1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển và ứng dụng sơ đồ ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mục đích dự báo chuyển động bão ở Việt Nam

35 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Nghiên cứu phát triển và ứng dụng sơ đồ ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mục đích dự báo chuyển động bão ở Việt Nam Nghiên cứu phát triển và ứng dụng sơ đồ ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mục đích dự báo chuyển động bão ở Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶNG VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG ĐIỆN CỰC MÀNG BITMUT ĐỂ XÁC ĐỊNH VẾT CHÌ VÀ CAĐIMI TRONG MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : HĨA PHÂN TÍCH : 62 44 29 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TỪ VỌNG NGHI PGS.TS NGUYỄN VĂN HỢP HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác ĐẶNG VĂN KHÁNH LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Phịng thí nghiệm Hóa Phân tích, Bộ mơn Hóa Phân tích, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Với lòng biết ơn chân thành, xin cảm ơn GS TS Từ Vọng Nghi PGS TS Ngyuễn Văn Hợp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình làm luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Bộ mơn Hóa Phân tích, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Q Thầy Cơ Bộ mơn Hóa Vơ - Phân tích, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; Các Anh Chị Em Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm Thừa Thiên Huế tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận án MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 12 1.1 Giới thiệu phương pháp von-ampe hòa tan (SV) 12 1.1.1 Nguyên tắc phương pháp SV 12 1.1.2 Các điện cực làm việc dùng phương pháp SV 14 1.1.3 Các kỹ thuật ghi đường von-ampe hòa tan 23 1.1.4 Ưu điểm phương pháp SV 27 1.1.5 Các yếu tố cần khảo sát xây dựng quy trình phân tích theo phương pháp SV 28 1.1.6 Tình hình phát triển phương pháp SV nước ta 30 1.2 Giới thiệu chung Pb Cd 31 1.2.1 Pb Cd tự nhiên 31 1.2.2 Độc tính Pb Cd 32 1.3 Các phương pháp xác định lượng vết Pb Cd 34 1.3.1 Các phương pháp phân tích quang phổ 34 1.3.2 Các phương pháp phân tích điện hóa 36 1.4 Những điểm cần ý nghiên cứu phân tích vết 45 1.4.1 Sự nhiễm bẩn chất phân tích 45 1.4.2 Thí nghiệm trắng 45 1.4.3 Các yếu tố đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích 46 1.5 Kết luận chung 50 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Nội dung nghiên cứu 52 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Tiến trình thí nghiệm 53 2.2.2 Phương pháp định lượng Pb, Cd xác định độ nhạy, GHPH 55 2.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 55 2.3.1 Thiết bị dụng cụ 55 2.3.2 Hóa chất 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 57 3.1 Nghiên cứu xác định Pb Cd điện cực BiFE phương pháp von-ampe hòa tan anot 57 3.1.1 Đặc tính von-ampe hịa tan Pb Cd điện cực BiFE 57 3.1.