NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HK I MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2016-2017

6 6 0
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HK I MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Địa hình mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với các quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ ở đồng bằng hạ lưu sông.. - Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con ng[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ KHỐI 12

BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I/ Công đổi cải cách toàn diện KT- XH: 1/ Hoàn cảnh:

- Năm 1975 nước ta hoàn toàn độc lập Cả nước tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước

- Nước ta lên từ nông nghiệp lạc hậu, chịu nhiều hậu nặng nề chiến tranh, tình hình nước giới có nhiều phức tạp

2/ Diễn biến

- Năm 1979 công đổi “ Manh nha”

- Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12/ 1986 đường lối đổi phát triển theo xu thế: +Dân chủ hóa đời sống KT- XH

+Phát triển KT hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN +Tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế

3/ Kết quả:

- Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XH kéo dài, đẩy lùi lạm phát - Tốc độ tăng trưởng KT tăng cao

- Cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng đại

- Đời sống vật chất văn hóa tinh thần người dân nâng cao II/ Nước ta hội nhập quốc tế:

1/ Hồn cảnh:

- Tồn cầu hóa (TCH) xu hướng tất yếu để nước ta tranh thủ nguồn lợi từ nước đặt nước ta vào bị cạnh gay gắt

- Biểu hiện:

+ Năm 1995 nước ta bình thường hóa quan hệ với Hoaki, thành viên tổ chức ASEAN

+ Năm 2007 thành viên tổ chức thương mại TG: WTO 2/ Thành tựu:

- Nước ta thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi lớn

- Tiếp thu trình độ KH-KT đại từ nước để khai thác tốt TNTN, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực…

- Hoạt động ngoại thương đẩy mạnh

3/ Một số định hướng để đẩy mạnh công đổi mới:

- Thực chiến lược tăng trưởng liền với xóa đói giảm nghèo

- Hồn thiện, thực đồng chế thị trường theo định hướng XHCN - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa gắn liền với bảo vệ mơi trường… - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế

- Đẩy mạnh phát triển văn hóa giáo dục y tế chống lại tệ nạn XH, mặt trái chế thị trường

(2)

……… ………

BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 1 Nêu vị trí địa lý nước ta.

-Tọa độ địa lí:

+ Cực Bắc: 23o23’ B (Hà Giang ) + Cực Nam: 8o34’ B (Cà Mau) + Cực Tây: 102o09’ Đ (Điện Biên) + Cực Đông: 109o24’ Đ (Khánh Hịa)

-Như nước ta nằm phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á thuộc múi thứ

2 Nêu phạm vi lãnh thổ nước ta a/ Vùng đất:

- Diện tích: 331.212 Km2

- Đường biên giới đất liền dài 4.600km giáp với nước:Trung Quốc, Lào,CamPuChia - Đường bờ biển dài 3.260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên Ngồi có hai quần đảo

ngoài khơi Hoàng Sa (Đà Nẵng)và Trường Sa( Khánh Hòa) b/ Vùng biển:

- Rộng khoảng triệu km2, giáp với nước: Trung Quốc; Campuchia; Philippin; Malaixia; Brunây; Indonexia; Singapo; Thái Lan

- Gồm phận:

+ Nội thủy: Là vùng nước tiếp giáp đất liền nằm phía đường sở.Đây

xem phận lãnh thổ đất liền

+ Lãnh hải: Rộng 12 hải lí từ đường sở xa.Là vùng biên giới quốc gia

biển

+ Tiếp giáp lãnh hải: Rộng 12 hải lí tính từ lãnh hải.Là vùng biển nước ta có quyền

thực biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng

+ Đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lí từ đường sở xa.Vùng nhà nước ta có

chủ quyền hoàn toàn kinh tế nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền máy bay nước tự hoạt động hàng hải hàng không theo công ước luật biển năm 1982

+ Thềm lục địa: phần ngầm đáy biển tính từ lục địa xa đến độ sâu

200m.Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị,khai thác, quản lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

c/ Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên toàn lãnh thổ nước ta. 3.Nêu ý nghĩa vị trí địa lí

a/ Ý nghĩa tự nhiên:

- Qui định thiên nhiên nước ta mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

- Do nước ta nằm tiếp giáp lục địa đại dương, gần vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải Thái Bình Dương nên TN khống sản,sinh vật phong phú, đa dạng - Thiên nhiên phân hóa đa dạng : Bắc-Nam, Đơng-Tây, theo độ cao

- Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt…

b/ Ý nghĩa kinh tế, xã hội quốc phòng.

