1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường trung cấp xây dựng thanh hóa

97 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2019 – LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ XÂY DỰNG THANH HĨA NGUYỄN ĐÌNH LÂM – NGUYỄN ĐÌNH LÂM – Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật- Quản lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp CB160505 HÀ NỘI, 9/2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành: Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Lan, Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận văn Các thầy cô viện Sư phạm kỹ thuật, viện đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo học sinh - sinh viên Trường trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho tác giả thực luận văn Bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả Nguyễn Đình Lâm I LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết quả, nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn nay, chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2019 II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Nghề 1.2.1.2 Đào tạo nghề 1.3 Một số đặc điểm đào tạo nghề trường TCN 11 1.3.1 Đặc điểm mục tiêu, chương trình đào tạo nghề TCN 11 1.3.2 Đặc điểm hoạt động dạy học 12 1.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 13 1.3.4 Những yêu cầu đào tạo nghề đặt với công tác quản lý trường TCN 14 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý đào tạo nghề 15 1.4.1 Quản lý chức quản lý 15 1.4.2 Quản lý giáo dục quản lý đào tạo nghề 16 1.4.3 Quản lý đào tạo nghề trường Trung cấp nghề 18 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đào tạo nghề Trường trung cấp nghề 22 1.5.1 Đội ngũ cán quản lý nhà trường 22 1.5.2 Đội ngũ giáo viên 22 1.5.3 Học sinh trình học tập 23 1.5.4 Hạ tầng vật chất - kĩ thuật 24 1.5.5 Chương trình giáo dục 25 III 1.5.6 Chỉ đạo cấp 26 1.6 Cơ sở pháp lý đề tài 26 1.6.1 Sự cần thiết phải quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề 26 1.6.2 Mục tiêu định hướng phát triển trường Trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa 27 1.6.2.1 Mục tiêu tổng quát 27 1.6.2.2 Mục tiêu cụ thể 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ XÂY DỰNG THANH HÓA 31 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Trường trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa 31 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 31 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Trường trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa 34 2.1.2.1 Cơng tác giáo dục trị tư tưởng 34 2.2 Vị trí, vai trò trường trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa nghiệp CNH, HĐH đất nước 37 2.2.1 Sứ mệnh, vị trí, chức nhiệm vụ trường trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa 37 2.2.2 Vai trò Trường trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa phát triển nguồn nhân lực cho địa phương nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế 39 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề Trường trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa 40 2.3.1 Số lượng, quy mô đào tạo học sinh năm 40 2.3.2 Mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo 41 2.3.3 Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề 42 2.3.4 Đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán quản lý đào tạo 42 2.3.5 Phương pháp dạy giáo viên phương pháp học học sinh 43 IV 2.3.6 Công tác liên kết Nhà trường với sở sử dụng lao động đào tạo nghề, giới thiệu việc làm 43 2.4 Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa 44 2.4.1 Thực trạng quản lý lập kế hoạch đào tạo 44 2.4.2 Thực trạng tổ chức triển khai 47 2.4.3 Thực trạng quản lý sở vật chất 47 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá 49 2.4.5 Thực trạng quản lý liên kết đào tạo 49 2.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động quản lý đào tạo nghề Trường trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa 49 2.5.1 Ưu điểm cần phát huy 49 2.5.2 Nhược điểm cần khắc phục 50 2.5.3 Nguyên nhân 51 2.5.3.1 Nguyên nhân chủ quan 51 2.5.3.2 Nguyên nhân khách quan 52 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TCN XÂY DỰNG THANH HÓA 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 55 3.1.1 Nguyên tắc phân cấp phân nhiệm 55 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 55 3.1.3 Nguyên tắc phát triển 56 3.2 Các biện pháp đề xuất 56 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo gắn với nhu cầu thực tế xã hội 56 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 56 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 57 3.2.1.3 Điều kiện cách thực 57 3.2.2 Biện pháp 2: Huy động nguồn lực đầu tư phát triển sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 59 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 59 V 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 59 3.2.2.3 Điều kiện cách thực 59 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao nhận thức phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đáp ứng nhu cầu thực tiễn 61 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 61 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 61 3.2.3.3 Điều kiện cách thực 63 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng phương pháp dạy học thực hành đào tạo nghề 64 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 64 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 64 3.2.4.3 Điều kiện cách thực 64 3.2.5 Biện pháp 5: Liên kết đào tạo với sở sử dụng học viên nhà trường sau tốt nghiệp 65 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 65 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 66 3.2.5.3 Điều kiện cách thực 66 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề 67 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 67 3.2.6.2 Nội dung biện pháp 67 3.2.6.3 Điều kiện cách thực 68 3.3 Mối quan hệ biện pháp 69 3.4 Kiểm nghiệm biện pháp 70 3.4.1 Tổ chức kiểm nghiệm 70 3.4.2 Kết kiểm nghiệm 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 88 VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CĐN : Cao đẳng nghề CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTĐT : Chương trình đào tạo CHSC : Cơ sở vật chất ĐNGV : Đội ngũ giáo viên ĐTN : Đào tạo nghề GDĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên GVDN : Giáo viên dạy nghề GVDTHN : Giáo viên dạy thực hành nghề HĐGD : Hoạt động giảng dạy HSHS : Học sinh – Sinh viên KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế xã hội LĐTB&XH : Lao động - Thương binh - Xã hội TCDN : Tổng cục dạy nghề TCN : Trung cấp nghề KT : Kỹ thuật PPDH : Phương pháp dạy học VII PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo ln giữ vai trị quan trọng, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội quốc gia giai đoạn Nguồn nhân lực chất lượng cao, lực cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế, đảm bảo cho phát triển bền vững khơng cho quốc gia mà cịn cho giới Trong Văn kiện đại hội XII, kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Việc đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ngày cấp thiết Luật Giáo dục Quốc hội thông qua năm 2005, điều 15 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục ” Trong trường đào tạo nghề, đội ngũ giáo viên dạy thực hành ln giữ vai trị quan trọng định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề quan trọng cần thiết cấp quản lý giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường TCN Xây dựng Thanh Hóa, chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường TCN Xây dựng Thanh Hóa” để thực luận văn thạc sỹ sư phạm kỹ thuật Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường TCN Xây dựng Thanh Hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác đào tạo nghề trường Trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý đào tạo nghề Trường TCN Xây dựng Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa nhằm tìm hiểu lý thuyết quản lý đào tạo nghề văn kiện, tài liệu kinh nghiệm thực tế sở đào tạo nghề nước quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 4.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi: - Sử dụng hai câu hỏi để điều tra: câu hỏi dành cho cán bộ, giáo viên nhà trường (Phụ lục 1) câu hỏi dành cho học sinh học nghề Trường trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa (phụ lục 2) 4.2.2 Phương pháp vấn, trao đổi trực tiếp: Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp số cán quản lý, giáo viên có kinh nghiệm, người làm công tác quản lý hưu chuyển cơng tác để tìm hiểu thực tiễn trường nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu phương pháp điều tra vấn, trao đổi trực tiếp 4.2.3 Phương pháp quan sát: Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách lãnh đạo cán quản lý cấp Dự giờ, nghiên cứu hồ sơ giảng dạy giáo viên trường Quan sát tìm hiểu tình hình thực tế sở vật chất, trang thiết bị nhà trường phục vụ cho công tác dạy học tập 4.3 Phương pháp bổ trợ: Phương pháp xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học, phương pháp ngoại suy, phương pháp so sánh Phương pháp chuyên gia KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài “Quản lý nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề xây dựng Thanh Hóa” rút kết luận sau: Trường Trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa có vai trị quan trọng việc đào tạo nhân lực chất lượng cao, góp phần phát triển KT - XH địa phương, vùng Nâng cao chất lượng đào tạo có ý nghĩa định việc đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực, góp phần phát triển KT-XH điều kiện CNH-HĐH hội nhập quốc tế Nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa tác động chủ thể quản lý nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo đạt chuẩn đạt yêu cầu theo quy định, đồng thời chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan điều kiện hội nhập khu vực quốc tế Qua điều tra thực trạng công tác dạy nghề cho thấy tồn ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề là: + Tư nhận thức ĐNGV + Số lượng đội ngũ giáo viên + Mục tiêu, nội dung chương trình học, giáo trình cịn lạc hậu + Chính sách đào tạo, bồi dưỡng GV + Các sách động viên, khích lệ GV + Chất lượng công tác kiểm tra đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu đặt + Tư nhận thức học sinh + Điều kiện sở vật chất nhà trường Xuất phát từ lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm khắc phục vấn đề tồn dạy học thực hành nghề, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Mỗi biện pháp xác định mục tiêu, nội dung điều kiện thực Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với đồng với hệ thống quản lý nhà trường Để đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học, tiến hành xin ý kiến chuyên gia Kết thu cho thấy biện pháp phù hợp với thực trạng khả thi 75 Kiến nghị 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Có sách tăng cường hỗ trợ kinh phí địa phương nhằm đảm bảo cho cơng nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường - Tăng tiêu biên chế năm cho nhà trường để tuyển GV giỏi có trình độ họ n tâm cơng tác, gắn bó lâu dài - Tạo điều kiện gắn kết nhà máy, xí nghiệp với sở SXKD - DV để nâng cao chất lượng hiệu ĐTN, nâng cao chất lượng kỹ nghề thực tiễn cho ĐNGV dạy nghề - Có chế tài, kiểm tra, giám sát chặt chẽ công nhân lao động cơng trình địa tỉnh để phát sử lý nhà thầu việc sử dụng lao động chưa qua đào tạo chưa có hợp đồng lao động với chủ sở hữu lao động - Trong gói thầu thi cơng sau nhà thầu chúng thầu phải có cam kết sử dụng qua đào tạo chiếm 70% trở lên 2.2 Đối với Bộ LĐTB&XH Tổng cục dạy nghề - Tham mưu cho Chính phủ sách đào tạo phát triển ĐNGV trường TCN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế - Kết hợp với Bộ GD&ĐT xây dựng chương trình đào tạo GVDN phù hợp với yêu cầu đào tạo lao động kỹ thuật trực tiếp trình độ TCN - Phối hợp với Bộ Nội Vụ trình Chính phủ xếp hệ thống ngạch lương riêng cho GVDN làm sở thuận lợi cho việc thực sách tuyển dụng, sử dụng phát triển ĐNGV dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực bối cảnh hội nhập quốc tế - Thành lập Trung tâm đánh giá kỹ nghề khu vực đáp ứng nhu cầu cấp thiết bồi dưỡng, kiểm tra, cấp chứng kỹ nghề cho lao động kỹ thuật ĐNGV dạy nghề - Tiếp tục đầu tư cho dạy nghề, nâng cấp CHSC, tăng cường trang thiết bị thực hành tiên tiến phù hợp với CTĐT nghề 76 2.3 Đối với Ban giám hiệu Trường Trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV dạy nghề Xây dựng quy chế tiêu nội dành phần kinh phí mức để khuyến khích, hỗ trợ GV đào tạo, bồi dưỡng Tạo môi trường tốt để GV phát huy hết lực cho nghiệp dạy nghề - Cần có đạo, quan tâm đến công tác chất lượng đào tạo dạy thực hành nghề nhà trường - Ưu tiên đầu tư CHSC, thiết bị dạy học thực hành nghề theo hướng đồng hoá, đại hoá, đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy - Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phong trào tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đào tạo, có hình thức khen thưởng vật chất tinh thần GV nỗ lực vươn lên đào tạo, bồi dưỡng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐTB&XH, QĐ số 07/2007/QĐ-BLĐTB&XH, ngày 23/3/2007 việc ban hành Quy định sử dụng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Chỉ thị số 40/CT-TU ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Đại học Vinh Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tếng việt tường giải liên tưởng, NXB Văn hố Thơng tin Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Đường (1996): Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước K70-14, Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Hải (2008), Cơ sở khoa học việc phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Dung Quất giai đoạn 2008 - 2015 11 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐN đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 14 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 15 Trần Hùng Lượng (2005), đào tạo bồi dưỡng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài nghiệp công lập 17 Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, ban hành theo Quyết định số 1607/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 20/12/2002 Bộ LĐ-TB&XH 18 Quyết định số 57/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 26/5/2008 việc sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 19 Nguyễn Bá Sơn (2002), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Tổng cục Dạy nghề (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý dạy nghề 22 Trường Cán QLGD (1998), Nguyễn Quang Ngọc, Nhà sư phạm người góp phần đổi lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ - Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (1998), Từ điển Tiếng việt, Hà Nội 24 Từ điển Tiếng việt (1992), Viện Ngôn ngữ học Hà Nội 25 Từ điển Tiếng việt (1994), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 26 Từ điển Tiếng việt (2001), Viện Ngôn ngữ học, NXB Hà Nội 27 Từ điển Oxford (1989), NXB Đại học Oxford 28.https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%AB_%C4%91i%E1%BB%83n _ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t_(Vi%E1%BB%87n_Ng%C3%B4n_ ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%8Dc) 29 https://gdnn.edu.vn/Huong-nghiep/khai-niem-chung-ve-nghe-103.html 30 https://www.huongnghiepviet.com/v3/huong-nghiep/khoa-hoc-huong- nghiep/24-khai-niem-chung-ve-nghe 79 PHỤ LỤC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI HỌC XÂY DỰNG THANH HÓA VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ XÂY DỰNG THANH HĨA Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, phục vụ lợi ích người học, đề nghị học sinh, HS với tinh thần trách nhiệm xây dựng cho ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa cách đánh dấu X vào ô thích hợp cho tất nội dung tiêu chí, từ tiêu chí đến tiêu chí Chân thành cảm ơn hoan nghênh ý kiến đóng góp em MỤC ĐÁNH GIÁ Người học đánh dấu vào ô theo mức sau: 1- Rất tốt 2- Tốt 3- Trung bình 4- Kém TT Mức Tiêu chí – Chỉ số I ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN Tiêu chí 1: Mức độ hài lịng với giảng viên, GV Tiêu chí 2: Kỹ giảng viên, GV: Phương pháp giảng dạy phù hợp với HSHS Giảng viên dạy đủ giờ, đủ tiết Bài giảng phong phú, đa dạng Dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động tạo hứng thú học tập cho người học Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá HS 80 TT Mức Tiêu chí – Chỉ số Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo người học Giảng viên nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ HS vấn đề liên quan đến học tập, giải đáp thắc mắc HS cách thỏa đáng Sử dụng có hiệu phương tiện dụng cụ dạy học: Powerpoint, tranh ảnh, băng đĩa, mơ hình… Trình bày bảng: Chữ viết rõ ràng bố cục hợp lý II ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (CTĐT) Tiêu chí 3: CTĐT phù hợp với nhu cầu thực tế Tiêu chí 4: Nội dung học phần xếp hợp lý III ĐỐI VỚI CƠ SỞ VẬT CHẤT Tiêu chí 5: Hệ thống giảng đường Có đủ giảng đường Phòng học đủ ánh sáng Phòng học rộng rãi, đủ tiêu chuẩn với số lượng HS Phịng học có đầy đủ trang thiết bị giảng dạy (máy chiếu, máy tính, thiết bị âm thanh, thiết bị thực hành nghề) Tiêu chí 6: Thư viện trường Thư viện rộng rãi, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng HSHS Thư viện có đa dạng, phong phú chủng loại sách Cách xếp bố trí sách thư viện hợp lý, thuận tiện Các ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 81 PHỤ LỤC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ XÂY DỰNG THANH HÓA PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý GV) Nhằm đánh giá mục tiêu, chương trình đào tạo, khung chương trình đào tạo, lực sư phạm, phương pháp giảng dạy, công tác quản lý đào tạo, quản lý giảng dạy, hiệu công việc quản lý sử dụng trang thiết bị trường Trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Xin đồng chí CBGV nhà trường vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: (Xin điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu X vào ô lựa chọn hợp lý) Các thông tin cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Thơng tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên:……………………………… Tuổi:…………………… Giảng dạy môn: Ngành nghề:…………… Đơn vị công tác (bộ phận) :………………………… Ý kiến đồng chí CBGV mục tiêu, chương trình đào tạo, khung chương trình đào tạo? Mức độ Nội dung đánh giá Rất tốt Lập kế hoạch đào tạo Xây dựng mục tiêu đào tạo sát với nhu cầu thực tế thị trường lao động Tổ chức thực thiện kế hoạch đào tạo Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Quản lý sở vật chất phục vụ đào tạo Hoạt động liên kết đào tạo 82 Tốt Chưa tốt Kém Các hoạt động đào tạo phù hợp với trình độ đầu vào HS Lập kế hoạch đào tạo Xây dựng mục tiêu đào tạo sát với nhu cầu thực tế thị trường lao động Ý kiến đồng chí CBGV lực sư phạm đội ngũ giảng viên nhà trường ? Mức độ (%) Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém Kết phương pháp dạy học Hiểu tâm lý người học Khả thu hút người học Khả tổ chức điều khiển lớp Giải tình sư phạm Tạo điều kiện cho người học lập kế hoạch đăng ký học Tạo điều kiện cho người học tích lũy kiến thức theo lực điều kiện thân Ý kiến đồng chí CBGV phương pháp giảng dạy GV? Mức độ (%) Nội dung đánh giá Tốt Nhiệt tình giúp đỡ người học trình học tập Phương pháp truyền đạt kiến thức dễ hiểu, thu hút người học Tích cực đổi phương pháp giảng dạy 83 Khá Trung bình Kém Sự kiết hợp lý thuyết với tập thực hành, tình huống, thí nghiệm Thường tạo điều kiện để người học thảo luận phát biểu lớp Ý kiến đồng chí CBGV cơng tác quản lý đào tạo? Mức độ (%) Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém Lập kế hoạch đào tạo Tổ chức thực kế hoạch đào tạo Thường xuyên kiểm tra việc thực nội quy, quy chế, giảng viên Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin hoạt động đào tạo Dự giờ giảng giảng viên Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn Thực đánh giá giảng viên Phân công giảng viên dạy phù hợp với chuyên môn 5.