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu hịa tan Pb Cd 63 3.1.3 Đánh giá độ tin cậy phương pháp 94 3.2 Áp dụng thực tế xây dựng quy trình phân tích 99 3.2.1 Kiểm sốt chất lượng quy trình phân tích qua phân tích mẫu chuẩn 99 3.2.2 Phân tích mẫu môi trường 103 3.2.3 Phân tích mẫu sinh hóa 113 3.2.4 Phân tích mẫu dược phẩm 123 3.2.5 Quy trình phân tích Pb Cd 127 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 150 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Lý chọn đề tài Để phát triển hồn thiện phương pháp phân tích có độ nhạy độ chọn lọc cao xác định xác lượng vết siêu vết kim loại nặng đối tượng phức tạp, đặc biệt đối tượng mơi trường, nhiều phương pháp phân tích có tính đa đời phương pháp phân tích quang phổ phương pháp phân tích điện hóa đại, mà đại diện điển hình phương pháp von-ampe hòa tan Các phương pháp von-ampe hòa tan có nhiều ưu điểm bật độ nhạy độ chọn lọc cao, giới hạn phát (GHPH) thấp đặc biệt chi phí thấp nên chúng ứng dụng rộng rãi phân tích vết Hiện nay, đa số nghiên cứu phương pháp von-ampe hòa tan giới sử dụng điện cực thủy ngân điện cực giọt thủy ngân (HMDE SMDE), điện cực màng thủy ngân (MFE) làm điện cực làm việc (WE) Tuy nhiên, độc tính cao thủy ngân muối nó, nên xu hướng giới nghiên cứu phát triển loại điện cực phi thủy ngân Nhiều loại vật liệu khác nghiên cứu sử dụng để chế tạo WE vàng, bạc, kim cương, gần điện cực màng bitmut (BiFE) Ưu điểm BiFE thân thiện với mơi trường, độc tính Bi muối khơng đáng kể Song, nghiên cứu BiFE cịn mẻ vậy, chưa xây dựng nhiều quy trình phân tích đối tượng thực tế Ở nước ta, nghiên cứu phát triển BiFE cho phương pháp von-ampe hòa tan anot (ASV) chưa quan tâm Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tơi chọn đề tài với mục đích góp phần nghiên cứu phát triển BiFE cho phương pháp ASV áp dụng để xác định lượng vết kim loại độc thường gặp Pb Cd đối tượng môi trường Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu xác định Pb Cd BiFE in situ phương pháp ASV: - Khảo sát đường von-ampe vịng để tìm hiểu đặc tính von-ampe hịa tan Pb Cd BiFE in situ - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến Ep Ip Pb Cd - Đánh giá độ tin cậy phương pháp (2) Áp dụng thực tế xây dựng quy trình phân tích: - Kiểm sốt chất lượng quy trình phân tích qua phân tích mẫu chuẩn (mẫu vật liệu so sánh cấp chứng - CRM) - Áp dụng phương pháp để phân tích Pb Cd số mẫu thực tế (mẫu môi trường, sinh hóa dược phẩm) - Xây dựng quy trình phân tích Pb Cd BiFE in situ phương pháp ASV (bao gồm kỹ thuật xử lý mẫu) Phương pháp nghiên cứu (1) Tiến trình phương pháp ASV dùng BiFE in situ xác định Pb Cd (gọi tắt Me): Chuẩn bị điện cực làm việc: BiFE kiểu in situ ex situ Ghi đường von-ampe hòa tan: Chuẩn bị dung dịch nghiên cứu: gồm MeII đệm axetat Giai đoạn làm giàu: điện phân Edep tdep xác định, WE quay tốc độ khơng đổi Giai đoạn hồ tan: qt tuyến tính theo chiều anot ghi tín hiệu hịa tan - Xác định đỉnh (Ep) cường độ dòng đỉnh hòa2 tan (Ip) - Định lượng theo phương pháp thêm chuẩn (thêm  lần) (2) Phương pháp đánh giá độ tin cậy phương pháp: đánh giá qua yếu tố độ lặp lại, độ nhạy, giới hạn phát khoảng tuyến tính (3) Phương pháp xử lý số liệu: số liệu thực nghiệm xử lý phần mềm STARTGRAPHIC 7.0, hình vẽ đồ thị biểu diễn phần mềm ORIGIN 8.0 Thiết bị dụng cụ - Máy phân tích điện hóa 797 VA Computrace hãng Metrohm, Thụy Sỹ hệ điện cực kèm - Cân phân tích AUW220D ( 0,01 mg) hãng Shimadzu, Nhật Bản - Máy đo pH MP220 hãng Mettler Toledo, Thụy Sỹ - Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AA-6800 hãng Shimadzu, Nhật Bản - Micropipet loại hãng Hirschmann Laborgerate, Đức Những đóng góp luận án Đã thành công nghiên cứu phát triển BiFE in situ cho phương pháp ASV xác định đồng thời lượng vết Pb Cd Kết đóng góp thêm vấn đề lý thuyết phương pháp ASV dùng BiFE góp phần mở khả sử dụng BiFE cho phương pháp von-ampe hòa tan - điện cực không độc, thân thiện với môi trường điện cực thủy ngân truyền thống Đã áp dụng phương pháp ASV dùng BiFE in situ vào phân tích đồng thời lượng vết Pb Cd số mẫu thực tế Các kết thu không cho phép khẳng định khả áp dụng phương pháp, mà cịn góp phần cung cấp sở liệu môi trường, dược phẩm cung cấp thông tin cảnh báo nguy nhiễm Pb cộng đồng ngư dân cho địa phương quốc gia Đã xây dựng quy trình tin cậy cho phép phân tích lượng vết Pb Cd số mẫu mơi trường, sinh hóa dược phẩm phương pháp ASV dùng BiFE in situ Quy trình áp dụng phịng thí nghiệm phân tích Việt Nam để xác định lượng vết Pb Cd Bố cục luận án Luận án gồm 150 trang với 31 hình 41 bảng, đó: - Phần mở đầu: 03 trang - Chương 1: Tổng quan lý thuyết: 40 trang - Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu: 05 trang - Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận: 72 trang - Phần kết luận: 02 trang - Tài liệu tham khảo: gồm 123 tài liệu 17 trang - Phần phụ lục: gồm phụ lục với 85 hình bảng 22 trang KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Nghiên cứu xác định Pb Cd BiFE phương pháp ASV 1.1 Đặc tính von-ampe hịa tan Pb Cd BiFE Khoảng điện hoạt Kết ghi đường von-ampe vòng thành phần HCl 0,10 M, đệm axetat 0,10 M, đệm photphat 0,10 M NaOH 0,10 M cho thấy: BiFE in situ cho khoảng điện hoạt khoảng 1000 ÷ 1100 mV Với khoảng điện hoạt này, dùng BiFE cho phương pháp ASV để phân tích số kim loại Đường von-ampe vòng Khi dung dịch chứa PbII: khảo sát đường von-ampe vòng thành phần khác nhau: đệm axetat 0,10 M (pH = 4,5), đệm photphat 0,10 M (pH = 7,0), đệm amoni 0,10 M (pH = 9,2); với dung dịch nghiên cứu trường hợp: (1) chứa chất điện ly nền, không chứa PbII BiIII, (2) chứa chất điện ly PbII, không chứa BiIII, (3) chứa đồng thời chất điện ly nền, PbII BiIII Kết cho thấy: đệm amoni 0,10 M (pH = 9,2) đệm phosphat 0,10 M (pH = 7,0), đường von-ampe vịng hồn tồn khơng xuất đỉnh trường hợp Trong đệm axetat 0,10 M (pH = 4,5): trường hợp (1), đường von-ampe vịng khơng xuất đỉnh nào, chứng tỏ đệm axetat khơng ảnh hưởng đến tín hiệu hịa tan Pb; trường hợp (2), đường von-ampe vòng có xuất đỉnh hịa tan Pb, độ lớn đỉnh nhỏ, nên khó khơng thể định lượng Pb; trường hợp (3), đường von-ampe vòng xuất đỉnh hòa tan rõ rệt Pb Bi, đỉnh hòa tan Pb lớn nên định lượng Pb Như vậy, có mặt BiIII đệm axetat, Pb tập trung tốt lên bề mặt WE so với trường hợp khơng có mặt BiIII định lượng Pb Khi dung dịch chứa đồng thời PbII CdII: tiến hành tương tự trên, dung dịch chứa đồng thời PbII Giới hạn phát độ nhạy: ĐKTN thích hợp ([BiIII] = 200 ppb; Edep = -1200 mV; tdep = 120 s; ĐKTN khác Hình 3.19), phương pháp DP-ASV dùng BiFE đạt GHPH thấp, khoảng 0,5 ppb Pb Cd Độ nhạy phương pháp đạt cao, khoảng 185 nA/ppb Pb 220 nA/ppb Cd Khoảng tuyến tính: dịng đỉnh hịa tan nồng độ PbII, CdII có tương quan tuyến tính tốt khoảng nồng độ từ  100 ppb (đối với Pb Cd) với hệ số tương quan R > 0,998 Do độ hồi phục điện cực màng nói chung BiFE nói riêng, nên độ nhạy GHPH ước lượng Kết hợp với nhiều thí nghiệm khác, cho rằng: GHPH phương pháp khoảng 0,4 ÷ 0,7 ppb Pb 0,4 ÷ 0,8 ppb Cd; độ nhạy khoảng 150 ÷ 250 nA/ppb Pb 150 ÷ 300 nA/ppb Cd So với MFE HMDE, GHPH BiFE không thua nhiều Với GHPH này, áp dụng phương pháp DP-ASV dùng BiFE để xác định lượng vết Pb Cd mẫu mơi trường sinh hóa Song, để áp dụng vào thực tế, trước hết cần kiểm sốt chất lượng quy trình phân tích qua phân tích mẫu vật liệu so sánh cấp chứng (CRM) hay mẫu chuẩn ÁP DỤNG THỰC TẾ VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH 2.1 Kiểm sốt chất lượng quy trình phân tích qua phân tích mẫu chuẩn 16 Mẫu trầm tích sơng GBW07301a Viện Nghiên cứu Thăm dị Địa vật lý Địa hóa Trung Quốc chế tạo chọn làm mẫu chuẩn để đánh giá độ độ lặp lại quy trình phân tích Áp dụng phương pháp phân hủy mẫu cục Môi trường Liên hiệp Anh đề nghị (1996) để phân hủy mẫu chuẩn GBW07301a Chuẩn bị mẫu trắng theo cách tương tự mẫu chuẩn Kết phân tích Pb Cd mẫu chuẩn Bảng 3.27 Hình 3.22 cho thấy: phương pháp DP-ASV dùng BiFE đạt độ tốt Pb (sai số -2,6%), độ lặp lại cao (RSD = 1,0%, n = 5) có tương quan tuyến tính tốt Ip (Pb) [PbII] với R ≥ 0,999 Do mẫu chuẩn có thành phần phức tạp (chứa 60 kim loại), hàm lượng Cd nhỏ (0,11 g/g) hàm lượng Cu tương đối lớn (29 g/g, gấp khoảng 290 lần hàm lượng Cd) nên tín hiệu hịa tan Cd không xuất vậy, không định lượng Cd Tuy vậy, thêm Cd vào dung dịch phân tích, Ip (Cd) [CdII] có tương quan tuyến tính tốt với R ≥ 0,999 Bảng 3.27 Kết phân tích Pb Cd mẫu chuẩn GBW07301a (a) Me Thông số Giá trị xác định được, g/g Pb CPb  SPb; n = 30,2  0,3 Cd CCd  SCd; n = KPHĐ (c) (a) ĐKTN: Hình 3.20 Các kết tính theo khối lượng khơ Hàm lượng độ lệch chuẩn Pb Cd mẫu chuẩn (c) KPHĐ: không phát (b) Pb I (A) 3.0u 2.5u 2.0u 1.5u Cd 1.0u 17 Giá trị so sánh, g/g (b) 31  0,11  0,03 Hình 3.22 Các đường von-ampe hịa tan Pb Cd thu phân tích mẫu chuẩn: mẫu; 2,3,4 lần thêm ppb PbII ppb CdII ĐKTN: Bảng 3.27 Kết phân tích Pb mẫu chuẩn đạt độ tốt độ lặp lại cao; tương quan tuyến tính tốt Ip (Cd) [CdII] cho phép khẳng định rằng, nồng độ Cd đủ lớn, hồn tồn áp dụng phương pháp DP-ASV dùng BiFE để xác định xác (đúng lặp lại) đồng thời Pb Cd mẫu trầm tích Để chứng minh cho nhận xét trên, tiến hành phân tích Pb Cd mẫu thêm chuẩn (spiked sample) Kết Bảng 3.28 cho thấy: phương pháp đạt độ tốt (độ thu hồi 98,8 ÷ 99,7% Pb 98,8 ÷ 101,1% Cd) độ lặp lại tốt với RSD < 1% (n = 5) Pb Cd Bảng 3.28 Kết phân tích Pb Cd mẫu thêm chuẩn (a) Lượng thêm vào, g/g Lượng tìm thấy, g/g (b) Độ thu hồi, % (c) PbII CdII Pb Cd Pb Cd 10,00 20,00 40,87  0,17 20,29  0,13 99,7 100,9 20,00 30,00 50,42  0,23 29,75  0,28 98,9 98,8 18 RSD, % (d) Pb Cd 0,4 0,6 0,5 0,9 30,00 40,00 60,25  0,29 40,54  0,26 98,8 101,1 0,5 0,6 (a) ĐKTN: Bảng 3.27 Giá trị cột giá trị trung bình độ lệch chuẩn với n = (c) Độ thu hồi = lượng tìm thấy.100/(lượng thêm vào + lượng có sẵn mẫu); lượng Pb Cd mẫu chấp nhận tương ứng 31 0,11 g/g (d) RSD, % = độ lệch chuẩn.100/giá trị trung bình (b) 2.2 Phân tích mẫu mơi trường 2.2.1 Phân tích mẫu trầm tích đầm phá Tiến hành phân hủy mẫu trầm tích vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế định lượng Pb Cd theo cách tương tự mẫu chuẩn mục 2.1 Để so sánh kiểm tra độ phương pháp DP-ASV dùng BiFE (viết tắt DP-ASV/BiFE), tiến hành định lượng Pb phương pháp DP-ASV dùng MFE in situ (viết tắt DP-ASV/MFE) phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphit (viết tắt GF-AAS) Do hàm lượng Cd mẫu trầm tích nhỏ nên không phát Cd phương pháp DP-ASV/BiFE Các kết thu Bảng 3.29 Các kết phân tích Pb phương pháp DP-ASV/BiFE DP-ASV/MFE, DP-ASV/BiFE GF-AAS khơng khác có ý nghĩa mặt thống kê với p > 0,05 Như vậy, khẳng định rằng, phương pháp DPASV/BiFE đạt độ tốt (khi so sánh với phương pháp GF-AAS) độ lặp lại tốt không thua so với phương pháp DP-ASV/MFE, song độ lặp lại phương pháp DP-ASV/BiFE so với phương pháp GFAAS Các kết thu Bảng 3.29 cho thấy: đa số mẫu trầm tích có hàm lượng Pb thấp mức quy 19 định tạm thời (ISQG), tức không tác động bất lợi đến đời sống thủy sinh Nhưng có mẫu TT11 TT12 có hàm lượng Pb lớn mức ISQG, nhỏ mức PEL vậy, theo chúng tôi, cần tiếp tục quan trắc hàm lượng Pb vùng để có nhận xét đại diện Bảng 3.29 Kết phân tích Pb mẫu trầm tích đầm phá (a) Hàm lượng Pb, g/g DP-ASV/BiFE DP-ASV/MFE GF-AAS 22,45 ± 0,32 21,32 ± 0,22 23,73 ± 0,02 13,52 ± 0,24 14,04 ± 0,45 17,67 ± 0,06 10,78 ± 0,22 14,36 ± 0,16 14,86 ± 0,05 5,08 ± 0,21 6,97 ± 0,12 6,14 ± 0,02 14,67 ± 0,35 16,43 ± 0,37 16,53 ± 0,03 11,72 ± 0,28 17,37 ± 0,31 12,42 ± 0,08 5,94 ± 0,12 7,06 ± 0,23 6,57 ± 0,02 10,22 ± 0,34 8,05 ± 0,20 12,48 ± 0,12 14,18 ± 0,42 12,51 ± 0,15 12,64 ± 0,07 14,91 ± 0,33 12,32 ± 0,39 15,88 ± 0,12 47,74 ± 0,43 55,36 ± 0,42 48,02 ± 0,14 39,38 ± 0,31 37,03 ± 0,38 35,51 ± 0,15 Mức quy định tạm thời (ISQG): 30,2 g/g CEQG 2002 (c) Mức tác động bất lợi (PEL): 112,0 g/g (a) ĐKTN: [BiIII] = 200 ppb; [HgII] = 500 ppb; ĐKTN khác Bảng 3.27 Đối với phương pháp GF-AAS: đo Pb bước sóng 283,3 nm; dịng đèn 10 mA; độ rộng khe đo 0,5 nm; sử dụng cuvet graphit; nhiệt độ tro hóa 600 0C; nhiệt độ nguyên tử hóa 18000C Các kết bảng tính theo khối lượng khơ kết trung bình độ lệch chuẩn với n = (b) Các mẫu lấy vào ngày 27-29/4/2006 Địa điểm Ký hiệu lấy mẫu (b) mẫu TT1 Phá TT2 Tam TT3 Giang TT4 TT5 Phá TT6 Thuỷ TT7 Tú TT8 TT9 Đầm TT10 Cầu TT11 Hai TT12 20 (c) CEQG (Canadian environmental quality guidelines): tiêu chuẩn chất lượng môi trường Hội đồng Bộ trưởng môi trường Canada ban hành năm 2002, quy định chất lượng trầm tích biển để bảo tồn đời sống thủy sinh 2.2.2 Phân tích mẫu đất Các mẫu đất (dùng cho cộng đồng) lấy xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế phân hủy theo cách tương tự mẫu chuẩn mục 2.1 Thí nghiệm sơ cho thấy hàm lượng Cu số mẫu đất lớn, nên làm giảm mạnh Ip Pb Cd Để khắc phục ảnh hưởng Cu định lượng Pb Cd BiFE phương pháp DP-ASV mẫu đó, chúng tơi dùng nồng độ cao Bi III (800 ppb) Mặt khác, không phát Cd phương pháp DP-ASV/BiFE hàm lượng Cd mẫu đất nhỏ Để kiểm tra độ phương pháp, mẫu đất phân tích phương pháp GF-AAS Các kết thu Bảng 3.30 Bảng 3.30 Kết phân tích Pb mẫu đất (a) Ký hiệu mẫu (b) Đ1 Đ2* Đ3 Đ4* Đ5 Đ6 Đ7* Đ8 Đ9* Hàm lượng Pb, g/g DP-ASV/BiFE GF-AAS 15,33 ± 0,11 13,45 ± 0,04 12,01 ± 0,14 12,87 ± 0,13 1,94 ± 0,02 2,12 ± 0,01 12,82 ± 0,16 11,27 ± 0,30 1,69 ± 0,02 1,54 ± 0,03 2,23 ± 0,04 2,33 ± 0,03 30,03 ± 0,31 28,13 ± 0,18 1,42 ± 0,02 1,53 ± 0,03 20,16 ± 0,22 23,52 ± 0,22 21 Hàm lượng Cu, g/g 2,33 ± 0,03 28,92 ± 0,26 3,02 ± 0,02 19,89 ± 0,31 1,48 ± 0,01 2,04 ± 0,02 54,78 ± 0,51 1,74 ± 0,01 53,32 ± 0,36 (c) Đ10* CEQG 2002 24,11 ± 0,32 21,08 ± 0,20 260 g/g 73,64 ± 0,55 (a) ĐKTN: Bảng 3.29 Các kết bảng tính theo khối lượng khơ kết trung bình độ lệch chuẩn với n = (b) Các mẫu đất lấy vào ngày 25/4/2006 Đối với mẫu có đánh dấu *, sử dụng [BiIII] = 800 ppb để tạo BiFE (c) Hàm lượng Cu (g/g) mẫu xác định phương pháp GF-AAS Kết so sánh thống kê phương pháp DP-ASV/BiFE GF-AAS cho thấy: hàm lượng Cu mẫu đất cao hay thấp, kết hàm lượng Pb phương pháp khơng khác có ý nghĩa mặt thống kê với p > 0,05 So sánh với Tiêu chuẩn chất lượng đất cho cộng đồng Canada (2002), hàm lượng Pb mẫu đất khảo sát thỏa mãn yêu cầu 2.2.3 Phân tích mẫu nước tự nhiên Các mẫu nước tự nhiên khảo sát bao gồm: nước sông (nước ngọt), nước đầm phá (nước lợ) nước ven biển (nước mặn) Tiến hành xử lý mẫu nước theo cách sau: (1) không lọc mẫu, mà đem phân tích trực tiếp; (2) lọc mẫu (màng lọc sợi thủy tinh có kích thước lỗ 0,45 m), phần nước lọc đem phân tích trực tiếp (3) phân hủy mẫu chiếu xạ UV (H2O2, 600 W, 90 phút, 90oC) Tiến hành định lượng Pb Cd mẫu xử lý theo cách phương pháp DPASV/BiFE, thu kết Bảng 3.31 Hình 3.25 Các mẫu trắng chuẩn bị từ nước cất theo cách tương tự (1), (2) (3) Bảng 3.31 Kết phân tích Pb Cd mẫu nước tự nhiên (a) 22 Hàm lượng Pb, ppb Hàm lượng Cd, ppb (c) Ký Độ hiệu muối, Khơng Khơng Có lọc Chiếu xạ UV Có lọc Chiếu xạ UV mẫu (b) 0/00 lọc lọc OL1 0,2 2,1 ± 0,12 4,1 ± 0,15 5,9 ± 0,22

Ngày đăng: 20/02/2021, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w