-Kinh tế: Việt Nam nằm ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế thuận lợi cho giao lưu hợp tác với nước, cửa ngõ biển Lào, Đông Bắc Thái Lan Campuchia

(3)

- Quốc phòng: Nằm khu vực Châu Á -Thái Bình Dương, động nhạy cảm sở hữu Biển Đông, thuận lợi cho nước ta xây dựng bảo vệ đất nước

Bài +7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I/

Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta

- Chiếm ¾ diện tích địa hình đồi núi chủ yếu đồi núi thấp: Đồng đồi núi thấp chiếm 85% diện tích.Núi cao chiếm 1% diện tích

- Cấu trúc địa hình đa dạng: gồm hướng chính:hướng TB-ĐN hướng vịng cung - Địa hình vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa lại

- Địa hình mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với trình xâm thực mạnh miền đồi núi bồi tụ đồng hạ lưu sông

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người: Phá rừng ,đắp đê, trồng rừng… II/ Đặc điểm khu vực địa hình đồi núi.

a/Đông Bắc:

- Nằm tả ngạn sông Hồng Chủ yếu đồi núi thấp gồm cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn Đông Triều chụm lại Tam Đảo mở rộng phía Bắc, phía Đơng

- Thấp dần từ TB xuống ĐN

- Xen núi thung lũng sông: Sông Cầu, sông Thương… b/Tây Bắc:

- Từ sông Hồng đến sông Cả, vùng địa hình cao nước ta

- Phía Đơng: dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phanxipang cao 3143m, phía Tây dãy núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu

- Xen núi thung lũng sông: Sông Đà, sông Mã…

c/Trường Sơn Bắc: từ sông Cả đến dãy Bạch Mã.Chủ yếu núi thấp gồm dãy núi song song so le theo hướng TB – ĐN, cao hai đầu, thấp hẹp ngang d/ Trường Sơn Nam: Từ dãy Bạch Mã trở phía Nam.Phía Đơng khối núi cổ cao

đồ sộ tạo thành sườn dốc đứng bên cạnh đồng nhỏ hẹp ven biển Phía tây cao nguyên badan xếp tầng cao TB 500 – 800 – 1000m

e/ Địa hình bán bình nguyên,đồi trung du:Nằm chuyển tiếp miền núi ĐBăng. - Bán bình nguyên: Rõ Đơng Nam Bộ có bề mặt địa hình cao khoảng 100-200m

- Địa hình đồi trung du: Rõ rìa phía Bắc phía Tây đồng Sông Hồng. III/ So sánh tự nhiên ĐBSH ĐBSCL?Nêu đặc điểm ĐB ven biển:

a/Giống: phù sa sông bồi tụ vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. b/Khác:

- ĐBSH: Rộng 15 nghìn km2, phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp, địa hình cao rìa phía tây thấp dần biển, có đê ngăn lũ nên đê khơng bồi đắp phù sa năm.Chủ yếu đất phù sa ngồi có đất phèn, đất mặn

- ĐBSCL: Rộng 40 nghìn km2, sơng Tiền sơng Hậu bồi đắp, địa hình thấp và phẳng, có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, có 2/3 diện tích đất mặn, đất phèn.1/3 đất phù sa

- Ngồi có đồng ven biển:

Rộng 15 nghìn km2 Là đồng nhỏ hẹp chạy dọc ven biển, chủ yếu đất cát nghèo dinh dưỡng không thuận lợi cho trồng lúa thuận lợi cho phát triển công nghiêp ngắn ngày, du lịch nuôi trồng thủy sản

(4)

-Tập trung nhiều khoáng sản sắt, đồng, chì, kẽm…là ngun liệu cho cơng nghiệp - Rừng đất trồng thuận lợi phát triển lâm nghiệp, chuyên canh công nghệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn

- Sơng ngịi phát triển thủy điện

- Có nhiều cảnh quan đẹp=>Phát triển du lịch sinh thái b/Hạn chế:

- Địa hình dốc gây khó khăn cho GTVT xây dựng cơng trình cơng cộng - Thiên tai: lũ qt, xói mịn, trượt lở đất

V/ Thế mạnh hạn chế khu vực địa hình đồng bằng. a/Thế mạnh:

- Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa trồng vật ni - Cung cấp thủy sản: cá, tơm, cua khống sản:cát, ti tan

- Dễ phát triển GTVT xây dựng cơng trình cơng cộng: khu CN, b/Hạn chế: thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán…

BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

I/.Nêu khái quát biển Đơng.

Diện tích triệu km2, vùng biển nhiệt đới tương đối kín bao bọc các vịng cung đảo.Có nhiềuTN thiên nhiên có nhiều thiên tai :bão, sạt lở bờ biển…

II/.Nêu ảnh hưởng biển Đông đến khí hậu, địa hình hệ sinh thái ven biển. - Khí hậu: Làm tăng độ ẩm khối khí qua biển đem lại lượng mưa lớn giúp cho

khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hịa, mùa đơng bớt lạnh mùa hè bớt nóng - Địa hình: ven biển đa dạng gồm: vịnh cửa sơng, đầm phá, vũng vịnh…

- HST : ven biển đa dạng gồm HST rừng ngập mặn, HST đất phèn đảo. III/.Trình bày TNTN thiên tai chủ yếu vùng biển nước ta.

a/ TNTN vùng biển:

+ Khống sản :Có giá trị dầu khí thềm lục địa đặc biệt bể Cửu Long Nam Côn Sơn ngồi cịn có ti tan, cát trắng nghề làm muối ven biển Mtrung + Hải sản đa dạng: Có >2000 lồi cá, 100 lồi tơm, hàng chục lồi mực hàng nghìn lồi sinh vật biển khác Ngồi quần đảo có nhiều lồi hải sản q:rạn san hơ…

b/ Thiên tai vùng biển:

èBão: Trung bình năm có từ 3- bão trực tiếp đổ vào nước ta ngồi mưa to gió lớn gây xói mịn sạt lở bờ biển, tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm làng mạc, ruộng đồng

è Biện pháp: Sử dụng hợp lí nguồn lợi biển, phịng chống ô nhiễm biển thiên tai

để phát triển kinh tế biển

BÀI – 10: THIÊN NHIÊN NHỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA I/ Khí hậu nước ta mang tính nhiệt đới, ẩm.

a /Tính nhiệt đới: Do nằm khu vực nội chí tuyến hàng năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên lượng xạ Mặt Trời lớn, cân xạ dương, nhiệt độ TB năm 20oC, số nắng từ 1400 đến 3000 giờ/ năm

b/Tính ẩm:Do nước ta nằm sát biển Đơng nên có lượng mưa lớn trung bình từ 1500 – 2000mm/năm,có nơi 3500 4000mm/năm, độ ẩm khơng khí 80%, cân ẩm dương

(5)

+gió mùa Đơng Bắc (Gió mùa mùa đơng).

-Từ tháng 11 đến tháng năm sau, từ cao áp Xibia gió mùa Đơng Bắc thổi vào nước ta làm cho Miền Bắc có mùa đơng lạnh kéo dài nhiệt độ TB xuống 20oC

- Nửa đầu mùa đông lạnh, khô; nửa sau mùa đông lạnh, ẩm có mưa phùn Khi di chuyển xuống phía Nam, gió mùa Đông Bắc bị suy yếu bị chặn lại dãy Bạch Mã + gió mùa Tây Nam (Gió mùa mùa hạ)?

-Từ tháng đến tháng 10 có hai luồng gió theo hướng Tây Nam thổi vào nước ta Nửa đầu mùa hè, khối khí nhiệt đới từ bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa cho Nam Bộ Tây Nguyên, vượt qua dãy Trường Sơn gây khơ nóng cho ven biển Trung Bộ phía nam Tây Bắc

- Nửa sau mùa hè, khối khí Tín phong Nam bán cầu hoạt động mạnh lên, chúng kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa vào mùa hạ cho miền Bắc-Trung- Nam.Do áp thấp Bắc Bộ gió mùa Tây Nam thổi vào Bắc Bộ theo hướng Đông Nam

=>Do tác động gió mùa nên khí hậu nước ta phân chia sau: - Miền Bắc: Có mùa đơng lạnh mưa mùa hạ nắng nóng mưa nhiều. - Miền Nam: Có hai mùa mưa khô rõ rệt

- Miền Trung: Đối lập mùa mưa khô hai sườn Đông Tây.

(6)

Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Địa lí

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP THÀNH PHỐ

Tháng Tuần Chuyên đề: - Bài họcNôi dung ôn tập Thời gian Ghi chú

11

2

Chủ đề 1: Địa lí tự nhiên: Bài 1-2-6-7 Bài 8-9-10 Bài 11-12-13 Bài 14-15

3t 3t 3t 3t

12

2 Chủ đề 2: Địa lí dân cư: Bài 16-17-18Chủ đề 3: Các ngành KT: Bài 20-21-24 3t3t

1

2 Bài 25-26-27 Bài 28-30-31

3t 3t

2

2

Chủ đề 4: Các vùng kinh tế: Bài 32-33-35 Bài 36-37-39 Bài 36-37-39 Bài 36-37-39

3t 3t 3t 3t

TP Hồ Chí Minh ngày 02 tháng 10 năm 2016 Người lập kế hoạch ôn tập

Ngày đăng: 20/02/2021, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan