Giáo án Lớp 4 TUẦN 15 Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010. TẬP ĐỌC Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: - §äc tr«i ch¶y vµ rµnh m¹ch .Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK). - GDHS : Cã ý thøc v¬n tíi nh÷ng íc m¬ vµ kh¸t väng tèt ®Đp vỊ t¬ng lai. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chú Đất Nung (tt) - Gọi hs lên đọc bài và TLCH 1) Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? 2) Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghóa gì? 3) Nêu nội dung bài. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs quan sát tranh minh họa trong SGK - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. 2) HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài - 3 hs lần lượt lên bảng đọc và trả lời 1) Liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng 2) Có ý khuyên con người ta muốn trở thành người có ích cần phải rèn luyện mới cứng cáp, chòu được thử thách, khó khăn. 3) Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. - Quan sát - Vẽ cảnh các bạn nhỏ đang thả diều trong đêm trăng. - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu .vì sao sớm Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 - HD hs luyện phát âm các từ khó: mềm mại, trầm bổng, huyền ảo, vui sướng. - Gọi hs đọc nối tiếp lượt 2 HS lun ®äc c©u khã : S¸o ®¬n ,råi s¸o kÐp ,s¸o bÌ .// nh gäi thÊp xng nh÷ng v× sao sím.// T«i ®· ngưa cỉ st mét thêi míi lín ®Ĩ chê ®ỵi mét nµng tiªn ¸o xanh bay xng tõ trêi /vµ bao giê còng hi väng khi tha thiÕt cÇu xin " Bay ®i diỊu ¬i ! Bay ®i " - Giúp hs nắm nghóa từ mới có trong bài Đoạn 1: mục đồng Đoạn 2: huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao - Y/c hs đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều b) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 1) Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? -Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2) Trò chơi thả diều đem lại chi trẻ em + Đoạn 2: Phần còn lại - Cá nhân đọc các từ khó trên - 2 hs đọc lượt 2 - HS đọc giải nghóa từ ở phần chú giải - HS luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn 1: T¶ vỴ ®Đp cđa c¸nh diỊu : 1) cánh diều mầm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo - sáo đơn, sáo kép, sáo bè .Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. - Bằng tai, mắt. Mắt nhìn - cánh diều mềm mại như cánh bướm; tai nghe - tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - sáo đơn, sáo kép, sáo bè . - Đọc thầm đoạn 2:Trß ch¬i th¶ diỊu ®em l¹i niỊm vui vµ nh÷ng íc m¬ ®Đp . 2) Các bạn hò hét nhau thẻ diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xinh "Bay đi diều ơi! Bay đi!" - HS lắng nghe Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 những niềm vui lớn như thế nào? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? - Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ươc mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho các bạn trong cuộc sống. 3) Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - Kết luận ý 2 là ý đúng nhất - Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. c) HD đọc diễm cảm - Gọi hs đọc lại 2 đoạn của bài - Y/c hs theo dõi, lắng nghe tìm ra giọng đọc của bài - Kết luận cách đọc diễn cảm (mục 2a) - HD đọc diễn cảm 1 đoạn + GV đọc mẫu + Gọi hs đọc C/ Củng cố, dặn dò: - Bài văn Cánh diều tuổi thơ nói lên điều gì? - GDHS : v¬n tíi nh÷ng íc m¬ vµ kh¸t väng tèt ®Đp vỊ t¬ng lai. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng và đọc diễn cảm - Bài sau: Tuổi ngựa Nhận xét tiết học - HS trả lời 1 trong 3 ý đã nêu - 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài - Lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc thích hợp. - Lắng nghe - 2 hs đọc - Đọc trong nhóm đôi - 3 nhóm hs thi đọc trước lớp - Nhận xét *ND: Niềm vui sướng và nỗi khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều ®em lại cho đám trẻ mục đồng. - Lắng nghe, thực hiện + Y/c hs đọc trong nhóm đôi + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc TOÁN Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 A/ KTBC: Ghi bảng lần lượt các phép tính, gọi hs nêu ngay kết quả - Ghi bảng: 60 : (10 x 2), gọi hs lên bảng tính B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 2) Giới thiệu trường hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng - Ghi bảng : 320 : 40 = ? - Áp dụng tính chất một số chia cho một tích, các em hãy thực hiện phép chia trên - Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. - Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4? - Khi thực hiện phép