in US and parts of Asia and Africa) Content Provider D-AMPS Digital Advanced Mobile Phone Service DCCA Diameter Credit Control Application DPI DCCH Dedicated Control Channel DC-HSDPA Dual Carrier or Dual Cell High-Speed Downlink Packet Access DC-HSUPA DL-SCH Dual Carrier or Dual Cell High-Speed Uplink link Packet A Downlink Shared Channel DPI Deep Packet Inspection DTCH Dedicated Traffic Channel EDGE Enhanced Data Rates for GSM Evolution EMM EPS Mobility Management eNodeB Base Station in LTE EPC EPC Evolved Packet Core eUTRAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Dũng Để hồn thành đồ án, tơi sử dụng tài liệu ghi mục tài liệu tham khảo, ngồi khơng sử dụng tài liệu tham khảo khác mà không ghi Tôi xin cam đoan nội dung đồ án khơng giống hồn tồn với cơng trình hay thiết kế tốt nghiệp có trước Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Ngọc Trung LỜI NĨI ĐẦU Thế giới có phát triển vượt bậc lĩnh vực viễn thông ba thập kỷ vừa qua từ hệ thống thông tin di động thứ đến hệ thống thông tin di động thứ phát triển mạnh mẽ hệ thống thông tin di động thứ (4G) có cấu trúc đơn giản hoạt động tảng IP với băng thông rộng tốc độ cao Tính đến cơng nghệ LTE phát triển nhanh hệ thống di động Theo báo cáo tổ chức GSA tính đến tháng 11/8 2016 có 521 nhà mạng thuộc 170 quốc gia thương mại hóa mạng 4G với số thuê bao ước tính 1453 tỷ thuê bao chiếm 20 % số lượng th bao di động tồn cầu [6] Cơng nghệ LTE công nghệ phổ biến thương mại hóa giới Hiện nay, 4G LTE phát triển nhanh giới Với ưu vượt bậc khả cung cấp dịch vụ truy nhập tốc độ cao, với xu hướng dần phổ cập thiết bị đầu cuối, mạng 4G LTE coi xu hướng phát triển chủ đạo viễn thông giới thời gian tới Bản thân người viết công tác Tổng công ty Mobifone nên nhận thức tầm quan trọng cơng nghệ LTE Vì người viết chọn đề tài : “Nghiên cứu tổng quan công nghệ 4G - LTE Ứng dụng thực tế triển khai mobifone Việt Nam”Trong trình thực đề tài người viết cố gắng nghiên cứu sử dụng kết đo đạc thực tế, nhiên số nguyên nhân khách quan nên luận văn không tránh khỏi có thiếu sót Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Hồng Dũng trực tiếp hướng dẫn góp ý chỉnh sửa để người viết hồn thành luận văn Học viên TĨM TẮT LUẬN VĂN Cơng nghệ LTE công nghệ phổ biến thương mại hóa giới triển khai thử nghiệm Việt Nam Công nghệ LTE đáp ứng nhu cầu sử dụng internet tốc độ cao mà công nghệ khác đạt Việc nắm vững công nghệ LTE giúp kỹ sư viễn Việt Nam làm chủ cơng nghệ viễn thơng để triển khai tối ưu mạng LTE hiệu Việt Nam Bộ Thơng tin Truyền thơng có nghiên cứu, chuẩn bị để xây dựng kế hoạch triển khai Thời điểm coi thời chín muồi để đẩy mạnh phát triển 4G Việt Nam Tuy nhiên, cịn khó khăn, thách thức đặt triển khai 4G Việt Nam bao gồm: Điều kiện hạ tầng viễn thông tài nguyên tần số, sách phân bổ tài nguyên tần số cho phù hợp thị trường thiết bị đầu cuối [3] Vì vậy, việc đưa lộ trình với chiến lược phù hợp trình triển khai 4G toán chung cho doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam nói chung Cơng ty Mobifone nói riêng Luận văn nghiên cứu vấn đề “Nghiên cứu tổng quan công nghệ 4G - LTE Ứng dụng thực tế triển khai Mobifone ” Luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin di động 4G LTE Chương 2: Dịch vụ chất lượng dịch vụ mạng di động 4G LTE Chương 3: Các giải pháp kết triển khai thử nghiệm công nghệ LTE mạng Mobifone Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G LTE Mặc dù dịch vụ mạng 3G, 3,5G sử dụng rộng rãi ngày phổ biến Nhưng để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, việc phát triển thông tin di động lên 4G (tiền 4G) xu tất yếu Trong LTE thu hút quan tâm rộng rãi LTE xem hệ thống tiến hóa cho cơng nghệ di động dựa tảng GSM (GSM, GPRS/EDGE, HSPA) Mục đích LTE cung cấp công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng di động (100Mb/giây) với độ trễ truyền tải thấp, đồng thời hỗ trợ khả chuyển giao suốt cho lưu lượng liệu với GPRS/HSPA nhằm giải vấn đề tồn hệ thống di động hệ thứ (3G) giúp hỗ trợ dịch vụ ngày đa dạng từ tín hiệu thoại chất lượng cao đến tín hiệu video độ phân giải cao, kênh vơ tuyến có tốc độ liệu cao 1.1 Giới thiệu hệ thống thông tin di động 4G LTE 1.1.1 Mục tiêu mạng 4G LTE Việc nghiên cứu chuyển hướng sang hệ thống thông tin di động hệ (4G) nhằm giải vấn đề tồn hệ thống 3G cung cấp loại hình dịch vụ ngày đa dạng hơn, từ tín hiệu thoại chất lượng cao đến video độ phân giải cao, kênh vô tuyến có tốc độ liệu cao 3GPP bắt đầu dự án nhằm xác định bước phát triển lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi Long Term Evolution (LTE) 3GPP đặt yêu cầu cao cho LTE, bao gồm giảm chi phí cho bit thông tin, cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt băng tần có băng tần mới, đơn giản hóa kiến trúc mạng với giao tiếp mở giảm đáng kể lượng tiêu thụ thiết bị đầu cuối LTE bắt đầu tiêu chuẩn hóa kể từ phiên 3GPP Release 8, 3GPP ban hành đến phiên 3GPP Release 11 Kể từ Release 10, LTE gọi LTE Advanced Bảng 1-1: Các đặc điểm công nghệ LTE Băng tần Song công Di động Đa truy nhập 1.25-20 MHz FDD, TDD, bán song công FDD 350 km/h Đường xuống OFDMA Đường lên SC-FDMA Hình 3-3: Cấu trúc mạng 3G, 3.5G Mobifone[1] a) Băng tần độ rộng băng tần sử dụng: VMS cấp phép sử dụng 01 băng tần số cho triển khai hệ thống thông tin di động mặt đất 3G WCDMA, cụ thể: • Băng tần UMTS2100: Độ rộng 20MHz, 15MHz để triển khai WCDMA FDD, 5MHz để triển khai WCDMA TDD Tần số sử dụng mạng MobiFone Cục tần số, Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép số 120856 GPBT ngày 28 08 2009 cho băng tần UMTS2100 Giấy phép cho phép VMS cung cấp dịch vụ thông tin di động hệ (3G) nước với băng tần số UMTS2100 MHz Giấy phép có hiệu lực 15 năm đến hết ngày 14/09/2024 Bộ Thông tin Truyền thông gia hạn tương lai b) Phân vùng thiết bị vô tuyến 3G đến hết dự án triển khai Phân vùng thiết bị vô tuyến 3G theo tỉnh tính đến hết dự án năm 2015 thể hình 3-4 đây: 51 Hình 3-4: Phân bổ thiết bị 3G Mobifone 3.1.3 Các phần tử mạng bổ sung để triển khai mạng LTE Để triển khai LTE mạng Mobifone, thiết bị/hệ thống sau trang bị bổ sung vào hệ thống thiết bị mạng lưới mạng Mobifone: • EPC (Enhance Packet Core) • FTP Server • IMS (IP Multimedia System) • eNodeBs (trạm thu phát sóng sở mạng LTE) • HSS(Hệthốngquảnlý thuêbao) • EMS (Hệ thống quản lý mạng) • PCRF • L2 Switch • Test UE 52 3.2 Giải pháp triển khai LTE mạng Mobifone 3.2.1 Giải pháp triển khai LTE băng tần 1800 (LTE 1800) Việc triển khai công nghệ LTE băng tần 1800 tổ chức viễn thông giới đề xuất triển khai ưu điểm sau: • Vùng phủ lớn gấp gần lần so với vùng phủ triển khai công nghệ LTE 2600 • Có khả sử dụng lại sở hạ tầng, thiết bị mạng GSM 1800 sẵn có Anten, tủ, card thiết bị RAN 1800 có khả triển khai Multi-RAN đồng thời GSM1800 LTE1800 • Băng tần 1800 triển khai rộng rãi khu vực Europe, APC, MEA, vùng bắc Mỹ số lượng thiết bị sản xuất giá thành thiết bị hỗ trợ triển khai LTE 1800 đánh giá hiệu • Khi thực Re-farming băng tần 1800 dễ dàng việc re-farm băng tần 900 dải tần khả dụng Theo số liệu thống kê tổ chức GSMA vào 28/7/2016 có 246 nhà mạng 110 quốc gia triển khai công nghệ LTE 1800 Mhz (band3), chiếm 47 % nhà mạng LTE tồn giới Từ băng tần 1800 sử dụng rộng rãi trở thành băng tần (prime band) cho cơng nghệ LTE toàn cầu [6] Xu hướng quy hoạch băng tần cho công nghệ mạng giới biểu diễn hình 3-5 sau: Hình 3-5: Xu hướng quy hoạch băng tần cho công nghệ giới [1] 52 3.2.2 Phương án chuyển lưu lượng 2G tái quy hoạch tần số 2G 1800 Về mặt kỹ thuật, LTE 1800 đạt chất lượng tốt sử dụng 20Mhz băng tần 1800 Tuy nhiên, việc dành hẳn 20Mhz cho việc triển khai LTE thường không hiệu khả thi, quy định quản lý băng tần GSM khu vực địa lý khác Ngoài ra, 1800 Mhz băng tần tương đối hẹp, việc dành nhiều cho LTE khiến cho phần tần số lại không đủ cho nhu cầu dịch vụ 2G Chính vậy, giải pháp cơng nghệ sử dụng độ rộng 10Mhz cho công nghệ LTE 1800 Sử dụng băng tần số 1800 cấp phép cho 2G để triển khai LTE, thực refarming tần số 1800 băng tần 2G để dành phần băng tần cho việc triển khai LTE Để tránh việc phải sử dụng khoảng tần số bảo vệ, giải pháp đưa ra, đặt khoảng tần số LTE 1800 vào kênh GSM nhà mạng, hay cịn gọi mơ hình Sandwich Băng tần cho triển khai LTE sử dụng đoạn băng tần 1800 hình 3-6: Hình 3-6: Thực Refarming tần số GSM 1800 phục vụ LTE Bảng 3-1: Quy hoạch tần số LTE 1800 GSM 1800 LTE BAND 10 MHz Caried 612 ~ 641 (6M) GSM 1800 642 ~ 691 (10M) LTE 692 ~ 711(4M) GSM 1800 Bảng 3-1: mô tả quy hoạch tần số chi tiết LTE 1800 GSM 1800 a) Triển khai Refarming: Hiện băng tần GSM 1800 mạng Mobifone có 101 tần số (từ tần số 611 đến tần số 711) phần Outdoor có 27 kênh dành cho BCCH (9*3) 39 kênh TCH (nhảy tần synthesize 1*3), tần số lại dành cho IBC MRT Tổng độ 53 rộng băng tần GSM 1800 20MHz, tần số cách 200kHz Băng tần dùng cho LTE nằm từ tần số 642 đến 691 (lấy 50 tần số băng 1800) (tổng độ rộng 10Mhz) Sử dụng đoạn băng tần có ưu điểm: • Không gây nhiễu không bị ảnh hưởng nhiễu nhà mạng khác (Vinaphone Viettel) • Chủ động việc thiết lập tần số bảo vệ (guard band) đảm bảo chống nhiễu tối ưu cho hệ thống tận dụng tối đa tần số cho GSM Chi tiết quy trình mơ tả hình 3-7, 3-8, bảng 3-2, 3-3 Trước Refarming: Hình 3-7: Dải tần GSM 1800 Mobifone Bảng 3-2: Quy hoạch tần số GSM trước Refarming GSM1800 BCCH TCH Patch MAIO HOPPING TYPE Sector 612-620 647-659 611, 0,2,4, SYNTHESIZE 1/3 Sector 622-630 660-672 621, 0,2,4, SYNTHESIZE 1/3 Sector 632-640 673-685 631, 0,2,4, SYNTHESIZE 1/3 MRT 686-690 641 - 646 691 BASEBAND IBC 703-711 692-701 702 BASEBAND 54 Dự kiến sau Refarming: Hình 3-8: Quy hoạch tần số 1800 MHz sau Refarming Bảng 3-3: Bảng phân bố tần số 1800 MHz sau Refarming GSM1800 BCCH TCH Patch MAIO HOPPING TYPE Sector 612-615 627-631 616 0,2,4, SYNTHESIZE 1/3 Sector 617-620 632-636 621, 0,2,4, SYNTHESIZE 1/3 Sector 622-625 637-641 631, 0,2,4, SYNTHESIZE 1/3 Công tác refarming băng tần 1800MHz thực để đảm bảo trạm GSM 1800 tại khu vực triển khai LTE 1800 không bị nhiễu không nhiễu sang băng tần triển khai LTE 1800, trạm 2G 1800 cịn lại lên đến cấu hình 2/2/2 sau triển khai LTE Tuy nhiên phần lớn trạm GSM 1800 mạng Mobifone cấu hình 2/2/2, trừ số khu vực đơng d n cư TP Hồ Chí Minh có cấu hình lớn hơn, c n đối lưu lượng cách đẩy bớt lưu lượng sang 3G Phần lưu lượng voice chủ yếu sử dụng mạng 2G 3G, phần lưu lượng Data chủ yếu sử dụng mạng LTE với đầu cuối hỗ trợ công nghệ LTE Tỷ lệ chia tải lưu lượng thực tế thay đổi tùy theo thực tế quan sát lưu lượng xu hướng sử dụng người dùng 3.3 Kết triển khai thử nghiệm thực tế công nghệ LTE mạng Mobifone 3.3.1 Thiết bị đo Thiết bị đo bao gồm: GPS ANT, Laptop, UE (Sony Z5), TEMS 55 3.3.2 Kết đo RSRP (Chế độ Idle Mode) Các bảng 3-4 3-5 hình 3-9 phản ánh kết đo RSCP cho thấy vùng phủ LTE thử nghiệm chưa tốt cần bổ sung thêm nhiều trạm LTE Bảng 3-4: Bảng màu thể RSCP RSRP Range Legend Count Density(%) Accumulation(%) [-80,Max] 4612 26.17% 100% [-90,-80) 4544 25.79% 73.82% [-95,-90) 2230 12.66% 48.03% [-100,-95) 2027 11.5% 35.37% [-105,-100) 1835 10.41% 23.87% [Min,-105) 2372 13.46% 13.46% Bảng 3-5: Bảng kết đo RSCP RSRP Average Minimum Maximum -89.78 -130.1 -54.1 Hình 3-9: RSRP (chế độ Idle) 56 Nhận xét: Vùng phủ phản ánh UE Idle có số mẫu lớn -95 dBm chiếm 64.63% 3.3.3 Kết SINR (Idle) Bảng 3-6: Bảng màu thể SINR Result Range Legend Count Density(%) Accumulation(%) [20,Max) 5603 31.79% 100% [10,20) 6891 39.09% 68.22% [5,10) 2571 14.59% 29.13% [0,5) 1756 9.96% 14.54% [-3,0) 523 2.97% 4.58% [Min,-3) 283 1.61% 1.61% Bảng 3-7: Kết SINR SINR Average Minimum Maximum 14.74 -12.3 30 Hình 3-10: SINR (chế độ Idle) 57 Nhận xét: Từ bảng 3-6, 3-7 hình 3-10 cho thấy SINR UE Idle, số mẫu lớn 0dB chiếm 95.42% 3.3.4 Download throughput Bảng 3-8: Bảng màu thể Download Throughput Downloadthroughput Range Leg (Kpbs) end Coun Density( Accumulation t %) (%) [42000,Max] 3998 22.98% 100% [30000,42000) 3551 20.41% 77.01% [20000,30000) 4131 23.74% 56.60% [10000,20000) 3553 20.42% 32.86% [5000,10000) 708 4.07% 12.44% [Min,5000) 1457 8.37% 8.37% Bảng 3-9: Kết Download throughput Download throughput Average Minimum Maximum 29.865 109.456 Nhận xét: Từ bảng 3-8, 3-9 cho thấy Throughput trung bình 29.865 Mbps (Round 2) 58 3.3.5 Các tiêu DrivingTest KPI Bảng 3-10: Bảng KPI Drivingtest LTE STT KPI Formula Target Ratio Ghi Outdoor Coverage % >=-95dBm % RSRP 64.63% Idle mode Outdoor Coverge % sample >10dB % SINR 95.42% Idle mode CSFB_Voice Call (MO CSFB Call Setup Success Rate Setup Success/(MO >=98% CSFB Call Setup Success+MOCSFB Call Setup Failure)) *100 CSFB_VoiceCall SetupTime %Calls< 6s Time Return to 4G Average Returnto 4G TA Update SuccessRate PSAccessibility 99.70% CSFB 89.37% CSFB Time 4.16s LTE Tracking area Update complete/( LTETracking area Updatecomplete + LTETracking area Update reject+LTE Tracking area Update failed)*100 Network Connect / Network Attempt * 100 59 CSFB 83.30% CSFB 100% PSDL Intra Handover SuccessRate ((LTE intrafrequency Handover OK/( LTE intrafrequency Handover OK+LTE intrafrequency Handover Failed))* 100 100% PSDL 0% PSDL 10 Mean LTE DL Throughput (Mbps) 29.865 Mbps PSDL 11.882 Mbps PSUL 11 Mean LTE UL Throughput (Mbps) 12 SMS delivery SuccessRate 99% SMS PSDropCallRate ((NetworkConnectNetwork Disconnect)/Networ k Connect))*100 Nhận xét: Từ bảng 3.10 thấy số lượng trạm thử nghiệm thưa nên tỷ lệ mức thu RSRP>=-95 dBm thấp (64%) tỷ số SINR đặt cao>=95% chứng tỏ việc quy hoạch tần số không bị can nhiễu mạng khác Bảng 3-11: Thống kê kết đo kiểm 4G Mobifone Hà Nội Ngày Bài đo 1 Địa điểm đo Quận/huyện DL (Mbps) Outdoor Bến xe Mỹ Đình Outdoor Cơng viên Cầu Giấy Indoor Đại học UL Số (Mbps) Mẫu DL Nam Từ 29 Liêm Cầu Giấy 39 20 Bắc 17 Từ 31 60 Số Mẫu UL 20 55 55 2 3 5 6 7 Điện Lực Driving Hoàn Kiếm Outdoor Công viên Lê Nin Driving Cầu Giấy Outdoor Đại học Quốc gia Hà Nội Outdoor Vườn Hoa Lý Thái Tổ Driving Cầu Giấy Indoor Đại học Sư phạm Hà Nội Indoor Ga Hà Nội Driving Ba Đình Indoor Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cuba Driving Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hà Đông Driving Đông Anh Indoor Sân bay Nội Bài Liêm Hồn Kiếm Ba Đình 36 55 21 Cầu Giấy Cầu Giấy 38 52 19 20 55 55 Hoàn Kiếm 58 20.8 55 55 Cầu Giấy Cầu Giấy 38 28 18 17 60 55 60 55 Hồn Kiếm Ba Đình Hồn Kiếm 41 39 37 20 20 21 55 55 55 55 Nam Từ 38 Liêm, Bắc Từ Liêm, Hà Đông Đông Anh 10 Đông Anh 33 19 55 55 20 3.4 Kết luận chương Như chương trình bày nội dung sau: • Tổng quan mạng 2G, 3G Mobifone • Các giải pháp triển khai LTE mạng Mobifone • Kết triển khai thử nghiệm thực tế cơng nghệ LTE mạng Mobifone • Các nội dung giúp người đọc hiểu rõ mơ hình mạng 61 • Mobifone bao gồm trung tâm: Trung tâm mạng lưới miền Bắc, trung tâm mạng lưới miền Trung Trung tâm mạng lưới miền Nam Dựa sở mạng có bổ sung thêm thiết bị , phần tử mạng giải pháp triển khai để nâng cấp thành hệ thống mạng LTE, LTE-A Đồng thời chương đưa kết triển khai thử nghiệm thực tế công nghệ LTE, LTE-A đáp ứng với đặc điểm công nghệ LTE, LTE-A nêu 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện giới có 521 mạng 4G LTE thương mại hóa với số lượng thuê bao 4G toàn cầu 1,453 tỷ thuê bao Số liệu cho thấy việc triển khai 4G LTE giới đạt độ chín muồi Đây thời điểm thích hợp để Việt Nam đẩy mạnh thương mại hóa 4G Nội dung luận văn nghiên cứu, tìm hiểu sâu cơng nghệ 4G LTE LTE Advance, dịch vụ chất lượng dịch vụ triển khai 4G Luận văn đưa giải pháp kết triển khai thử nghiệm thực tế công nghệ LTE mạng Mobifone Việc thực luận văn giúp cho học viên củng cố kiến thức chuyên môn đặc biệt công nghệ thông tin di động 4G Kiến nghị đề xuất: Do thời gian hạn chế nên luận văn chưa đề cập đến vấn đề tối ưu hóa mạng 4G nâng cao đa dạng hóa dịch vụ kèm, nên thời gian tới học viên vận dụng kiến thức luận văn để nghiên cứu tìm hiểu vấn đề 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Công ty Thông tin di động, 2011, đề tài nghiên cứu thủ tục giao diện sử dụng mạng LTE, Hà Nội [2].Global service (2015), LTE L15 Protocols and Procedures, Ericson AB, SE164 80 Stockholm [3].Global service (2015), LTE L15 Air Interface, Ericson AB, SE-164 80 Stockholm [4] http://gsacom.com/paper/lte-subscriptions-regional-shares-q2-2016/ [5].https://www.nsnam.org/docs/models/html/lte-user.html [6].http://gsacom.com/paper/gsa-snapshot-lte1800-global-status-network-launchesuser-devices-ecosystem/ [7] http://slideplayer.com/slide/9363657/ [8].http://www.sharetechnote.com/html/LTE_Advanced_CoMP.html 64 ... trình triển khai 4G tốn chung cho doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam nói chung Cơng ty Mobifone nói riêng Luận văn nghiên cứu vấn đề ? ?Nghiên cứu tổng quan công nghệ 4G - LTE Ứng dụng thực tế triển khai. .. ? ?Nghiên cứu tổng quan công nghệ 4G - LTE Ứng dụng thực tế triển khai mobifone Việt Nam? ??Trong trình thực đề tài người viết cố gắng nghiên cứu sử dụng kết đo đạc thực tế, nhiên số nguyên nhân khách... VĂN Cơng nghệ LTE công nghệ phổ biến thương mại hóa giới triển khai thử nghiệm Việt Nam Công nghệ LTE đáp ứng nhu cầu sử dụng internet tốc độ cao mà công nghệ khác đạt Việc nắm vững công nghệ LTE

