1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá các tính chất cơ lý của da nhân tạo từ xơ vi mảnh (microfiber leather) để làm mũ giầy

98 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN GIA PHONG NGHIÊN CỨU DÁNH GIÁ CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA DA NHÂN TẠO TỪ XƠ VI MẢNH (MICROFIBER LEATHER) ĐỂ LÀM MŨ GIẦY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI VĂN HUẤN HÀ NỘI – NĂM 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Gia Phong Đề tài luận văn: ‘‘Nghiên cứu đánh giá tính chất lý da nhân tạo từ xơ vi mảnh (Microfiber leather) để làm mũ giầy (Study on evaluating the mechanical and physical properties of microfiber leather for shoe uppers)’’ Mã đề tài: DM14B-07 Chuyên ngành: Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Mã số SV: CB 140452 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận: Tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 27 tháng 10 năm 2017 với nội dung sau: - Sửa lỗi tả (trang 7, 10, 11, 19, 20, 32, 80, 83) - Bổ sung phụ lục hình 1.11 (trang 7) - Sửa lại thích hình 1.11 (trang 30, 31, 32) Hà nội, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn Nguyễn Gia Phong PGS.TS Bùi Văn Huấn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần ngày 11/11/2014 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Gia Phong Học viên lớp: VLDM 14B – HY Tơi xin cam đoan tồn luận văn Thạc sỹ kỹ thuật có đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tính chất lý da nhân tạo từ xơ vi mảnh (Microfiber leather) để làm mũ giầy” thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Huấn Nội dung nghiên cứu luận văn tác giả nghiên cứu thực Kết thí nghiệm thực Phịng thử nghiệm Vật liệu da giầy đạt chuẩn VILAS Viện Nghiên cứu Da giầy Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn, có sai trái tác giả xin chịu hồn toàn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Gia Phong Nguyễn Gia Phong Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Huấn người hướng dẫn, dạy tận tình tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô viện Dệt may - Da giầy Thời trang trường Đại học Bách khoa Hà nội truyền dạy kiến thức chuyên môn cho suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo viện Đào tạo sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà nội Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin cám ơn đến Ban giám đốc Công ty TNHH Phim Năm Sao cung cấp mẫu da từ xơ vi mảnh Ban giám đốc Công ty Cổ phần 26 – Bộ Quốc phòng cung cấp mẫu da thuộc thực sản phẩm thực tế xưởng sản xuất Cơng ty giúp tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp người bên cạnh chia sẻ động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn! Người thực Nguyễn Gia Phong Nguyễn Gia Phong Luận văn cao học MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii AN MỤC C VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv AN MỤC ẢNG vii AN MỤC NH viii P ẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu: Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tóm tắt đọng luận điểm bản: C ƢƠNG NG IÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan giầy 1.1.1 Các loại giầy 1 Cấu trúc giầy 1.1.2.1 Các chi tiết phần mũ giầy 1.1.2.2 Các chi tiết phần đế giầy 1.2 ật li u để làm lót mũ giầy, lót giầy yêu cầu đối v i ch ng 10 Vật liệu để làm lót mũ giầy yêu cầu chúng 10 1.2.1.1 ật li u để làm lót mũ giầy 10 1.2.1.2 Yêu cầu đối v i vật li u làm lót mũ giầy 17 2 Vật liệu để làm lót giầy yêu cầu chúng 18 1.2.2.1 ật li u để làm lót giầy 18 1.2.2.2 Yêu cầu đối v i vật li u làm lót giầy 21 1.3 Da nhân tạo từ xơ vi mảnh làm l p lót giầy 23 1.3.1 Da nhân tạo 23 1.3.2 Các loại da nhân tạo truyền thống dùng làm vật liệu giầy 24 3 a nhân tạo từ xơ vi mảnh 25 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang 2.3.2 Đánh giá ưu điểm nhược điểm sử dụng da từ xơ vi mảnh để làm mũ giầy 43 2.4 Phương pháp nghiên cứu .44 2.4.1 Phương pháp đánh giá tính chất học, vệ sinh vật lý an toàn sinh thái da từ xơ vi mảnh 44 2.3.2 Phương pháp đánh giá ưu điểm nhược điểm sử dụng da từ xơ vi mảnh để làm mũ giầy 67 2.4 Kết luận chương 69 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 70 3.1 Kết đánh giá tính chất học, vệ sinh vật lý an toàn sinh thái da từ xơ vi mảnh làm mũ giầy 70 3.1.1 Kết đánh giá tính chất học da từ xơ vi mảnh làm mũ giầy 70 3.1.2 Đánh giá tính chất vệ sinh vật lý da từ xơ vi mảnh làm mũ giầy 74 3.1.3 Đánh giá tính chất an toàn sinh thái da từ xơ vi mảnh làm mũ giầy .78 3.2 Kết đánh giá ưu điểm nhược điểm sử dụng da từ xơ vi mảnh để làm mũ giầy 79 3.2.1 Kết đánh giá tính cơng nghệ 79 3.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng diện tích da từ xơ vi mảnh 84 3.2.3 Kết đánh giá chất lượng giầy 88 3.3.4 Kết đánh giá chi phí (giá thành) sản phẩm 89 3.4 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Nguyễn Gia Phong Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT sqft – Square feet (bia vuông) PU – Poliuretane PE – Polyester PA – Poliamit PP – Polipropylene PTFE – Politetrafluoroethylene PVA – Ethyl Vinyl Acetat MF – Microfiber UV – Ultraviolet Nguyễn Gia Phong Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Yêu cầu chi tiết mũ giầy theo ISO 20879:2007 23 Bảng 1.2 Bảng phân loại xơ dựa độ mảnh xơ 26 Bảng 2.1 Các mẫu da từ xơ vi mảnh da thuộc làm mũ giầy thử nghiệm 41 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn thử nghiệm tính chất chất vật liệu làm mũ giầy 43 Bảng 2.3 Các giai đoạn kiểm tra thích hợp: 45 Bảng 2.4 Nhiệt độ ép thời gian ép khuyến cáo để mô ép đúc cao su 48 Bảng 2.5 Các giai đoạn kiểm tra giai đoạn làm ướt lại vật liệu mài khuyến nghị 50 Bảng 3.1 Kết thử nghiệm tính chất học mẫu da nghiên cứu 70 Bảng 3.2 Kết thử nghiệm tính chất vệ sinh vật lý mẫu da nghiên cứu 74 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm tiêu an toàn sinh thái mẫu da nghiên cứu 78 Bảng 3.4 So sánh đối chiếu thời gian gia công công đoạn cắt 80 Bảng 3.5 So sánh đối chiếu thời gian gia công công đoạn may 81 Bảng 3.6 Kết tính định mức da thuộc da từ xơ vi mảnh để làm mẫu