chia 320 : 40 ta làm sao? - Y/c hs đặt tính và tính - Gọi hs nêu cách thực hiện 3) Giới thiệu trường hợpsố chữ số 0 ở tận cùng của SBC nhỏ hơn số chia - Ghi bảng: 32000 : 400 = ? - Gọi hs lên bảng áp dụng tính chất chia một số cho một tích thực hiện phép tính trên - Thực hiện tương tự như trên - HS lần lượt nêu kết quả 320 : 10 = 32; 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 * 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 - Lắng nghe - Tự làm bài, 1 hs lên bảng tính 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Hai phép chia cùng có kết quả là 8 - Ta có thể cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và SBC, rồi chia như thường 320 40 0 8 . Đặt tính . Cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC . Thực hiện phép chia: 32 : 4 . Đặt tính ngang, ta ghi: 320 : 40 = 8 - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 32000 : 400 = 32000 : (100 : 4) = 32000 : 100 : 4 =320 : 4 = 80 - Nêu nhận xét: 32000 : 100 = 320 : 4 - Có thể xóa 2 chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường . Đặt tính, cùng xóa hai chữ số 0 ở Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 - Y/c hs thực hành tính và nêu cách tính - Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta làm sao? Kết luận: Xóa bao nhiêu chữ số 0 tận cùng của SC thì phài xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của SBC, sau đó thực hiện phép chia như thường - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/80 3) Thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài, y/c hs thực hiện vào bảng con Bài 2(a):(b)Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu cßn thêi gian) Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở Bài 3(a):(b)Dµnh cho hs kh¸ giái(nÕu cßn thêi gian) Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài , gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Sửa bài, chấm một số bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 hs lên bảng thi điền Đ, S - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Chia cho số có 2 chữ số tận cùng của số chia và SBC . Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 . Ghi tính ngang 32000 : 100 = 80 - Ta có thể cùng xóa một, hai, ba, . chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường. - Lắng nghe - 2 hs đọc ghi nhớ 420 : 60 = 7 4500 : 500 = 9 85000 : 500 = 130 92000 : 400 = 230 a) X x 40 = 25600 x = 25600 : 40 = 640 - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài - Đổi vở nhau kiểm tra a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa) Đáp số: a) 9 toa xe - 2 hs lên bảng thực hiện 90 : 20 = 4 (dư 1) 90 : 20 = 4 (dư 10) ĐẠO ĐỨC Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Nh¾c nhë c¸c b¹n thùc hiƯn kÝnh träng biÕt ¬n thÇy c« gi¸o ®· vµ ®ang d¹y m×nh . - GDHS: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - LÊy chøng cø 2,3 nhËn xÐt 4 tõ 1 ®Õn 28 - II/ Tµi liƯu - ph ¬ng tiƯn : - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tự tay mình làm những tấm bưu thiếp thật đẹp để chúc mừng các thầy cô giáo. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm - Các em hãy thảo luận nhóm 4, viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm vào một tờ giấy, tên các chuyện kể vào tờ giấy khác và tên kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy còn lại - Y/c các nhóm dán lên bảng kết quả làm việc của nhóm mình - Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta 2 hs lên bảng trả lời - Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. - Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. - Lắng nghe - Chia nhóm, thực hiện - Đại diện nhóm đọc các câu ca dao, tục ngữ . Không thầy đố mày làm nên . Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy . Nhất tự vi sư, bán tự vi sư . Dốt kia thì phải cậy thầy Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên - Khuyên ta phải biết kính trọng, yêu Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 điều gì? - Gọi các nhóm lên biểu diễn tiểu phẩm mà mình chuẩn bò - Cùng hs nhận xét nội dung, cách thể hiện của các bạn - Tuyên dương nhóm thể hiện được hành động, việc làm nhớ ơn thầy cô giáo. * Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. - *GDHS: Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh - Bây giờ các em hãy tự tay mình làm và trang trí tấm bưu thiếp để tặng thầy, cô giáo cũ - Gọi hs trình bày một số bưu thiếp - Cùng hs nhận xét, chọn những bưu thiếp đẹp. - Các em nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm Kết luận: Đối với thầy cô giáo cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ: Chúng ta luôn phải biết yêu q, kính trọng, biết ơn thầy cô. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ. - GDHS: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. - Thực hành các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. quý thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay, lẽ phải, giúp ta nên người. - Các nhóm lên trình bày - Nhận xét - HS thực hành làm bưu thiếp - Dán bảng một số bưu thiếp - Lắng nghe - Nh¾c nhë c¸c b¹n thùc hiƯn kÝnh träng biÕt ¬n thÇy c« gi¸o ®· vµ ®ang d¹y m×nh . Thứ ba, ngày 07tháng 12 năm 2010 Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 CHÍNH TẢ Tiết 15 : ( Nhớ – viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Ph©n biƯt : Ch/ tr I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ chơi phục vụ cho BT2,3. (chong chóng, tàu thuỷ, búp bê) - Một bảng nhóm kẻ bảng để hs các nhóm thi làm BT2. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Búp bê của ai? - Đọc lần lượt các từ: sáng láng, sát sao, xum xuê, sảng khoái. Y/c hs viết vào B - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe-viết đoạn đầu trong bào văn Cánh diều tuổi thơ và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch 2) HD hs nghe-viết: - Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả - Các em hãy đọc thầm đoạn văn , phát hiện những từ ngữ mà mình dễ viết sai. - Hd hs phân tích lần lượt các từ trên và lần lượt viết vào B - Các em hãy đọc thầm lại bài, chú ý tên bài, những đoạn xuống dòng. - Đọc lần lượt từng câu - Đọc lại bài * Chấm bài, yêu cầu hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét 3) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Gọi hs đọc y/c của bài - Các em hãy thảo luận nhóm 4, tìm - HS viết vào B - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc thầm, phát hiện: mềm mại, phát dại, trầm bổng, mục đồng. - HS phân tích, viết B - Đọc thầm, ghi nhớ - Viết vào vở - HS soát lại bài - Đổi vở nhau để kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Chia nhóm, tìm tên các đồ chơi, trò chơi Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức. Trong vòng 1 phút, nhóm nào tìm được tên nhiều trò chơi, đồ chơi nhóm đó thắng cuộc - Cùng hs nhận xét (tìm đúng, nhiều từ, phát âm đúng) - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. ch: Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền. Trò chơi: chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, . C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà quan sát các đồ chơi của mình và tả cho bạn nghe. Sao lỗi, viết lại bài (những em viết sai nhiều) - Bài sau: Kéo co Nhận xét tiết học - 3 nhóm hs lên thi tiếp sức - Nhận xét tr: Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, cắm trại, cầu trượt, . TỐN Tiết 72 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Kẻ sẵn bảng phụ BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chia hai số có tận cùng bằng chữ số 0 Gọi HS lên bảng thực hiện - Hỏi hs cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện 1200 : 80 = 15 45000 : 90 = 500 7480000 : 400 = 18700 70 x 60 : 30 = 4200 : 30 = 140 - Ta có thể cùng xoá một, hai, ba . chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC, rồi chia như thường Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ Giáo án Lớp 4 các em sẽ học cách chia cho số có hai chữ số 2) Bài mới: a) Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 672 : 21 = ? - Gọi hs lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào vở nháp * lần 2: Hạ 2 được 42; 42 chia 21 được 2, viết 2 2 nhân 1 bằng 3, viết 2 2 nhân 2 bằng 4, viết 4; 42 trừ 42 bằng 0, viết 0 - Cách khác: HD các em tập ước lượng thương bàng cách: 67 : 21 được 3, có thể lấy 6 : 2 được 3 42 : 21 được 2; có thể lấy 4 : 2 được 2 b) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 779 : 18 - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, vừa nói vừa viết như trên - Em có nhận xét gì về số dư với SC? - KL: Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia - HD hs ước lượng thương bằng cách khác: * 77 : 18 = ? Ta làm tròn như sau: 80 : 20 = 4 * 72 : 23 = ? Ta làm tròn 70 : 20 = 3 dư 10 - Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, VD các số 75,76,87,89 có hàng đơn vò lớn hơn 5 ta làm lên đến số tròn chục 80, 90. Các - Lắng nghe - 1 hs lên bảng thực hiện, vừa nói vừa viết 672 21 63 32 42 42 0 * Lần 1: 67 chia 21 được 3, viết 3; 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 3 nhân 2 bằng 6, viết 6; 67 trừ 63 bằng 4, viết 4 779 18 72 43 59 54 5 - Số dư nhỏ hơn số chia - Theo dõi - Lắng nghe, ghi nhớ Trường Tiểu học Nh D¬ng Tèng ThÞ Thanh Hµ