- H/S hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản quả xoài.. - Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.[r]
(1)Bài 8: kỹ thuật trồng nhãn I Mục tiêu dạy:
- H/S nhận biết giá trị dinh dưỡng nhãn; đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh nhãn
- H/S hiểu biện pháp kỹ thuật việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản nhãn
- Yêu thích nghề trồng ăn
II Phương pháp:
- Giải vấn đề kết hợp thuyết trình - Đơn giản kiến thức cần truyền thụ - Kết hợp dạy học trực quan
III Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ có liên quan đến nhãn - Các mẫu vật: giống nhãn
IV Nội dung dạy: 1) Kiểm tra cũ:
- Giá trị dinh dưỡng ăn có múi? 2) Giới thiệu học:
- Ta biết kỹ thuật trồng ăn có múi
- Cây nhãn có nguồn gốc ấn Độ vùng giáp ranh Thái Lan; Philippin; Việt Nam; Vậy kỹ thuật trồng nhãn nào? Đó nội dung học hôm nay: “Kỹ thuật trồng nhãn”
3) Bài mới:
Hoạt động1: giá trị dinh dưỡng nhãn:
Cùi nhãn chứa đường; a-xít hữu cơ; vitamin C;K; chất khoáng Ca;P;Fe
Quả nhãn dùng để ăn tươi; chế biến thành xiro đóng hộp
C1: Nêu giá trị dinh dưỡng nhãn? (chất dinh dưỡng; chất khoáng; vitamin )
- 1HS nhắc lại - GV kết luận
Hoạt động2: Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh:
Cây nhãn có rễ phát triển Rễ cọc ăn sâu từ 3-5m lan rộng gấp từ 1-3 lần tán Nhãn có loại hoa chùm hoa: hoa đực; hoa cái; hoa lưỡng tính
C2: Nêu đặc điểm thực vật nhãn?
C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh nhãn?
(2)Phương pháp nhân giống nhãn thường chủ yếu chiết cành ghép
C4: Nêu tên số loại nhãn trồng phổ biến?
C5: Cách nhân giống nhãn?
Hoạt động4: thu hoạch; bảo quản:
- Khi vỏ màu nâu xanh chuyển sang màu vàng sáng; nhẵn; hạt đen thu hoạch
C6: Nhãn thu hoạch nào?
C7: Cách bảo quản nhãn?
Hoạt động5: Tổng kết học:
- Quả nhãn chứa nhiều đường; vitamin; chất khoáng sử dụng để ăn tươi; sấy khô; làm đồ hộp
- Cây vải trồng vào vụ xuân vụ thu (các tỉnh phía Bắc); đầu mùa mưa (các tỉnh phía Nam)
- Nhận xét học
- H/S nhắc lại ghi nhớ
V Công việc nhà:
- Nêu giá trị dinh dưỡng nhãn? - Nêu yêu cầu ngoại cảnh nhãn?
(3)Bài 9: kỹ thuật trồng vải I Mục tiêu dạy:
- H/S nhận biết giá trị dinh dưỡng vải; đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh vải
- H/S hiểu biện pháp kỹ thuật việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản vải
- Yêu thích nghề trồng ăn
II Phương pháp:
- Giải vấn đề kết hợp thuyết trình - Đơn giản kiến thức cần truyền thụ - Kết hợp dạy học trực quan
III Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ có liên quan đến vải - Các mẫu vật: giống vải
IV Nội dung dạy: 1) Kiểm tra cũ:
- Giá trị dinh dưỡng nhãn? 2) Giới thiệu học:
- Ta biết kỹ thuật trồng nhãn
- Cây xồi có nguồn gốc miền Nam Trung Quốc vùng giáp ranh Thái Lan; ấn độ; Braxin; Việt Nam; Vậy kỹ thuật trồng vải nào? Đó nội dung học hơm nay: “Kỹ thuật trồng vải”
3) Bài mới:
Hoạt động1: giá trị dinh dưỡng xoài:
Cùi vải chứa đường; vitamin B1;B2;PP; chất khoáng Ca;P;Fe
Quả vải dùng để ăn tươi; chế biến thành xiro đóng hộp
C1: Nêu giá trị dinh dưỡng vải? (chất dinh dưỡng; chất khoáng; vitamin )
- 1HS nhắc lại - GV kết luận
Hoạt động2: Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh:
Rễ vải trồng băng cành chiết thường ăn nông; tập trung độ sâu 0-60cm phát triển rộng gấp từ 1,5-2 lần tán
C2: Nêu đặc điểm thực vật vải?
C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh vải?
(4)- Vải thường trồng hạt; cành chiết ghép
C4: Nêu tên số loại vải trồng phổ biến?
C5: Cách nhân giống vải?
Hoạt động4: thu hoạch; bảo quản:
- Khi vỏ màu xanh vàng chuyển sang màu hồng đỏ thẩm thu hoạch
C6: Vải thu hoạch nào?
C7: Cách bảo quản vải?
Hoạt động5: Tổng kết học:
- Quả vải chứa nhiều đường; vitamin; chất khoáng sử dụng để ăn tươi; sấy khô; làm đồ hộp
- Cây vải trồng vào vụ xuân vụ thu
- Nhận xét học
- H/S nhắc lại ghi nhớ
V Công việc nhà:
- Nêu giá trị dinh dưỡng vải? - Nêu yêu cầu ngoại cảnh vải?
(5)Bài 10: kỹ thuật trồng xoài I Mục tiêu dạy:
- H/S nhận biết giá trị dinh dưỡng xoài; đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh xoài
- H/S hiểu biện pháp kỹ thuật việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản xồi
- Yêu thích nghề trồng ăn
II Phương pháp:
- Giải vấn đề kết hợp thuyết trình - Đơn giản kiến thức cần truyền thụ - Kết hợp dạy học trực quan
III Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ có liên quan đến xồi - Các mẫu vật: giống xoài
IV Nội dung dạy: 1) Kiểm tra cũ:
- Giá trị dinh dưỡng vải? 2) Giới thiệu học:
- Ta biết kỹ thuật trồng vải
- Cây xồi có nguồn gốc miền đơng ấn độ vùng giáp ranh Miến Điện; Việt Nam; Lào; Campuchia Vậy kỹ thuật trồng xồi nào? Đó nội dung học hơm nay: “Kỹ thuật trồng xoài”
3) Bài mới:
Hoạt động1: giá trị dinh dưỡng xoài:
Quả xồi chứa nhiều đường (11-12%); chất khống: K;Ca;P;S loại vitamin A;B2; C axit hữu (0,2%)
Quả xoài dùng để ăn tươi; chế biến thành xiro đóng hộp
C1: Nêu giá trị dinh dưỡng xồi? (chất dinh dưỡng; chất khống; vitamin )
- 1HS nhắc lại - GV kết luận
Hoạt động2: Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh:
- Cây xoài thân gỗ có rễ ăn sâu nên chịu hạn tốt Rễ sâu 0-50cm Hoa gồm hoa đực hoa lưỡng tính
C2: Nêu đặc điểm thực vật xoài?
C3: Nêu yêu cầu ngoại cảnh xoài?
(6)- Đối với xoài nhân giống thành công ghép đoạn cành; ghép áp; sau ghép mắt; ghép che bên
C4: Nêu tên số loại xoài trồng phổ biến?
C5: Cách nhân giống xoài?
Hoạt động4: thu hoạch; bảo quản:
- Cây trồng hạt 4-6 năm cho lứa Trồng ghép năm cho - Bảo quản nơi khô ; thống; nhiệt độ thấp
C6: Xồi thu hoạch nào?
C7: Cách bảo quản xoài?
Hoạt động5: Tổng kết học:
- Xoài loại thơm ngon; chứa chất dinh dưỡng; vitamin; chất khoáng; sử dụng để ăn tươi chế biến nước giải khát Hoa xồi cịn dùng làm thuốc
- Cây xồi sinh trưởng phát triển nhiệt độ thích hợp từ 24oC - 26oC; độ ẩm caothích hợp đất phù sa ven sông
- Nhận xét học
- H/S nhắc lại ghi nhớ
V Công việc nhà:
- Nêu giá trị dinh dưỡng xoài? - Nêu yêu cầu ngoại cảnh xoài?
(7)Bài 11: kỹ thuật trồng chôm chôm I Mục tiêu dạy:
- H/S nhận biết giá trị dinh dưỡng chôm chôm; đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh chôm chôm
- H/S hiểu biện pháp kỹ thuật việc gieo trồng, chăm sóc cây; thu hoạch; bảo quản chơm chơm
- u thích nghề trồng ăn
II Phương pháp:
- Giải vấn đề kết hợp thuyết trình - Đơn giản kiến thức cần truyền thụ - Kết hợp dạy học trực quan
III Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ có liên quan đến chơm chôm - Các mẫu vật: giống chôm chôm
IV Nội dung dạy: 1) Kiểm tra cũ:
- Giá trị dinh dưỡng xoài? 2) Giới thiệu học:
- Ta biết kỹ thuật trồng xồi
- Cây chơm chơm ăn đặc sản tỉnh Nam Bộ; có giá trị dinh dưỡng hiệu kinh tế cao Vậy kỹ thuật trồng chôm chôm nào? Đó nội dung học hôm nay: “Kỹ thuật trồng chôm chôm”
3) Bài mới:
Hoạt động1: giá trị dinh dưỡng chôm chôm:
Quả chôm chôm chứa nhiều đường; chất khoáng loại vitamin; vitamin C Qua chôm chôm dùng để ăn tươi; chế biến thành xiro đóng hộp
C1: Nêu giá trị dinh dưỡng chơm chơm? (chất dinh dưỡng; chất khống; vitamin )
- 1HS nhắc lại - GV kết luận
Hoạt động2: Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh:
- Hoa chơm chơm có loại: hoa đực; hoa hoa lưỡng tính
- Hoa có khả nở suốt thời gian ngày; nở chủ yếu vào buổi sáng
C2: Nêu đặc điểm thực vật chôm chôm?
(8)Hoạt động3: kỹ thuật trồng chăm sóc:
Nhân giống khâu quan trọng tiến hành chuẩn bị đầy đủ vườn ươm Phương pháp nhân giống phổ biến ghép mắt; chiết cành
C4: Nêu tên số loại chôm chôm trồng phổ biến?
C5: Cách nhân giống chôm chôm?
Hoạt động4: thu hoạch; bảo quản:
Chơm chơm chín rải rác nên thu hoạch làm nhiều lần Quả chín có màu vàng (chơm chơm nhãn) đỏ vàng (chôm chôm Java)
C6: Chôm chôm thu hoạch nào?
C7: Cách bảo quản chôm chôm?
Hoạt động5: Tổng kết học:
- Quả chôm chứa nhiều đường; chất khoáng vitamin C; sử dụng để ăn; làm xi-rô đồ hộp
- Cây chôm chôm sinh trưởng phát triển nhiệt độ 20oC - 30oC; độ ẩm cao; đất thịt pha cát thích hợp
- Nhận xét học
- H/S nhắc lại ghi nhớ
V Công việc nhà:
(9)Bài : kiểm tra 45' I Mục tiêu bài:
- H/S vận dụng kiến thức học việc trồng ăn quảđể làm kiểm tra
- H/S rèn luyện kỹ làm kiểm tra trắc nghiệm
- Giáo viên đánh giá kết khả học tập học sinh - Có phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy kiểm tra hàng ngày với học sinh
II Nội dung kiểm tra 45':
- Trang
(10)Kiểm tra 45’ môn công nghệ 9
Họ tên:
Lớp:
Đánh dấu X vào mục em cho đúng Câu1: Cây ăn nước ta loại: (1 điểm)
ڤ a) ngắn ngày; chịu ảnh hưởng mơi trường bên ngoài.
ڤ b) lâu năm; chịu tác động yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dất, chất dinh dưỡng.
ڤ c) ngắn ngày; chịu tác động yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ môi trường, ánh sáng.
ڤ d) Tất mục trênđều đúng.
Câu 2: Phương pháp nhân giống vơ tính là: (1 điểm)
ڤ a) phương pháp tạo hạt VD: hạt cam, quýt, bưởi
ڤ b) phương pháp chiết cành; giâm cành; ghép; tách chồi nuôi cấy mô.
ڤ d) Tất mục đúng.
Câu 3 : Qui trình giâm cành là: (1 điểm)
ڤ a) Xử lý cành giâm Chăm sóc cành giâm.
ڤ b) Cắt cành giâm Cắm cành giâm Chăm sóc cành giâm.
ڤ c) Cắt cành giâm Xử lý cành giâm Cắm cành giâm Chăm sóc cành
giâm.
ڤ d) Tất mục đúng.
Câu 4 : Qui trình chiết cành là : (1 điểm)
ڤ a) khoanh vỏ Chọn cành chiết trộn hỗn hợp bó bầu bó bầu.
ڤ b) Chọn cành chiết khoanh vỏ trộn hỗn hợp bó bầu bó bầu cắt
cành chiết.
ڤ c) Chọn cành chiết khoanh vỏ bó bầu cắt cành chiết.
ڤ d) Chọn cành chiết trộn hỗn hợp bó bầu bó bầu khoanh vỏ cắt
cành chiết.
ڤ e) Tất mục đúng.
(11)ڤ a) 10 - 15 ngày từ sau ghép đoạn cành.
ڤ b) 15 - 20 ngày từ sau ghép đoạn cành.
ڤ c) 20 - 25 ngày từ sau ghép đoạn cành.
ڤ d) 30 - 35 ngày từ sau ghép đoạn cành.
Câu 6 : Các giống nhãn tỉnh phía Nam là : (1 điểm) ڤ a) nhãn cùi; nhãn cùi điếc; nhãn nước.
ڤ b) nhãn lồng; nhãn đường phèn.
ڤ c) nhãn long; nhãn tiêu.
ڤ d) nhãn da bò.
ڤ e) Tất mục đúng.
Câu 7 : Cây xoài trồng hạt cho sau thời gian : (1 điểm) ڤ a) năm.
ڤ b) năm.
ڤ c) 4-6 năm.
ڤ d) 7-8 năm.
Câu 8 : Chơm chơm bảo quản thời gian là : (1 điểm) ڤ a) 30 - 50 ngày nhiệt độ 10oC.
ڤ b) 10 - 12 ngày nhiệt độ 10oC. ڤ c) 10 - 12 ngày nhiệt độ 30oC ڤ d) 10 - 12 ngày nhiệt độ 35oC
Câu 9 : Người ta thường bón lót cho ăn bằng : (2 điểm) ڤ a) Phân vi sinh.
ڤ b) Phân đạm.
ڤ c) Phân hữu phân lân.
(12)(13)