Ý kiến CBGV hiệu việc quản lý sử dụng trang thiết bị nhà trường ? Mức độ (%) Nội dung đánh giá Tốt Mức độ đáp ứng số lượng, diện tích phòng học Mức độ đáp ứng trang bị phương tiện phục vụ dạy học ( máy chiếu, chiếu, loa tăng âm…) 84 Khá Trung bình Kém Mức độ đáp ứng trang bị phương tiện thiết bị thực hành thí nghiệm mơn học Mức độ đáp ứng chất lượng trang thiết bị phục vụ dạy học Mức độ đáp ứng diện tích thư viện Cách thức xếp, bố trí thư viên Mức độ đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo cho người học Thái độ phục vụ cảu cán thư viện Những ý kiến đề xuất khác nhà trường ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… in chân thành cảm ơn giúp đỡ ! 85 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Họ tên:……………… ……… Tuổi:……………………Giới tính: Nam/Nữ Đơn vị cơng tác:………………………………………………………………… Vị trí/ chức vụ đảm nhiệm:………………………………………………… Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề đáp ứng yêu cầu xã hội; xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất ( đánh dấu X vào phù hợp ) Tính cần thiết TT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Không cần thiết Đổi công tác lập kế hoạch đào tạo Chỉ đạo xây dựng mục tiêu đào tạo sát với yêu cầu thị trường lao động Chỉ đạo đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế thị trường lao động Tổ chức huy động nguồn lực, đầu tư sở 86 Tình mẻ Rất Khả Không khả thi thi khả thi Rất mẻ Mới mẻ Không mẻ vật chất đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Chỉ đạo đẩy mạnh công tác liên kết đào tạo Đảm bảo chất lượng công tác tuyển sinh Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô! 87 PHỤ LỤC Cấu trúc kiến thức chương trình khung nghề kỹ thuật xây dựng (hệ đào tạo TCN) STT Nội dung Số Số ĐVHT Các học phần chung 210 14 Các mô đun, môn học kỹ thuật sở 180 12 Các mô đun môn học chuyên môn nghề 1350 90 Thực tập tốt nghiệp 255 17 Tổng 1995 133 (Nguồn: Phòng đào tạo 2018) Bảng phân phối chương trình đào tạo ngành kỹ thuật xây dựng Thời gian đào tạo (giờ) Mã Tên mô đun, môn học Tổng MH, số MĐ Trong Lý Thực Kiểm thuyết hành tra I Các môn học chung 210 MH 01 Chính trị 30 22 MH 02 Pháp luật 15 10 MH 03 Giáo dục thể chất 30 24 MH 04 Giáo dục quốc phòng- An ninh 45 28 13 MH 05 Tin học 30 13 15 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 60 30 25 II Các mô đun, môn học đào tạo nghề 1530 401 1266 128 II.1 Các mô đun, môn học kỹ thuật sở 180 136 28 16 MH 07 Vẽ kỹ thuật 75 41 28 MH 08 Bảo hộ lao động 30 27 MH 09 Điện kỹ thuật 30 27 MH 10 Vật liệu xây dựng 30 27 MH 11 Tổ chức quản lý 15 14 II.2 Các mô đun, môn học chuyên môn nghề 1350 265 1238 112 MĐ 12 Đào móng 55 15 29 11 88 MĐ 13 Xây gạch 240 45 267 18 MĐ 14 Lắp đặt cấu kiện loại nhỏ 55 10 42 MĐ 15 Trát, láng 210 45 254 26 MĐ 16 Lát, ốp 95 15 74 MĐ 17 Bạ mát tít, sơn vơi 55 15 34 MĐ 18 Gia công, lắp dựng tháo dỡ ván khuôn, 95 15 74 giàn giáo MĐ 19 Gia công lắp đặt cốt thép 95 15 71 MĐ 20 Trộn, đổ, đầm bê tông 55 15 34 MĐ 21 Lắp đặt mạng điện sinh hoạt 105 30 112 MĐ 22 Lắp đặt đường ống cấp nước nhà 145 15 122 MĐ 23 Lắp đặt đường ống thoát nước khu vệ sinh 90 15 88 MĐ 24 Lắp đặt thiết bị vệ sinh 55 15 37 II TT tốt nghiệp 55 III Tổng cộng 1995 507 1353 145 (Nguồn: Phòng đào tạo 2018) 89 ... sở lý luận quản lý đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo nghề trường TCN xây dựng Thanh Hóa Chương 3: Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo. .. tạo Trường trung cấp nghề Xây dựng Thanh Hóa sở đào tạo nghề cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh nước quản lý Phát triển đào tạo nghề lĩnh vực xây dựng Nâng cao chất lượng dạy nghề trường Trung cấp. .. 1.4.2 Quản lý giáo dục quản lý đào tạo nghề 16 1.4.3 Quản lý đào tạo nghề trường Trung cấp nghề 18 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đào tạo nghề Trường trung cấp nghề

Ngày đăng: 20/02/2021, 16:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w