giầy, cỡ sau: 87 Bảng 3.7 Chi phí nhân cơng để sản xuất giầy 90 Nguyễn Gia Phong Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc da nguyên liệu 14 Hình 1.2 Biểu đồ sản lượng da trâu bò nguyên liệu năm gần 15 Hình 1.3 Biểu đồ sử dụng da thuộc toàn cầu năm 2012 15 Hình 1.4 Cơng thức chung aminoaxit (a) mạch polypeptit (b) 16 Hình 1.5 Giầy làm từ vải dệt thoi 18 Hình 1.6 Cấu trúc mạch phân tử xunlulôza 18 Hình 1.7 Mũ giầy làm từ vải dệt kim 21 Hình 1.8 Một số mẫu vải giả da 22 Hình 1.9 Các hình dạng đặc trưng loại xơ thành phần 28 Hình 1.10 Mặt cắt ngang da từ xơ vi mảnh 30 Hình 1.11 Mặt cắt da phóng đại 30, 31, 32 Hình 1.12 Quy trình sản xuất da từ xơ vi mảnh không dệt 35 Hình 1.13 Kiểu liên kết chữ V W hệ sợi đứng 36 Hình 1.14 Hệ sợi đứng cắt chia thành lớp vải đơn 3D 36 Hình 1.15 Da nhân tạo từ xơ vi mảnh giả da nhung mặt trái 37 Hình 1.16 Một số mẫu da từ xơ vi mảnh thương hiệu WINIW làm mũ giầy 38 Hình 1.17 Da từ xơ vi mảnh có đục lỗ làm mũ giầy 39 Hình 2.1 Hình ảnh mẫu giầy nghiên cứu 42 Hình 2.2 Thiết bị thử độ bền bẻ uốn vật liệu giầy 45 Hình 2.3 Máy kéo đứt đa 47 Hình 2.4 hình Lissajous tạo chà xát theo tất hướng 49 Hình 2.5 Hình dạng kích thước mẫu da thí nghiệm 52 Hình 2.6 Sơ đồ thiết bị phép thử độ thấm nước 53 Hình 2.7 Thiết bị đo độ thông hơi, độ hấp thụ nước vật liệu giầy 54 Nguyễn Gia Phong Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang Hình 2.8 Thiết bị để xác định độ hấp thụ nước 55 Hình 2.9 Chuẩn bị mẫu thử 63 Hình 2.10 Sơ đồ xác định lực bóc tách lớp phủ mặt 65 Hình 2.11 Vị trí lấy mẫu xác định độ bền mối dán 66 Hình 2.12 Vị trí miếng mẫu thử ngoàm kẹp 66 Hình 2.13 Ví dụ đồ thị lực/độ biến dạng 67 Hình 3.1 Biểu đồ độ bền xé 72 Hình 3.2 Biểu đồ độ bền kéo đứt 72 Hình 3.3 Biểu đồ độ giãn dài 73 Hình 3.4 Biểu đồ độ thông 76 Hình 3.5 Biểu đồ độ hấp thụ nước 76 Hình 3.6 Biểu đồ thời gian xuyên nước 77 Hình 3.7 Sơ đồ xếp chi tiết cắt da thuộc (da nửa con) 84 Hình 3.8 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết lắc 85 Hình 3.9 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết hậu 86 Hình 3.10 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết má 86 Hình 3.11 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết lưỡi gà 86 Hình 3.12 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết nẹp ơdê 87 Hình 3.13 Sơ đồ phân vùng chất lượng da thuộc 89 Nguyễn Gia Phong Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội stt Bước công việc Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang TG TB Chênh lệch (giây/đôi) Ghi Da Da vi thuộc mảnh Vẽ lấy dấu CT 34 34 34 Dẫy CT má hậu (da đen) 37 30 Dẫy CT lắc 27 20 Dẫy CT lưỡi gà Dẫy CT bu da đen 12 Dẫy CT ba ghết 21 14 7 Dẫy CT da lót 37 37 Dẫy CT phomex mũi 10 10 Dẫy CT phomex hậu 10 10 10 Quét keo da đen 36 36 11 Gấp mép má hậu, ba ghết 97 97 12 Chọn mầu ghép đôi má hậu, ba ghết 31 - 31 14 May ba ghết 70 65 15 May chắp da lót, da đen 48 43 16 Quét keo dán mút má hậu, mút cổ, bẻ gấp 121 121 17 Quay cổ giầy 132 125 18 Xén via da lót 31 31 19 Đục lỗ ô dê 