Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơnC. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút [r]
(1)CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 8 I YÊU CẦU
1 Học sinh nghiên cứu mới, đọc thông tin SGK Vật lí 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
2 Làm tập vận dụng (Thời gian làm tập từ 17/3 đến 29/3/2020) II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Tính chất sau nguyên tử, phân tử?
A chuyển động không ngừng B có lúc chuyển động, có lúc đứng yên C nguyên tử, phân tử có khoảng cách
D chuyển động nhanh nhiệt độ cao Bài 2: Hiện tượng khuếch tán là:
A Hiện tượng nguyên tử, phân tử chất tự hòa lẫn vào
B Hiện tượng nguyên tử, phân tử chất nằm riêng biệt tách rời C Hiện tượng đổ nước vào cốc D Hiện tượng cầu vồng
Bài 4: Hiện tượng sau tượng khuếch tán?
A Đường để cốc nước, sau thời gian nước cốc ban đầu
B Miếng sắt để bề mặt miếng đồng, sau thời gian, bề mặt miếng sắt có phủ lớp đồng ngược lại
C Cát trộn lẫn với ngô
D Mở lọ nước hoa phòng, thời gian sau phịng có mùi thơm Bài 5: Khi nhiệt độ giảm tượng khuếch tán xảy nào?
A xảy nhanh B xảy chậm
C không thay đổi D xảy nhanh chậm
Bài 6: Chọn phát biểu nói chuyển động phân tử, nguyên tử? A Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
B Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo hướng định
C Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại
D Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ cao Bài 7: Tại hịa tan đường nước nóng nhanh nước lạnh?
A Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh nên làm cho phân tử đường nước chuyển động nhanh
B Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh, phân tử đường chuyển động chậm nên đường dễ hịa tan
C Vì nước nóng có nhiệt độ cao nước lạnh nên làm cho phân tử nước hút phân tử đường mạnh
D Cả A B
Bài 8: Vận tốc chuyển động phân tử có liên quan đến đại lượng sau đây? A Khối lượng vật B Nhiệt độ vật
C Thể tích vật D Trọng lượng riêng vật Bài 9: Hiện tượng khuếch tán xảy với chất sau đây?