1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 2019

32 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH CÁC THÍ NGHIỆM BÁO CÁO: A. Thí nghiệm xác định giới hạn cường độ chịu nén của bê tông. (TCVN 3118 – 1993) B. Thí nghiệm kéo thép. (TCVN 197 – 2002) C. Thí nghiệm xác định cường độ bê tông bằng phương pháp siêu âm kết hợp súng bật nảy. (TCVN 9335 – 2012) D. Thí nghiệm sàn BTCT chịu tải trọng tĩnh.   I. Thí nghiệm xác định giới hạn cường độ chịu nén của bê tông (TCVN 3118 – 1993) 1.1. Dụng cụ, thiết bị - Mẫu thử tiêu chuẩn: 3 mẫu kích thước 15x15x15 (cm) - Thước thẳng có độ chính xác 1mm. - Máy nén mẫu. 1.2. Thứ tự tiến hành thí nghiệm • Trộn cốt liệu với nước và xi măng đến khi đạt đủ tiêu chuẩn (đạt độ sụt). • Chuẩn bị 3 khuôn với kích thước 15x15x15 (cm). • Đổ hỗn hợp bê tông đã trộn vào khuôn và đầm chặt. • Đánh dấu ký hiệu mẫu (ngày trộn, nhóm, lớp). • Bảo quản mẫu ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. • Thường xuyên bảo dưỡng mẫu bằng cách tưới nước. • Đem mẫu đã dưỡng được 28 ngày ra thí nghiệm nén. • Tiến hành kiểm tra, đo đạc kích thước, trạng thái mẫu: • Mẫu nén không đạt các yêu cầu dung sai cho phép đã quy định thì phải chỉnh lại mẫu bằng cách gia công theo các giải pháp cơ học. • Chọn thang lực thích hợp trên bảng tải lực để tải trọng phá hoại khi nén phải đạt khoảng 20-80% tải trọng cực đại. • Mẫu thử phải đặt đúng tâm, hai mặt chịu nén là hai mặt tiếp xúc với thành khuôn. Máy nén mẫu • Tốc độ tăng ứng suất tải trọng nén phải trong khoảng 6±4 daN/cm2/s. Cường độ bê tông càng thấp thì tốc độ gia tải càng nhỏ và ngược lại. • Cường độ nén của từng mẫu bê tông được tính theo công thức: Trong đó: - P: Tải trọng phá hoại, tính bằng daN. - F: Diện tích chịu lực nén của viên mẫu, tính bằng cm2. - α: Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu bê tông kích thước khác viên chuẩn về cường độ của viên mẫu chuẩn kích thước 15x15x15cm. • Kết quả thí nghiệm xác định cường độ nén của bê tông lấy bằng trị số trung bình cộng từ 3 giá trị cường độ của 3 mẫu thử, trong đó giá trị lớn nhất và nhỏ nhất không được chênh lệch quá 15% (vượt quá coi như mẫu hỏng và kết quả lấy theo mẫu còn lại) so với giá trị mẫu trung bình. 1.3. Kết quả thí nghiệm • Mác bê tông thiết kế: M300. • Xác định diện tích chịu tải của mẫu: Bảng 1: Kết quả nén bê tông mẫu 15x15x15 (cm) ở 28 ngày tuổi Mẫu Mặt Cạnh (cm) Giá trị cạnh (cm) Diện tích (cm2) Diện tích trung bình (cm2) Lực nén (daN) Rn (daN/cm2) 1 I a1 15 224,98 226,865 58500 257,86 a2 15,3 a3 14,7 a4 15 II a1 15,3 228,75 a2 15 a3 15,2 a4 15 2 I a1 15 225 225 51000 226,67 a2 15 a3 15 a4 15 II a1 15 225 a2 15 a3 15 a4 15 3 I a1 15 227,25 226,875 57000 251,24 a2 15,1 a3 15 a4 15,2 II a1 15,2 226,5 a2 15 a3 15 a4 15 • Với mẫu 1 ta có: - Diện tích trung bình: A = 0,5(A1 + A2) = 0,5(224,98+228,75) = 226,865 (cm2) - Cường độ nén của mẫu bê tông: Tương tự với các mẫu còn lại ta có kết quả như bảng trên. Ta có kết quả cường độ nén: R1= 257,86 (daN/cm2); R2= 226,67 (daN/cm2); R3= 251,24 (daN/cm2) Ta có: Cường độ trung bình mẫu là: 1.4. Kết luận Cường độ bê tông sau 28 ngày không đạt mác thiết kế (M300).   II. Thí nghiệm kéo thép (TCVN 197 – 2002) 2.1. Dụng cụ, thiết bị. - Mẫu thí nghiệm. - Máy kéo thủy lực. - Cân điện tử. - Thước đo độ chính xác 1mm. - Thước kẹp có độ chính xác 0,02 mm. - Dụng cụ kẻ vạch trên mẫu thí nghiệm. 2.2. Trình tự tiến hành thí nghiệm. - Đo khối lượng và kích thước chiều dài mẫu, vạch trung điểm. - Đặt mẫu vào máy kéo, thẳng đứng đúng tâm. - Khởi động máy, thiết bị thí nghiệm, cho gia tải tăng dần. - Quan sát đọc giá trị kim đồng hồ dừng lại lần thứ nhất cho giới hạn chảy (kG), mẫu thép lúc này đang dần chuyển qua trạng thái biến dạng dẻo. - Tiếp tục tăng lực cho đến khi mẫu thép đứt hẳn, lực ứng với mẫu lúc đứt cho trạng thái giới hạn bền ( kG). - Xả dầu thủy lực, ngắt điện và tháo mẫu. - Đo mẫu sau thí nghiệm. - Tính toán: A là diện tích danh nghĩa của mẫu thử. Giới hạn chảy: Giới hạn bền: Biến dạng dài tương đối: Thí nghiệm kéo thép 2.3. Xác định kích thước mẫu Bảng 2: Kích thước mẫu thí nghiệm Mẫu Đường kính (mm) Khối lượng (g) Chiều dài mẫu (mm) 1 253 510 2 251 500 3 253 510 2.4. Kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu • Thanh thứ nhất: - Trọng lượng đơn vị thực tế: - Trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn: - Dung sai trọng lượng: - Giới hạn chảy: - Giới hạn bền: - Biến dạng dài tương đối: - Dung sai trọng lượng: Ta thấy: Thanh thép thứ nhất không đảm bảo về yêu cầu dung sai trọng lượng cho phép. • Tương tự đối với thanh thứ hai: - Giới hạn chảy: - Giới hạn bền: - Biến dạng dài tương đối: - Dung sai trọng lượng: Ta thấy: Thanh thép thứ hai không đảm bảo về yêu cầu dung sai trọng lượng cho phép. • Thanh thứ ba: - Giới hạn chảy: - Giới hạn bền: - Biến dạng dài tương đối: - Dung sai trọng lượng: Ta thấy: Thanh thép thứ ba không đảm bảo về yêu cầu dung sai trọng lượng cho phép.   • Hình ảnh giá trị giới hạn chảy và giới hạn bền của thanh thép 1: Giới hạn chảy

GVHD: Ths.Trịnh Xn Vinh BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CƠNG TRÌNH CÁC THÍ NGHIỆM BÁO CÁO: A Thí nghiệm xác định giới hạn cường độ chịu nén bê tông (TCVN 3118 – 1993) B Thí nghiệm kéo thép (TCVN 197 – 2002) C Thí nghiệm xác định cường độ bê tông phương pháp siêu âm kết hợp súng bật nảy (TCVN 9335 – 2012) D Thí nghiệm sàn BTCT chịu tải trọng tĩnh E SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh I Thí nghiệm xác định giới hạn cường độ chịu nén bê tông (TCVN 3118 – 1993) 1.1 Dụng cụ, thiết bị SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh - Mẫu thử tiêu chuẩn: mẫu kích thước 15x15x15 (cm) SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh - Thước thẳng có độ xác 1mm - Máy nén mẫu 1.2 Thứ tự tiến hành thí nghiệm  Trộn cốt liệu với nước xi măng đến đạt đủ tiêu chuẩn (đạt độ sụt)  Chuẩn bị khuôn với kích thước 15x15x15 (cm)  Đổ hỗn hợp bê tông trộn vào khuôn đầm chặt  Đánh dấu ký hiệu mẫu (ngày trộn, nhóm, lớp)  Bảo quản mẫu nhiệt độ phịng thí nghiệm  Thường xuyên bảo dưỡng mẫu cách tưới nước  Đem mẫu dưỡng 28 ngày thí nghiệm nén  Tiến hành kiểm tra, đo đạc kích thước, trạng thái mẫu:  Mẫu nén không đạt yêu cầu dung sai cho phép quy định phải chỉnh lại mẫu cách gia công theo giải pháp học  Chọn thang lực thích hợp bảng tải lực để tải trọng phá hoại nén phải đạt khoảng 20-80% tải trọng cực đại  Mẫu thử phải đặt tâm, hai mặt chịu nén hai mặt tiếp xúc với thành khuôn SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh Máy nén mẫu  Tốc độ tăng ứng suất tải trọng nén phải khoảng 6±4 daN/cm2/s Cường độ bê tơng thấp tốc độ gia tải nhỏ ngược lại  Cường độ nén mẫu bê tơng tính theo cơng thức: R  P F Trong đó: - P: Tải trọng phá hoại, tính daN - F: Diện tích chịu lực nén viên mẫu, tính cm2 - α: Hệ số tính đổi kết thử nén viên mẫu bê tơng kích thước khác viên chuẩn cường độ viên mẫu chuẩn kích thước 15x15x15cm  Kết thí nghiệm xác định cường độ nén bê tơng lấy trị số trung bình cộng từ giá trị cường độ mẫu thử, giá trị lớn SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh nhỏ không chênh lệch 15% (vượt coi mẫu hỏng kết lấy theo mẫu lại) so với giá trị mẫu trung bình 1.3 Kết thí nghiệm  Mác bê tông thiết kế: M300  Xác định diện tích chịu tải mẫu: Bảng 1: Kết nén bê tông mẫu 15x15x15 (cm) 28 ngày tuổi Mẫ u Mặt I II I II I II Cạnh (cm) a1 a2 a3 a4 a1 a2 a3 a4 a1 a2 a3 a4 a1 a2 a3 a4 a1 a2 a3 a4 a1 a2 a3 a4 Giá trị cạnh (cm) 15 15,3 14,7 15 15,3 15 15,2 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15,1 15 15,2 15,2 15 15 15 Diện tích Diện tích trung bình (cm2) (cm2) Lực nén Rn (daN) (daN/cm2) 224,98 226,865 58500 257,86 225 51000 226,67 226,875 57000 251,24 228,75 225 225 227,25 226,5  Với mẫu ta có: - Diện tích trung bình: A = 0,5(A1 + A2) = 0,5(224,98+228,75) = 226,865 (cm2) SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh - Cường độ nén mẫu bê tông: Pmax 58500   257,86(daN / cm ) An 226,865 Tương tự với mẫu cịn lại ta có kết bảng Ta có kết cường độ nén: R1= 257,86 (daN/cm2); R2= 226,67 (daN/cm2); R3= 251,24 (daN/cm2) R  R1  R2 257,86  226, 67 100%  100%  12,1%  15% R 257,86 Ta có: Cường độ trung bình mẫu là: Rtb  1.4 R1  R2  R3 257,86  226, 67  251, 24   245, 26( daN / cm ) 3 Kết luận Cường độ bê tông sau 28 ngày không đạt mác thiết kế (M300) SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh II Thí nghiệm kéo thép (TCVN 197 – 2002) 2.1 Dụng cụ, thiết bị 2.2 Mẫu thí nghiệm Máy kéo thủy lực Cân điện tử Thước đo độ xác 1mm Thước kẹp có độ xác 0,02 mm Dụng cụ kẻ vạch mẫu thí nghiệm Trình tự tiến hành thí nghiệm - Đo khối lượng kích thước chiều dài mẫu, vạch trung điểm - Đặt mẫu vào máy kéo, thẳng đứng tâm - Khởi động máy, thiết bị thí nghiệm, cho gia tải tăng dần - Quan sát đọc giá trị kim đồng hồ dừng lại lần thứ cho giới hạn chảy Pc (kG), mẫu thép lúc dần chuyển qua trạng thái biến dạng dẻo - Tiếp tục tăng lực mẫu thép đứt hẳn, lực ứng với mẫu lúc đứt cho P trạng thái giới hạn bền b ( kG) - Xả dầu thủy lực, ngắt điện tháo mẫu - Đo mẫu sau thí nghiệm - Tính tốn: A diện tích danh nghĩa mẫu thử P  c  c (kG / cm2 ) A Giới hạn chảy: P  b  b (kG / cm2 ) A Giới hạn bền: L  L0  L0 Biến dạng dài tương đối: SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh Thí nghiệm kéo thép 2.3 Xác định kích thước mẫu Bảng 2: Kích thước mẫu thí nghiệm 2.4 Mẫu Đường kính (mm) Khối lượng (g) Chiều dài mẫu (mm) 10 253 510 10 251 500 10 253 510 Kết thí nghiệm xử lý số liệu  Thanh thứ nhất: - Trọng lượng đơn vị thực tế: Q 253 Gtt  m   0, 496 g / mm  0, 496kG / m Lm 510 - Trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn: Gtc  0, 006165D  0, 006165.10  0, 6165kG / m - Dung sai trọng lượng: SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 10 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh Kết luận: Bê tông không đạt mác thiết kế M300 SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 18 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh IV Thí nghiệm sàn chịu tải trọng tĩnh IV.1 Dụng cụ, thiết bị: - Đồng hồ đo chuyển vị hai gối sàn - Tải trọng khối bê tơng có kích thước 15x15x15 cm - Sàn BTCT (có kích thước kèm theo Báo cáo) SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 19 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh IV.2 Tiến hành thí nghiệm: a Lắp dựng kết cấu thí nghiệm dụng cụ đo: - Lắp đồng hồ đo chuyển vị nhỏ để đo chuyển vị sàn: V1, V2, V3 - Lắp đồng hồ đo chuyển vị nhỏ để đo chuyển vị gối: G1, G2 - Kết cấu thí nghiệm cần lắp đặt làm việc nó: phương, chiều, liên kết biên SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 20 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh - Các dụng cụ đo phải lắp đúng, ổn định, chắn làm việc bình thường điểm đo, phép đo cần tạo điểm cố định kết cấu để làm điểm tựa đồng hồ đo điểm tựa phải đảm bảo tách biệt với kết cấu cố định suốt trình chất tải - Các thiết bị đo phải bảo vệ, che chắn để không bị ảnh hưởng môi trường xung quanh tác động ngẫu nhiên - Ghi ký hiệu số thứ tự dụng cụ đo theo chủng loại - Tăng dần cấp tải ghi số liệu b Gia tải trọng kiểm tra ban đầu: - Chất dỡ tải trọng thử nhằm mục đích kiểm tra hoạt động thiết bị làm việc KC thí nghiệm Giá trị tải trọng chất thử ban đầu thường giá trị cấp tải trọng thứ chương trình chất tải thí nghiệm - Trong thời gian chất tải dỡ tải cấp tải trọng thử ban đầu vài lần, cần phải phát sửa đổi dụng cụ đo không làm việc hay không đáp ứng yêu cầu phép đo Có hai trường hợp xảy ra: + Trường hợp 1: Sau chịu tác dụng lần chất dỡ tải ban đầu, trạng thái kết cấu khơng có thay đổi đáng kể qua biểu thị dụng cụ đo, do: độ nhạy ban đầu dụng cụ đo không đủ để thị, hư hỏng thân dụng cụ đo, lắp đặt thiết bị kết cấu không + Trường hợp 2: Sau chịu tác dụng vòng chất tải đầu tiên, thân đối tượng hay phần tử kết cấu xuất biến dạng chuyển vị dư do: cấu tạo liên kết không chặt chẽ, làm việc cục bộ, lún gối tựa… dẫn đến việc không phục hồi số đọc ban đầu dụng cụ đo dỡ cấp tải trọng thử c Ghi chép số đọc thiết bị đo: - Các số đọc tất thiết bị đo sử dụng đối tượng phải ghi lại thời điểm SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 21 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh - Việc ghi chép số đo dụng cụ đo cần phải thực thời gian ngắn d Quan sát trạng thái đối tượng chịu tải: - Trước bắt đầu thí nghiệm: đánh dấu tất khuyết tật, nứt nẻ, hư hỏng mặt kết cấu Sau cấp tải trọng tác dụng, cần khảo sát lại tất khuyết tật đánh dấu để có nhận xét khả phát triển chúng phát thêm hư hỏng cơng trình - Trong q trình chất tải trọng kết thúc thí nghiệm ghi lại hình ảnh (chụp ảnh, quay video), đặc biệt vị trí kết cấu bị hư hỏng phá hoại  Một số hình ảnh chất tải thí nghiệm: Chất tải cấp SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 22 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh Chất tải cấp Chất tải cấp SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 23 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh Chất tải cấp Chất tải cấp  Một số hình ảnh giá trị đo gối (G1): SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 24 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh  SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 25 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh  Một số hình ảnh giá trị đo gối (G2): SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 26 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh  Một số hình ảnh giá trị đo đồng hồ V1, V2, V3 cấp tải 6: SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 27 GVHD: Ths.Trịnh Xn Vinh e Tính tốn, xử lý đánh giá kết thí nghiệm: Bảng 6: Bảng tính tốn độ võng sàn theo lý thuyết tính tốn Độ võng (mm) Cấp tải Giá trị tải trọng (kG/m2) Điểm Điểm Điểm 0.0 0.0 0.0 0.0 51.80389 0.067 0.155 0.067 103.6078 0.084 0.194 0.084 155.4117 0.101 0.233 0.101 207.2155 0.117 0.271 0.117 259.0194 0.135 0.356 0.135 Bảng 7: Bảng số liệu kết thí nghiệm thử tải sàn thực tế trị Đo chuyển vị Cấp Giá tải tải trọng trọng (kg) V1 V2 V3 G1 0,00 0,0 0,0 0,0 688 168,0 0,0275 0,005 0.004 688 336,0 0,021 0,013 0,009 686 Độ võng (mm) SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD (x10-2 mm) G2 35 35 34,1 28 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh 504,0 0,015 0,019 0,013 684 33,9 672,0 0,009 0,024 0,016 683 35,1 840,0 0,004 0,029 0,019 681 35 1008 0,002 0,035 0,023 680 34,9 504,0 0,006 0,028 0,019 682 35 336,0 0,016 0,017 0,012 684 34,9 168,0 0,031 0,002 0,003 688 34,9 0,0 0,0 0,0 0,0 688 35 BIỂU ĐỒ QUAN HỆ TẢI TRỌNG - ĐỘ VÕNG SÀN THEO TÍNH TỐN 0.4 Điểm 1, Điểm 0.35 ĐỘ VÕNG (mm) 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 50 100 150 200 250 300 TẢI TRỌNG (KG/M2) Biểu đồ quan hệ tải trọng độ võng sàn theo tính tốn lý thuyết SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 29 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh BIỂU ĐỒ QUAN HỆ TẢI TRỌNG - ĐỘ VÕNG CỦA SÀN THEO THỰC TẾ Điểm Điểm 0.06 ĐỘ VÕNG (MM) 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 50 100 150 200 250 300 TẢI TRỌNG (KG/M2) Biểu đồ quan hệ tải trọng độ võng sàn theo thực tế thí nghiệm IV.3 So sánh kết thực nghiệm với kết tính mặt lý thuyết - Nguyên nhân làm khả chịu lực kết cấu (do phá hoại vật liệu số phần tử kết cấu chịu lực bản; ổn định cục hay tổng thể cơng trình; liên kết mối nối bị phá hoại…) - Độ sai lệch tải trọng tính tốn tải trọng phá hoại thực tế - Sự tương ứng tham số chuyển vị biến dạng đo thí nghiệm với kết tính tốn lý thuyết Độ võng  max  mm  Lý thuyết 0,356 Thực nghiệm 0,035 IV.4 Nhận xét kết luận Ta thấy tính tốn lý thuyết lớn thí nghiệm thực tế, sàn đạt u cầu:  Trong thí nghiệm, vị trí đặt tải trọng bị lệch so với lý thuyết làm việc thực tế tác nhân mơi trường, hóa khác tác SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 30 GVHD: Ths.Trịnh Xuân Vinh dụng nên theo chiều hướng bất lợi hay có lợi cho cấu kiện thí nghiệm  Trong q trình thí nghiệm, thiếu kinh nghiệm việc thí nghiệm, điều chỉnh đồng hồ, đọc số liệu kết có tượng khơng đồng  Thực tế lúc có đồng hình dạng tiết diện vật liệu  Các liên kết thực tế không đạt liên kết lý tưởng lý thuyết  Trong q trình thí nghiệm, việc sinh viên lại va chạm thiết bị hay dây dẫn đo lường dẫn tới số liệu bị chênh lệch  Độ xác thiết bị làm thí nghiệm, đo lực, đo chuyển vị việc vận hành sinh viên chưa quy cách việc bảo dưỡng chưa định kỳ kiểm tra nghiêm ngặt  Yêu cầu trình gia tải đọc số liệu từ đến 10 phút làm chưa kĩ thuật đọc kết  Do cấu kiện hoạt động trạng thái ổn định sau lần ép thử trước kết khơng có chênh lệch lớn SVTH: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD 31 ... Vinh dụng nên theo chiều hướng bất lợi hay có lợi cho cấu kiện thí nghiệm  Trong q trình thí nghiệm, thiếu kinh nghiệm việc thí nghiệm, điều chỉnh đồng hồ, đọc số liệu kết có tượng không đồng... Vinh Thí nghiệm kéo thép 2.3 Xác định kích thước mẫu Bảng 2: Kích thước mẫu thí nghiệm 2.4 Mẫu Đường kính (mm) Khối lượng (g) Chiều dài mẫu (mm) 10 253 510 10 251 500 10 253 510 Kết thí nghiệm. .. vùng thử - Vùng I: Phần sàn thí nghiệm - Vùng II: Phần đầu sàn thí nghiệm - Vùng III: Phần cuối sàn thí nghiệm 3.3 Tiến hành thí nghiệm a Sử dụng súng bật nảy: - Làm nhãn vùng thử phương pháp

Ngày đăng: 20/02/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w