13 13 20 Tán ô dê 21 21 21 Quét keo bu lắc 29 29 22 Quét keo dán ghi lết 27 27 Nguyễn Gia Phong 82 Da vi mảnh không cần chọn mầu đồng đôi Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang tăng cường 23 Quét keo dán lót chữ T 23 23 24 May lưỡi gà 25 20 25 Chọn mầu, ghép đôi 29 - 29 26 May đấu má hậu 232 225 27 KCS, bó buộc 31 31 28 May mác 77 77 1296 1156 140 Tổng Da vi mảnh không cần chọn mầu đồng đôi May mũ giầy: Do chi tiết mũ giầy làm da từ xơ vi mảnh đồng chất lượng nên may khơng thời gian lựa chọn chi tiết, lấy chi tiết tên cỡ số để may Trong với da thuộc cần lựa chọn chi tiết đồng đôi Mặt khác da từ xơ vi mảnh thường mềm, độ kháng xuyên kim da thuộc nên may nhẹ bị đứt chỉ, gẫy kim so với may da thuộc Ngoài khác cấu trúc (độ chặn chẽ, bền chắc, độ bền đứt, độ giãn đứt…) vùng da khác gây khó khăn cho trình may Một số vùng da yếu (dễ bai giãn) bị giãn mạnh trình may nên người thợ may không ý làm sai lệch chi tiết hoặc mũ giầy bị nhăn, dúm Lấy số liệu thực tế: thời gian may mũ giầy từ loại vật liệu khác Định hình mũ giầy phom: Da thuộc với đặc trưng dẻo, đàn hồi, có độ bền đứt tốt, có độ giãn vừa phải cần thiết để định hình tốt phom Kết khảo nghiệm thực tế sản xuất Công ty Cổ phần 26 – Bộ Quốc phịng (Cơng ty sử dụng mũ giầy làm da từ xơ vi mảnh để sản xuất giầy cho quân nhân) cho thấy: mũ giầy gò tốt, mũ giầy ôm sát phom, vật liệu không bị hư hại, gờ chân gò rõ, vết gấp mép chân gị mịn, chân gị khơng bị rách dán tốt với đế Trong với mẫu giầy làm từ da thuộc tỷ lệ sai hỏng (chủ yếu hư hại vật liệu da thuộc phần mũi mũ giầy) vào khoảng - 5% Nguyễn Gia Phong 83 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang Khả dán với đế giầy: Giầy có mũ giầy làm da từ xơ vi mảnh có khả dán tốt, đặc biệt với đế làm PU Với loại đế cao su, độ bền mối dán đế tốt so với giầy có mũ từ da thuộc, điều lớp phủ mặt lớp da từ xơ vi mảnh liên kết tốt với Kết xác định độ bền mối dán đế mẫu giầy Cổ phần 26 – Bộ Quốc phòng cho thấy độ bền mối dán đế giầy có mũ làm da từ xơ vi mảnh cao từ 1,3 đến 1,5 lần so với giầy có mũ làm từ da thuộc 3.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng diện tích da từ xơ vi mảnh Da thuộc có dạng với hình dạng phức tạp khơng thống da, da có lỗi, vùng da có chất lượng khác (cần pha cắt cho chi tiết khác sản phẩm), lơ da, da có ánh màu khác nhau, pha cắt da pha cắt Da có diện tích nhỏ, lại thường có lỗi, pha cắt phải tránh lỗi, nên lượng phế liệu tạo thành lớn Ngoài ra, tỷ phần diện tích vùng da tốt (vùng da lưng) da khoảng 55%, tỷ phần diện tích chi tiết quan trọng sản phẩm lớn 55%, không sử dụng hết vùng da biên da Trên da thuộc phải pha cắt đồng chi tiết sản phẩm, nguyên nhân làm phát sinh lượng phế liệu lớn (hình …) Hình 3.7 Sơ đồ xếp chi tiết cắt da thuộc (da nửa con) Với lý trên, hiệu suất sử dụng da thuộc thấp Tùy thuộc vào chất Nguyễn Gia Phong 84 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang lượng da mà phần trăm sử dụng da thuộc (phần trăm diện tích hữu ích) pha cắt đạt khoảng 60 đến 80% Da từ xơ vi mảnh sản xuất dạng cuộn, có chất lượng đồng nên pha cắt nhiều lớp, pha cắt riêng lẻ chi tiết sản phẩm máy pha cắt theo sơ đồ giác tối ưu (hình ……) lượng phế liệu giảm nhiều Phần trăm sử dụng da từ xơ vi mảnh pha cắt đạt 90% Hình 3.8 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết lắc định mức chi tiết Nguyễn Gia Phong 85 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang Hình 3.9 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết hậu định mức chi tiết Hình 3.10 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết má định mức chi tiết Hình 3.11 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết lưỡi gà định mức chi tiết Nguyễn Gia Phong 86 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang Hình 3.12 Sơ đồ giác (cắt) da từ xơ vi mảnh để làm chi tiết nẹp ôdê định mức chi tiết Bảng 3.6 Kết tính định mức da thuộc da từ xơ vi mảnh để làm mẫu giầy, cỡ sau: Định mức cho mũ giầy làm Da từ xơ vi mảnh Tên chi tiết Đôi/mét dài khổ 1,4 m Da thuộc dm2/đôi dm2/đôi Sf/đôi Lắc 19.25 7.273 Má 49.75 2.814 Hậu 29.07 4.816 Lưỡi gà 108.08 1.295 Nẹp ô dê 61.64 2.271 Tổng Tỷ lệ sai Chênh lệch, 18.469 2.5 dm2/đôi 22.5 0,05 0.3 18.474 22.8 hỏng, % Tổng định mức Nguyễn Gia Phong 87 4.326 (khoảng 19%) Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang Như mũ giầy làm da từ xơ vi mảnh sử dụng vật liệu khoảng 19% so với mũ giầy từ da thuộc, hay phần trăm sử dụng da từ xơ vi mảnh cao so với da thuộc 19% Điều đồng nghĩa với việc tạo phế liệu Ngồi ra, chất lượng đồng nên quan tâm đến tỷ phần diện tích chi tiết quan trọng đồng chi tiết mũ giầy sử dụng da thuộc 3.2.3 Kết đánh giá chất lượng giầy Chất lượng giầy đánh giá qua chất lượng vật liệu làm chi tiết giầy Theo kết xác định tính chất có học, vệ sinh vật lý an toàn sinh thái vật liệu làm mũ giầy, so sánh kết với tiêu chuẩn vật liệu làm mũ giầy, so sánh giá trị tính chất da từ xơ vi mảnh da thuộc; theo kết thử nghiệm độ bền dán đế giầy với mũ giầy, thấy rằng: Giầy có mũ giầy làm da từ xơ vi mảnh có chất lượng tốt; số tiêu lý tốt da thuộc vượt xa so với yêu cầu; giầy có tính an tồn sinh thái tốt Một đặc điểm nhược điểm lớn da thuộc có chênh lệch chất lượng da lớn vùng da lưng (vùng da trung tâm) vùng da lại (các vùng da biên) Các tiêu chất lượng da thuộc thử vùng da tiêu chuẩn thuộc vùng da lưng hay vùng da trung tâm (hình 3.14), vùng da cịn lại có chất lượng có giá trị tiêu Nói cách khác đơi giầy chi tiết có chất lượng khơng đồng Các da khác thường có chất lượng khác nhau, tính đồng chất lượng lơ sản phẩm khơng cao Trong đó, da nhân tạo từ xơ vi mảnh với chất lượng đồng lô vật liệu, tạo cho sản phẩm cuối khả ổn định chất lượng đồng Nguyễn Gia Phong 88 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang Hình 3.13 Sơ đồ phân vùng chất lượng da thuộc 3.3.4 Kết đánh giá chi phí (giá thành) sản phẩm Giá thành sản phẩm thường cấu thành từ khoản chi phí: Chi phí ngun phụ liệu sản xuất; Chi phí nhân cơng lao động trực tiếp; Chi phí quản lý; Chi phí điện (năng lượng), nước; Chi phí khấu hao; Chi phí khác Khi sử dụng da từ xơ vi mảnh để thay cho da thuộc hầu hết loại chi phí giảm đáng kể: Giảm chi phí cho nguyên phụ liệu: Giá thành da từ xơ vi mảnh khoảng 70% giá thành da thuộc (tính đơn vị diện tích), hiệu sử dụng da từ xơ vi mảnh cao da thuộc 19% (do khơng có lỗi bề mặt da, chất lượng đồng nhất, vật liệu dạng cuộn dài, khổ rộng…) Đối với sản phẩm da lớn túi, cặp, đồ nội thất … hiệu sử dụng da từ xơ vi mảnh cao nhiều so với da thuộc, giúp giảm đáng kể giá thành sản phẩm Chi phí nguyên liệu cho sản phẩm làm da từ xơ vi mảnh khoảng 60% chi phí nguyên liệu cho sản phẩm loại làm da thuộc Nguyễn Gia Phong 89 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang Ví dụ với mẫu giầy nghiên cứu: - Giá thành da thuộc cho đôi mũ giầy 211.250 đồng - Giá thành da từ xơ vi mảnh cho đôi mũ giầy 24.050 đồng Giảm chi phí nhân cơng lao động trực tiếp gián tiếp: Quy trình cơng nghệ sản xuất mẫu giầy da từ da thuộc giầy da từ xơ vi mảnh (thể PHỤ LỤC) Tuy nhiên quy trình cơng nghệ sản xuất giầy có mũ da từ xơ vi mảnh có số cơng đoạn khơng cần phải thực hiện, cụ thể: - Công đoạn phân loại, đánh dấu lỗi da - Công đoạn xếp (vẽ định vị) chi tiết da trước pha cắt (đang thực Công ty Cổ phần 26) - Công đoạn làm mỏng chi tiết - Công đoạn làm ẩm mũ giầy trước gò phom Bên cạnh đó, nhiều cơng đoạn sản xuất sản phẩm làm da từ xơ vi mảnh thực thuận tiện suất cao sản phẩm từ da thuộc: Pha cắt nhiều lớp, pha cắt không cần đồng bộ; Cơng đoạn may sản phẩm bị đứt chỉ, gẫy kim, xuất lỗi đường may v.v nên cho suất cao hơn, giảm chi phí nhân cơng may Cơng đoạn gị ráp thuận lợi, vật liệu mũ giầy không bị hư hại, giảm chi phí vật liệu chi phí sửa chữa mũ giầy, cụ thể bảng sau đây: Bảng 3.7 Chi phí nhân cơng để sản xuất giầy Các công đoạn sản xuất Chuẩn bị vật liệu để Chi phí cho đơi giầy, VN đồng Chênh lệch Cho mẫu giầy làm Cho mẫu giầy từ làm da thuộc da từ xơ vi mảnh 1.350 700 650 450 90 360 cắt Cắt vật liệu Nguyễn Gia Phong 90 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chuẩn bị chi tiết Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang 1.750 1.200 550 May mũ giầy 6.500 5.500 1.000 Gị ráp hồn tất 7.500 7.300 200 17.550 14.790 2.760 sau cắt giầy Tổng Giảm chi phí khấu hao, chi phí điện nước giảm diện tích nhà xưởng, nhà kho, giảm thiểu số lượng trang thiết bị cần đầu tư (thiết bị pha cắt v.v.) Ví dụ: Năng suất pha cắt da từ xơ vi mảnh thành chi tiết giầy cao gấp 20 - 30 lần pha cắt da thuộc, giảm theo tỷ lệ tương ứng số lượng thiết bị pha cắt, diệm tích nhà xưởng để bố trí thiết bị Ngồi giảm chi phí làm dao chặt, cắt nhiều lớp khơng cần làm dao khác cho sản phẩm chân trái chân phải Giảm chi phí khác, có chi phí xử lý chất thải giảm thiểu lượng chất thải rắn Bên cạnh tiêu học tốt, đảm bảo độ bền cao cho sản phẩm Tùy thuộc vào mục đích sử dụng sản phẩm mà lựa chọn loại da từ xơ vi mảnh có đặc tính mà da thuộc khó đáp ứng tốt Một số đặc tính tiêu biểu sau: Khả chống cháy; Khả chống nấm mốc; Khả chống vi khuẩn, khử mùi; Khả chống thấm nước; Khả chống nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp; Khả chịu hóa chất Ngồi ra, khả hút nước nên sản phẩm làm da từ xơ vi mảnh nhanh khô sau bị ướt Da từ xơ vi mảnh không chứa chất độc Nguyễn Gia Phong 91 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang hại nên an toàn cho người sử dụng Loại da sau bị làm ướt, sấy khơ nhiều lần trì tốt độ mềm dẻo tính chất lý, da thuộc nhanh chóng bị cứng, bị phai màu Việc bảo quản, chăm sóc sản phẩm da từ xơ vi mảnh trình sử dụng khơng địi hỏi cao sản phẩm từ da thuộc Da nhân tạo từ xơ vi mảnh có khả giặt ướt 3.4 Kết luận chương Theo kết thử nghiệm, đánh giá tính chất học, vệ sinh vật lý, an toàn sinh thái mẫu da từ xơ vi mảnh mẫu da thuộc lựa chọn nghiên cứu sở so sánh với yêu cầu vật liệu làm mũ giầy (theo tiêu chuẩn ISO 20879 : 2007), so sánh với mẫu da thuộc tiêu biểu có mục đích sử dụng Đánh giá ưu điểm tính cơng nghệ, chi phí, giá thành, chất lượng giầy sản xuất da từ xơ vi mảnh Nguyễn Gia Phong 92 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang KẾT LUẬN  Da từ xơ vi mảnh da nhân tạo chất lượng cao mô cấu trúc bề mặt da thuộc ngày sử dụng rộng rãi giới để thay da thuộc  Với ưu điểm vượt trội tính chất cơ, lý tiêu an toàn sinh thái, sản phẩm làm da nhân tạo từ xơ vi mảnh có đặc trưng hiệu ứng bề mặt da thuộc, độ bền cao da thuộc Bên cạnh đó, việc sử dụng da từ xơ vi mảnh tạo cho sản phẩm tính mà da thuộc khó đáp ứng, đặc biệt tính bảo vệ  Việc sử dụng da từ xơ vi mảnh nâng cao hiệu sử dụng vật liệu, cải thiện đáng kể suất lao động, giảm chi phí đầu tư, chất lượng sản phẩm ổn định hơn, đồng thời làm giảm đáng kể giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, việc sử dụng da từ xơ vi mảnh để thay da thuộc góp phần giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường  Việc bảo quản, chăm sóc sản phẩm da từ xơ vi mảnh trình sử dụng khơng địi hỏi cao sản phẩm từ da thuộc nên phù hợp với sản phẩm mà người sử dụng khơng có điều kiện chăm sóc tốt HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO  Nghiên cứu đánh giá chất lượng da từ xơ vi mảnh trình sử dụng sản phẩm da giầy  Nghiên cứu sử dụng kết hợp da từ xơ vi mảnh với da thuộc loại vật liệu khác để sản xuất sản phẩm da giầy Nguyễn Gia Phong 93 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện Nghiên cứu Da giầy Báo cáo tổng kết Dự án “Khảo sát, đánh giá thực trạng tiêu hao loại nguyên vật liệu chất thải rắn ngành da giầy Việt Nam” Quyết định số 4123/QĐ-BCT ngày 21 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương, 2015 [2] Nguyễn Thị Thu Luyện Nghiên cứu tính chất da nhân tạo từ xơ vi mảnh để làm chi tiết lót mũ giầy lót giầy Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội, 2016 GVHD: PGS.TS Bùi Văn Huấn [3] J.B Qu, Synthetic leather technology, Chemical Industry Press, 2010 [4] Sandip V Purane, Narsingh R Panigrahi; Microfibers, microfilaments and their application; AUTEX Research Journal, Vol 7, No3, September 2007 [5] J.B Qu, C.B Zhang, L F Ren, Structure Comparison between Collagen fiber and Microfiber, Indian Leather, 2007 [6] Shu-Chuan Liao, Ko-Shao Chen, Wei-Yu Chen, Chin-Yen Chou, and Kan-Chi Wai; Surface Graft Polymerization of Acrylamide onto Plasma Activated Nylon Microfiber Artificial Leather for Improving Dyeing Properties; International Journal of Chemical Engineering and Applications, Vol 4, No 2, April 2013 [7] Xuechuan Wang, Xiaoqin Wang, Taotao Qiang, Longfang Ren, Peiyi Wang; Modification of Microfiber Synthetic Leather Base and Model by Collagen; Journal of Engineered Fibers and Fabrics, Volume 10, Issue – 2015 [8] Longfang Ren, Na Wang, Sen Sun, Taotao Qiang, Xuechuan Wang; Improvement of the Sanitary Property of Microfiber Synthetic Leather Base by PAMAM; Journal of Engineered Fibers and Fabrics, Volume 10, Issue – 2015 [9] Nashwa Mostafa Hafez Mohamed, Helwan University; An investigation into the physical and functional properties and sew ability of Faux leather; International Design Journal, Volume 5, Issue 2, pp 375-383 [10] The science of footwear - edited by Ravindra S Goonetilleke CRC Press Nguyễn Gia Phong 94 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang Taylor and Francis Group, 2013 [11] Basic Shoemaking SATRA TECHNOLOGY CENTER LTD, 2013 [12] A.П Жихарев и др Материаловедение в производстве изделий легкой промышленности М., ACADEMIA, 2004 [13] http://en.wikipedia.org/wiki/File:Sympatex.jpg [14] http://en.wikipedia.org/wiki/Robert_W._Gore [15] Microfibres, microfilaments & their applications http://autexrj.com/cms/zalaczone_pliki/1-07-3.pdf [16] What is microfiber leather? http://www.microfiberleather.com/content/17-what-is-microfiber-leather [17] Poromeric imitation leather http://cameo.mfa.org/wiki/Poromeric_imitation_leather [18] Clarino Microfiber leather http://www.clarinomicrofiberleather.com/material-innovation/ [19] Suede Microfiber http://www.microfiberleather.com/microfiber/58-suede-microfiber.html [20] WINIW Microfiber Shoe Lining http://www.microfiberleather.com/shoe-leather/106-microfiber-shoe-lining.html [21] High quality Perforated Microfiber Leather Shoes Lining supplier in China! http://www.shoe-materials.com/shoe-lining/136-perforated-microfiber-leathershoes-lining.html Nguyễn Gia Phong 95 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Gia Phong Viện Dệt may - Da giầy Thời Trang 96 Luận văn cao học ... thái da từ xơ vi mảnh làm mũ giầy 70 3.1.1 Kết đánh giá tính chất học da từ xơ vi mảnh làm mũ giầy 70 3.1.2 Đánh giá tính chất vệ sinh vật lý da từ xơ vi mảnh làm mũ giầy ... da nhân tạo từ xơ vi mảnh làm mũ giầy • Da nhân tạo từ xơ vi mảnh giả da nhung mặt trái (Microfiber Suede leather): Đây loại da từ xơ vi mảnh làm giả da váng (trông giống da váng) làm từ xơ vi. .. Bách khoa Hà Nội Vi? ??n Dệt may - Da giầy Thời Trang 1.2.2 Cấu trúc da nhân tạo từ xơ vi mảnh 1.2.2.1 Da nhân tạo từ xơ vi mảnh Da nhân tạo từ xơ vi mảnh hay da từ xơ vi mảnh (Microfiber Artificial

Ngày đăng: 20/02/2021, 11:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

    Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN