Câu 3: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào biểu hiện tính biết tôn trọng kỉ luật:A. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.[r]
(1)Trường PTDTNT THCS TP Buôn Ma Thuột Ngày ….tháng năm 2018
Họ tên: ………. BÀI KIỂM TRA TIẾT - HỌC KÌ I
Lớp Môn GDCD - Thời gian: 45 phút Điểm Lời nhận xét giáo viên
ĐỀ RA Phần I Trắc nghiệm (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ đầu phương án
Câu 1. Trong câu đây, câu không thể truyền thống tôn sư trọng đạo: A Lá lành đùm rách
B Khơng thầy đố mày làm nên C Muốn sang bắt cầu Kiều
Muốn hay chữ phải yêu mến thầy D Một chữ thầy, nửa chữ thầy
Câu 2: Trong biểu sau theo em biểu nói lên tính giản dị:
A Diễn đạt dài dịng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bẩy B Nói cộc lốc, trống không C Đối với người chân thành, cởi mở D Làm việc sơ sài Câu 3: Trong hành vi sau đây, hành vi biểu tính biết tơn trọng kỉ luật:
A Luôn giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn B Ln hối hận làm điều sai trái C Ủng hộ đồng bào bị bão lụt D Làm đầy đủ trước đến lớp Câu 4: Trong hành vi sau hành vi thể tính trung thực:
A Làm hộ cho bạn B Thẳng thắn phê bình bạn mắc khuyết điểm C Nhận lỗi thay cho bạn D Bao che thiếu sót người giúp đỡ Câu 5: Câu ca dao “chết vinh sống nhục” thể phẩm chất gì?
(2)Câu 6: Khi bạn ngồi bên cạnh bị ốm không học được, em làm gì? A Đến động viên, chép giúp bạn B Kệ bạn
C Không quan tâm, việc người làm D Cầu mong bạn ốm thật lâu Phần II Tự luận (7 điểm)
Câu 7: (2đ) Thế tơn sư trọng đạo? Em lấy ví dụ minh hoạ? Câu 8: (3đ) Tự trọng gì? Em nêu biểu hiện, ý nghĩa tự trọng? Câu 9: (2đ)
Hồn cảnh gia đình bạn Tuấn khó khăn, Tuấn thường xuyên phải làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật Vì vậy, Tuấn báo cáo vắng mặt hoạt động lớp tổ chức vào chủ nhật Có bạn lớp cho Tuấn thiếu ý thức tổ chức kỉ luật
- Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao?
- Nếu em học lớp với Tuấn, em làm để Tuấn tham gia sinh hoạt với lớp ngày chủ nhật
BÀI LÀM
……… ……… ……… ……… HƯỚNG DẪN CHẤM
A/ Phần trắc nghiêm khách quan: điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A C D B D A
B/ Tự luận: điểm C©u 7:
- Tơn sư: Tơn trọng, kính u, biết ơn thầy cô giáo nơi, lúc - Trọng đạo: Coi trọng lời thầy dạy trọng đạo lí làm người VD: hs tự lấy
(3)Ý 1: Khái niệm (1đ) Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực xã hội
Ý 2: Biểu Cư xử đàng hoàng, mực, biết giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ
Ý 3: Ý nghĩa (1đ): Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, người tơn trọng, q mến
Câu 9: (2 điểm)