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • Chương 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G LTE

    • 1.1. Giới thiệu về hệ thống thông tin di động 4G LTE

      • 1.1.1. Mục tiêu của mạng 4G LTE

      • 1.2. Cấu trúc mạng 4G LTE

        • 1.2.1. Cấu trúc các phần tử mạng 4G LTE

        • 1.2.2. Mạng lõi

        • 1.3. Các kỹ thuật chính được sử dụng trong mạng LTE

          • 1.3.1. Kỹ thuật truy nhập vô tuyến trong LTE

            • a) Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM

            • b) Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA

            • c) Kỹ thuật đa truy nhâp cho đường lên SC-FDMA.

            • 1.3.2. Kỹ thuật đa anten MIMO

            • 1.3.3. Mã hóa Turbo

            • 1.3.4. Thích ứng đường truyền

            • 1.3.5. Lập biểu hay lập lịch (Scheduling) phụ thuộc kênh

            • 1.3.6. HARQ với kết hợp mềm

            • 1.4. Công nghệ thông tin di động LTE Advanaced

              • 1.4.1. Tổng quan về LTE Advanced

              • 1.4.2. Công nghệ ghép nhiều tần số sóng mang

              • 1.4.3. Công nghệ MIMO bậc cao

              • 1.4.4. Trạm phát lặp

              • 1.4.5. Tính năng phối hợp hoạt động đa điểm

              • 1.5. Kết luận chương

              • Chương 2. DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG 4G LTE

                • 2.1. Dịch vụ trong mạng 4G LTE

                  • 2.1.1. Các loại dịch vụ cung cấp

                    • a) Các dịch vụ xa (Teleservice):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan