1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển các vector nhị thể ứng dụng trong cải biến di truyền một số loài nấm sợi

217 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Nghiên cứu phát triển các vector nhị thể ứng dụng trong cải biến di truyền một số loài nấm sợi Nghiên cứu phát triển các vector nhị thể ứng dụng trong cải biến di truyền một số loài nấm sợi Nghiên cứu phát triển các vector nhị thể ứng dụng trong cải biến di truyền một số loài nấm sợi luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN THỊ DIỄM HẰNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐƠ Chun ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hoàng Văn Thắng PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tác giả; số liệu trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chƣa đƣợc công bố; kết nghiên cứu tác giả chƣa đƣợc công bố Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận án này, với lịng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới TS Hoàng Văn Thắng, PGS.TS Nguyễn Thế Chinh trực tiếp hƣớng dẫn, dẫn định hƣớng nghiên cứu truyền cho tinh thần tự giác học tập, nghiên cứu Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Thầy, Cô giáo tập thể cán Viện Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế -xã hội Hà Nội tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận án Cảm ơn ạn đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp Phịng Nghiên cứu phát triển Đơ thị ln quan tâm, chia sẻ, động viên suốt trình thực Luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn, thƣơng yêu sâu sắc tới Mẹ, Chồng, ngƣời thân yêu gia đình, ln sát cánh ên tơi lúc khó khăn, nguồn động lực lớn để tơi hoàn thành luận án Tƣởng nhớ Bố thân yêu./ Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .4 Luận điểm luận án: .4 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tái chế công nghiệp tái chế chất thải rắn 1.1.2 Vai trị cơng nghiệp tái chế chất thải rắn phát triển bền vững 10 1.1.3 Phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững 16 1.2 Cơ sở lý luận phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững 30 1.2.1 Các khái niệm liên quan 30 1.2.2 Đặc điểm công nghiệp tái chế chất thải rắn 31 1.2.3.Yêu cầu điều kiện để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững 39 Tiểu kết chƣơng I 45 CHƢƠNG II ĐỊA ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu .47 2.2 Cách tiếp cận 50 2.2.1 Tiếp cận hệ thống liên ngành: 50 2.2.2 Tiếp cận dựa vào cộng đồng 55 iv 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 55 2.3.1 Phƣơng pháp khảo cứu, tổng hợp tài liệu, số liệu: 55 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: 56 2.3.3 Phƣơng pháp dự báo .62 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích sách 64 2.3.5 Phƣơng pháp tham vấn chuyên gia 65 2.3.6 Phƣơng pháp phân tích SWOT .65 CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ 68 3.1 Khái quát trạng phát sinh quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội .68 3.1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Thành phố Hà Nội 68 3.1.2 Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 71 3.1.3 Những vấn đề bất cập quản lý chất thải rắn địa bàn Hà Nội 72 3.2 Phân tích sách phát triển cơng nghiệp tái chế chất thải rắn .73 3.2.1 Khái quát hệ thống sách liên quan đến phát triển công nghiệp tái chế: 73 3.2.2 Khái quát nội dung hệ thống sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn 75 3.2.3 Những vấn đề bất cập xây dựng hệ thống sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn .81 3.3 Đánh giá thị trƣờng nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn 84 3.3.1 Đánh giá thực trạng phân loại chất thải rắn tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp tái chế 84 3.3.2 Thực trạng hoạt động thu gom, kinh doanh nguyên liệu cho công nghiệp tái chế chất thải rắn Hà Nội 94 3.4 Đánh giá công nghệ lao động công nghiệp tái chế chất thải rắn địa bàn Thành phố Hà Nội 100 3.4.1 Công nghệ tái chế chất thải rắn 100 3.4.2 Hiện trạng lao động công nghiệp tái chế chất thải rắntại Hà Nội .106 3.5 Đánh giá thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tái chế Thành phố Hà Nội .107 3.5.1 Chất lƣợng số lƣợng sản phẩm tái chế 107 3.5.2 Về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 108 3.6 Vấn đề môi trƣờng hoạt động tái chế chất thải rắn địa bàn Hà Nội 109 3.6.1 Tác động hoạt động tái chế chất thải rắn môi trƣờng nƣớc 110 3.6.2 Tác động hoạt động tái chếchất thải rắn đến mơi trƣờng khơng khí 112 v 3.7 Đánh giá tiềm phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững địa bàn Hà Nội thời gian tới 113 3.7.1 Dự báo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn .113 3.7.2 Đánh giá tác động từ sách Nhà nƣớc 118 3.7.3 Đánh giá thị trrƣờng sản phẩm chất thải rắn năm tới .120 Tiểu kết chƣơng III 123 CHƢƠNG IV ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ 125 4.1 Các đề xuất 125 4.1.1 Căn pháp lý 125 4.1.2 Căn khoa học thực tiễn 125 4.2 Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững địa bàn Hà Nội 126 4.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững Thành phố Hà Nội 126 4.2.2 Xác định mơ hình dòng chất thải tái chế địa bàn Hà Nội .130 4.2.3 Đề xuất hồn thiện sách để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn địa bàn Hà Nội .133 4.2.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng nguyên liệu sản phẩm tái chế .145 4.2.5 Phát triển công nghệ kiểm sốt nhiễm q trình tái chế chất thải rắn 146 4.2.6 Giải pháp tăng cƣờng thông tin – tuyên truyền .148 Tiểu kết chƣơng IV 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .155 TÀI LIỆU THAM KHẢO .156 PHỤ LỤC 165 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIR Cục tái chế quốc tế (Bureau of International Recycling) BOD Nhu cầu xy sinh hóa BVMT Bảo vệ mơi trƣờng CNMT Công nghiệp môi trƣờng COD Nhu cầu ô xi hóa học CSSX Cơ sở sản xuất CTR Chất thải rắn EPA Cơ quan ảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ (United States Environmental Protection Agency) GDP Tổng thu nhập quốc nội ISWA Hiệp hội chất thải rắn quốc tế (the International Solid Waste Association) ISWM Quản lý tổng hợp chất thải rắn ( Integrated solid waste management) KCN Khu công nghiệp NĐ-CP Nghị định – Chính phủ OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ( The Organization for Economic Co-operation and Development) PET Polyethylene terephthalate PCCC Phòng cháy chữa cháy PTBV Phát triển bền vững TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hiệp quốc (The united nations environment programme) WB Ngân hàng giới (World Bank) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lợi ích tái chế CTR tiết kiệm lƣợng giảm phát thải khí Cacbon .16 Bảng 1.2 Các cách xử lý chất thải theo GDP/ngƣời 24 Bảng 1.3 Danh mục số nhà máy sản xuất phân hữu từ CTR Việt Nam 28 Bảng 1.4 So sánh độ lệch chuẩn dao động giá tháng nguyên liệu nguyên chất nguyên liệu từ chất thải 32 Bảng 2.1 Một số làng nghề tái chế lớn khu vực tỉnh lân cận Hà Nội 53 Bảng 2.2 Các hoạt động khảo sát trực tiếp luận án 56 Bảng 2.3 Thông tin tổng hợp đối tƣợng trả lời phiếu điều tra 59 Bảng 2.4 Thành phần CTR đô thị theo thu nhập quốc gia 63 Bảng 3.1 Thống kê lƣợng CTR phát sinh địa bàn Thành phố Hà Nội .68 Bảng 3.2 Thành phần CTR sinh hoạt địa bàn Hà Nội 69 Bảng 3.3 Kết vấn số đối tƣợng Hà Nội sách thúc đẩy tái chế CTR 79 Bảng 3.4 Số lƣợng sở mua phế liệu khu vực nội thành Hà Nội 97 Bảng 3.5 Kết phân tích nƣớc ao làng xã Triều Khúc, Tân Triều, Hà Nội 110 Bảng 3.6 Kết quan trắc mẫu nƣớc số làng nghề tái chế sắt Hà Nội 112 Bảng 3.7 Kết quan trắc làng nghề tái chế sắt Thành phố Hà Nội 113 Bảng 3.8 Dự báo quy mô dân số Thành phố Hà Nội đến năm 2030 113 Bảng 3.9 Tiêu chuẩn định mức phát sinh chất thải rắn Hà Nội (kg/ngƣời/ngày) 114 Bảng 3.10 Ƣớc tính khối lƣợng CTR theo thành phần CTR sinh hoạt Hà Nội 115 Bảng 4.1 Đề xuất sách vĩ mơ cần bổ sung 134 Bảng 4.2 Đề xuất sách Thành phố Hà Nội 137 Bảng 4.3 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy tái chế CTR ƣu tiên thực thời gian tới địa bàn Hà Nội .150 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống phân cấp quản lý, xử lý CTR .6 Hình 1.2 Mơ hình phát triển bền vững xã hội 11 Hình 1.3 Tỷ lệ tái chế qua năm Mỹ, Nhật bản, EU, Hàn Quốc 23 Hình 1.4 Sự chênh lệch đƣờng cầu sản phẩm tái chế so với đƣờng cầu sản phẩm từ vật liệu truyền thống với mức giá 35 Hình 1.5 Đƣờng cung sản phẩm tái chế so với sản phẩm sản xuất từ vật liệu truyền thống 36 Hình 1.6 Tác động ngoại ứng tích cực hoạt động tái chế 38 Hình Vai trò Nhà nƣớc phát triển tái chế phục vụ mục tiêu PTBV 44 Hình 2.1 Bản đồ Thành phố Hà Nội 47 Hình 2.2 Vị trí làng nghề tái chế Vùng Thủ đô 54 Hình 2.3 Sơ đồ khung phân tích luận án 67 Hình 3.1 Các văn ản chủ yếu thúc đẩy tái chế CTR (ban hành theo Luật BVMT 2005) 74 Hình 3.2 Các văn ản chủ yếu thúc đẩy tái chế CTR (ban hành theo Luật BVMT 2014) 75 Hình 3.3 Tỷ lệ hình thức xử lý CTR hữu ngƣời dân (%) 87 Hình 3.4 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải nhựa (%) 88 Hình 3.5 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải thủy tinh (%) 88 Hình 3.6 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải pin, ắc quy (%) .89 Hình 3.7 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải kim loại (%) 89 Hình 3.8 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải nilon (%) .89 Hình 3.9 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải giấy (%) 89 Hình 3.10 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải gỗ (%) 89 Hình 3.11 Ứng xử ngƣời đƣợc vấn chất thải vải vụn (%) 89 Hình 3.12 Tỷ lệ ứng xử ngƣời dân đồ điện tử bị hỏng có giá trị khác (%) 92 ix Hình 3.13 Ý kiến ngƣời dân việc tổ chức phân loại CTR nguồn 93 Hình 3.14 Sơ đồ thu gom CTR thơng thƣờng tái chế Hà Nội 95 Hình 3.15 Sơ đồ phân loại chất thải rắn công nghiệp 102 Hình 3.16 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất dây nhựa xã Trung Văn 104 Hình 3.17 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tái chế sắt 105 Hình 3.18 Dự báo diễn biến chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội đến năm 2020 theo kịch phát triển dân số, GDP hệ số tăng trƣởng chất thải rắn nội 115 Hình 3.19 Dự báo diễn biến chất thải rắn công nghiệp Hà Nội đến năm 2030 theo kịch phát triển công nghiệp thành phố 117 Hình 3.20 Tỷ lệ ứng xử ngƣời dân sản phẩm tái chế (%) 122 Hình 4.1 Đề xuất sơ đồ dịng vật chất tài công nghiệp tái chế CTR.132 x TT Quận Ngành/nghề Địa Diện tích (m2) Khối lƣợng (kg/ngày) Thu nhập/lãi suất (nghìn/ngày) Bình cứu hỏa Cơ sở hạ tầng Số ngƣời làm Ghi Số 12, ngõ 32, Dốc An Dƣơng 20 >50 100 - 150 Không Mái tôn, nhếch nhác, vệ sinh 2–3 ngƣời 40 Sắt vụn, nhựa 41 Sắt vụn, nhựa, giấy Số 24, đƣờng K1, Cầu Diễn 15 15 - 20 100 Không Mái tôn, nhếch nhác, vệ sinh ngƣời làm 42 Sắt vụn, nhựa, giấy Khu đô thị Cầu Diễn 45 15-30 120 Có Nhà liên kế 1-2 ngƣời làm 43 Sắt vụn, nhựa, giấy Khu đô thị Văn Phú 75-100 40-50 150-200 Không Nhà liên kế 2-3 ngƣời Sắt thép – phế liệu Đƣờng Lê Trọng Tấn >100 20-30 200-300 Không Nhà cấp Kim loại Đƣờng 19-5 150 20-30 100-200 Không Lán tạm, nhếch nhác, vệ sinh 2-3 ngƣời 48 Nhựa, giấy, sắt vụn Cạnh mƣơng, phố Duy Tân >100 30-40 150-300 Không Lán tạm, nhếch nhác, vệ sinh 3-4 ngƣời 49 Sắt vụn 257 Trần Quốc Hồn 70-100 20-30 150-200 Khơng Nhà cấp 4, vệ sinh 1-2 50 Nhựa, giấy, sắt vụn Khu đô thị Nam Cƣờng >100 25-35 150-200 Không Nhà cấp 4, vệ sinh, mỹ quan 2-3 Các loại phế liệu 325 phố Trung Văn, Phƣờng Trung Văn 70 40-60 100-150 Không Nhà cấp 1-2 ngƣời 51 Nam Từ Liêm 194 PHỤ LỤC MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP TÁI CHẾ CỦA VIỆT NAM Bảng Nội dung sách hỗ trợ hoạt động tái chế địa bàn Hà Nội Nội dung cần xây dựng sách Chính sách quan trọng Nội dung sách Thực trạng thực sách Các sách mang tính định hƣớng Xây dựng Quy hoạch xử lý * Phân loại CTRsinh hoạt tiêu hoạt CTR Thành phố Hà - Đến năm 2020: 80% CTRSH đô thị động tái chế Nội đến năm 2030, 50% CTRSH khu vực nông thôn đƣợc phân định hƣớng 2050 loại nguồn - Đến năm 2030: 100% CTRSH đô thị 70% CTRSH khu vực nông thôn đƣợc phân loại nguồn - Đến năm 2050: 100% CTRSH đô thị khu vực nông thôn đƣợc phân loại nguồn Cho đến thời điểm (2015), Thành phố Hà Nội chƣa triển khai phân loại CTR sinh hoạt nguồn Hoạt động dừng lại mơ hình thí điểm dự án: dự án phân loại CTR nguồn 04 phƣờng nội thành (2006-2009) dự án phân loại CTR số xã địa bàn Huyện Gia Lâm (hiện triển khai) CTR đƣợc phân làm loại sau: CTR tái chế (giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại ); CTR hữu dễ Hoạt động tái chế diễn phân hủy nhƣ rau, củ, quả, thức ăn thừa ; Các nhƣng hầu hết tự phát Toàn Thành phố có nhà loại CTR cịn lại máy chế biến phân compost Cầu * Chỉ tiêu tái chế CTR: Diễn nhƣng hoạt động cầm chừng - Đối với CTR sinh hoạt: tỷ lệ tái chế s/x phân khơng có ngun liệu đầu vào, hữu cơ: Giai đoạn 2011-2020: 45% , 2021-2030: sản phẩm sản xuất 60% (trong tái chế nguồn trạm trung nơi tiêu thụ chuyển tƣơng ứng 15 20%) - Đối với CTR công nghiệp: tái chế 70%, đốt: 195 Nội dung cần xây dựng sách Chính sách quan trọng Nội dung sách Thực trạng thực sách 30% (đối với CTR nguy hại) Tạo nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp tái chế CTR Quy định phân - Luật Bảo vệ môi loại CTR trƣờng 2005, 2014; nguồn - Các nghị định qua thời kỳ (NĐ 59/2007/NĐ-CP; NĐ 38/2015/NĐ-CP ) - Quy định quản lý CTR thông thƣờng địa àn HN năm 2013 Chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn 2050 Chất thải phải đƣợc phân loại nguồn phát sinh Nghị định 59/2007/NĐ-CP dành riêng chƣơng III để quy định việc phân loại CTR Trong hƣớng dẫn cụ thể trách nhiệm, cách thức phân loại CTR nguồn Với quy định này, việc phân loại CTR nguồn khả thi Với việc quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân phải thực phân loại CTR nguồn Luật BVM quy định quản lý CTR thơng thƣờng địa bàn Hà Nội, sách hồn tồn thực đƣợc Trong chiến lƣợc, xác định nhiệm vụ thực chƣơng trình: ―Chƣơng trình thúc đẩy phân loại chất thải rắn nguồn‖ Bộ Tài ngun, mơi trƣờng chủ trì, kết hợp với Bộ, ngành, UBND tỉnh thời gian thực xong hết 2015 Nội dung chƣơng trình là: - Xây dựng quy 196 Chỉ có hoạt động phân loại CTR y tế phần CTR cơng nghiệp; chƣa triển khai thức phân loại CTR sinh hoạt, dừng lại việc thí điểm số phƣờng, xã Thành phố Hà Nội Nội dung cần xây dựng sách Chính sách quan trọng Nội dung sách Thực trạng thực sách định, hƣớng dẫn phân loại chất thải rắn nguồn - Nhân rộng mơ hình phân loại chất thải rắn nguồn Quy định việc Chƣa có quy định rõ thu hồi bao bì sản ràng phẩm (làm từ bìa, thuỷ tinh, kim loại ) Quy định thu hối sản phẩm qua sử dụng: sản phẩm cần thu hồi bao gồm: Thiết bị điện, điện tử dân dụng công nghiệp; pin ắc quy; thuốc sử dụng cho ngƣời, hóa chất sử dụng công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản; dầu nhớt; săm, lốp; ô tô, xe máy Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg số 16/2015/QĐ-TTg quy định thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ Chƣa triển khai Các quy định áp dụng doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, ngƣời tiêu dùng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thu hồi xử lý sản phẩm thải ỏ lãnh thổ Việt Nam.Quyết định xác định đƣợc số sản phẩm qua sử dụng cần phải thu hồi, thời gian bắt đầu thực công tác thu hồi, rõ trách nhiệm đối tƣợng (nhà nƣớc, nhà sản xuất/kinh doanh ngƣời tiêu dùng) Các đối tƣợng cần thu hồi bao gồm: pin ắc quy; thiết bị điện tử, điện dân dụng cơng nghiệp (gồm chủng loại); hố chất sử dụng sản xuất thuốc sử dụng cho ngƣời (gồm chủng loại); dầu nhớt, mỡ bôi trơn; săm, lốp loại; phƣơng tiện giao thông (bao gồm xe mô tô, xe gắn mát xe ô tô) 197 Chƣa triển khai Theo QĐ 50/2013/QĐ-TTg, số sản phẩm quy định bắt đầu thu hồi từ 1/2015, nhƣng lùi lại sớm tháng 7/2016 theo QĐ 16/2015/QĐ-TTg Thành phố Hà Nội triển khai thí điểm hoạt động thu gom chất thải điện tử vào tháng 10/2015 quận Cầu Giấy Ba Đình với điểm thu gom Nội dung cần xây dựng sách Chính sách quan trọng Nội dung sách Thực trạng thực sách Chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn 2050 Trong chiến lƣợc quy định rõ trách nhiệm địa phƣơng việc an hành quy định, chế hỗ trợ, khuyến khích hoạt động tái chế hƣớng dẫn thực hiện; Xây dựng quy định quản lý loại hình sản xuất tái chế từ công đoạn thu gom, lƣu chứa đến vận chuyển tái chế; Ban hành tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật tái chế chất thải xây dựng, thu gom xử lý bùn bể phốt, chất thải nguy hại Hiện có nhà máy sản xuất phân hữu Cầu Diễn đƣợc ƣu đãi việc đầu tƣ sở hạ tầng Nghị định số: 04/2009/NĐ-CP ngày tháng 01 năm 2009 Chính phủ ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trƣờng Các doanh nghiêp hoạt động lĩnh vực đƣợc hƣởng số ƣu đãi sau: Đƣợc giao quỹ đất nằm quy hoạch quỹ đất cho dự án xử lý CTR - Diện tích đất sử dụng để xây dựng cơng trình hoạt động tái chế CTR đƣợc miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất - Công trình xây dựng tái chế CTR đƣợc ƣu tiên hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định hành đƣợc ƣu tiên vay vốn xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ bảo lãnh tín dụng đầu tƣ theo điều lệ Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam; đƣợc đảm bảo nguồn vốn vay tín dụng ƣu đãi ằng chấp tài sản đƣợc hình thành từ vốn vay - Doanh nghiệp nhập máy móc đƣợc miễn Hoạt động tái chế CTR a Các sách ƣu đãi: mặt sản xuất, thuế, hạ tầng sở, vay vốn, công nghệ 198 Một số doanh nghiệp nhỏ vay đƣợc vốn hỗ trợ từ Quỹ môi trƣờng Thành phố (nhƣng với số lƣợng vốn khơng lớn) Nội dung cần xây dựng sách Chính sách quan trọng Nghị định 19/2015/NĐ-CP Thơng tƣ số 212/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 hƣớng dẫn sách thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động ảo vệ môi trƣờng Nội dung sách thuế nhập Các doanh nghiêp hoạt động lĩnh vực đƣợc hƣởng số ƣu đãi sau: - Đƣợc hƣởng ƣu đãi tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai nhƣ đối tƣợng thuộc lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ - Chủ đầu tƣ dự án đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi tối đa không 50% mức lãi suất tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc quan có thẩm quyền cơng bố thời điểm cho vay, tổng mức vay vốn không q 70% tổng mức đầu tƣ xây dựng cơng trình; đƣợc ƣu tiên hỗ trợ sau đầu tƣ bảo lãnh vay vốn - Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tƣ quy định Khoản 1, 2, 4, 5, 6, 9, 10 Phụ lục III Nghị định thực dự án sản xuất quy định Khoản 11, 12, 13, 14 Phụ lục III Nghị định đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nhƣ đối tƣợng thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp - Chi phí thực hoạt động quảng bá sản phẩm, phân loại rác nguồn đƣợc khấu trừ trƣớc tính thu nhập chịu thuế - Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tƣ đƣợc áp dụng thuế suất 10% 15 năm Trƣờng hợp doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí sở thực xã hội hóa lĩnh vực mơi trƣờng theo Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, đƣợc áp dụng thuế suất 199 Thực trạng thực sách Nội dung cần xây dựng sách Chính sách quan trọng Nội dung sách Thực trạng thực sách ƣu đãi 10% suốt thời gian hoạt động phần thu nhập từ thực hoạt động xã hội hóa - Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tƣ đƣợc miễn thuế 04 năm, đƣợc giảm 50% số thuế phải nộp 09 năm (DN phải đƣợc quan NN chứng nhận sản phẩm tái chế) Các sách Chƣa có sách Chƣa triển khai chặt chẽ kiểm soát chất cụ thể, riêng cho biện pháp kiểm soát lƣợng hoạt hoạt động Đặc động tái chế biệt việc quy định chất lƣợng sản phẩm tái chế Hỗ trợ sản phẩm Nghị định số: Theo Nghị định 04/2009/NĐ-CP, khuyến Chƣa thực tái chế 04/2009/NĐ-CP; khích quan nhà nƣớc việc sử dụng sản phẩm tái chế đạt tiêu chuẩn thuộc diện mua sắm Nghị định quan 19/2015/NĐ-CP Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn cụ thể điều kiện trợ giá, mức trợ giá thời gian trợ giá sản phẩm từ hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, có sản phẩm tái chế Trong Nghị định 19/2015/NĐ-CP, việc sử dụng sản phẩm tái chế trở thành điều khoản bắt buộc quan QLNN 200 Nội dung cần xây dựng sách Chính sách quan trọng Nội dung sách Thực trạng thực sách Chiến lƣợc quốc gia Chiến lƣợc đề giải pháp khuyến Chƣa triển khai thực tê quản lý tổng hợp khích mua sắm sản phẩm tái chế Tuy nhiên chất thải rắn đến định hƣớng, chƣa phải quy định năm 2025, tầm nhìn bắt buộc nên tính khả thi khơng cao 2050 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ hệ thống sách hành Việt Nam Bảng So sánh nội dung hỗ trợ xử lý chất thải tái chế theo Luật môi trường Nghị định, thông tư TT Nội dung Nghị định 59/2007 QLCTR Xử lý chất thải I Khái niệm Là trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn Tái chế Theo Luật môi trƣờng 2005, Nghị định 04/2009/NĐ-CP Xử lý chất thải Là trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích chất thải; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải 201 Tái chế Theo Luật Môi trƣờng 2014, Nghị định 19/2015/NĐ-CP Xử lý chất thải Là q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) làm giảm, loại ỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải Tái chế TT Nội dung Nghị định 59/2007 QLCTR Xử lý chất thải II Tái chế Theo Luật môi trƣờng 2005, Nghị định 04/2009/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế Theo Luật Môi trƣờng 2014, Nghị định 19/2015/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế đƣợc hƣởng ƣu đãi tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đƣợc hƣởng ƣu đãi tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ ĐẤT ĐAI Căn vào khả Nhà nƣớc hỗ trợ ngân sách đầu tƣ xây dựng địa phƣơng, Uỷ cơng trình, ban nhân dân hạng mục cơng tỉnh, thành phố trình hạ tầng kỹ trực thuộc trung thuật (đƣờng giao ƣơng xem xét, thơng, điện, cấp trình Hội đồng nƣớc) ngồi nhân dân phạm vi dự án cấp bố trí vốn đầu nối với hệ thống tƣ từ ngân sách hạ tầng kỹ thuật địa phƣơng để chung khu xây dựng hệ vực; thống đƣờng giao thông, hệ thống cấp điện, lƣợng; hệ thống thơng tin liên lạc; hệ thống cấp nƣớc, nƣớc đến chân hàng rào cơng trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Giải phóng mặt phố trực thuộc trung ƣơng quy trực thuộc Trung ƣơng vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bồi thƣờng mơ, tính chất quan trọng sở xử đƣợc phê duyệt có trách nhiệm bố Đầu tƣ xây dựng cơng trình hạ tầng 202 TT Nghị định 59/2007 QLCTR Nội dung Xử lý chất thải Tái chế Theo Luật môi trƣờng 2005, Nghị định 04/2009/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế lý chất thải rắn khả ngân sách trí quỹ đất hồn thành việc bồi thƣờng, giải phóng mặt cho dự địa phƣơng để xem xét, định hỗ án đầu tƣ hoạt động bảo vệ môi trợ phần tồn kinh phí trƣờng địa bàn bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ mà tổ chức, cá nhân đầu tƣ sở xử lý chất thải rắn phải bỏ để giải phóng mặt Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất III Miễn tiền sử dụng đất,tiền thuê đất Đƣợc miễn tiền Đƣợc giảm 50% sử dụng đất, tiền tiền sử dụng thuê đất đất, tiền thuê đất đƣợc chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nhƣng thời gian chậm nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tối đa không năm, kể từ ngày đƣợc giao đất VỐN, THUẾ, PHÍ 203 Theo Luật Môi trƣờng 2014, Nghị định 19/2015/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế đai nhƣ đối đai nhƣ đối tƣợng thuộc lĩnh tƣợng thuộc lĩnh vực đặc iệt ƣu đãi vực ƣu đãi đầu tƣ đầu tƣ đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ tiền ồi thƣờng, giải phóng mặt ằng TT Nội dung Nghị định 59/2007 QLCTR Xử lý chất thải Huy động vốn đầu tƣ Tái chế Theo Luật môi trƣờng 2005, Nghị định 04/2009/NĐ-CP Theo Luật Môi trƣờng 2014, Nghị định 19/2015/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế Xử lý chất thải Tái chế Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tập trung áp dụng công nghệ xử lý có tỷ lệ chất thải phải chơn lấp sau xử lý dƣới 10% đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ 50% vốn đầu tƣ xây dựng, 40% từ ngân sách trung ƣơng 10% từ ngân sách địa phƣơng; 50% lại đƣợc vay ƣu đãi từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Đƣợc hƣởng sách ƣu đãi tín dụng đầu tƣ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia, Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam quỹ khác theo quy định pháp luật để thực dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh a từ Quỹ BVMT:Chủ đầu tƣ dự án áp dụng công nghệ xử lý có tỷ lệ chất thải phải chơn lấp sau xử lý dƣới 30% tổng lƣợng chất thải rắn thu gom đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi tối đa không 50% mức lãi suất tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc quan có thẩm quyền cơng ố thời điểm cho vay, tổng mức vay vốn không 80% tổng mức đầu tƣ xây dựng cơng trình; đƣợc ƣu tiên hỗ trợ sau đầu tƣ ảo lãnh vay vốn a Từ Quỹ BVMT:Chủ đầu tƣ dự án đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi tối đa không 50% mức lãi suất tín dụng đầu tƣ Nhà nƣớc quan có thẩm quyền cơng ố thời điểm cho vay, tổng mức vay vốn không 70% tổng mức đầu tƣ xây dựng cơng trình; đƣợc ƣu tiên hỗ trợ sau đầu tƣ ảo lãnh vay vốn từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam: 204 TT Nội dung Nghị định 59/2007 QLCTR Xử lý chất thải Tái chế Theo Luật môi trƣờng 2005, Nghị định 04/2009/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế Theo Luật Môi trƣờng 2014, Nghị định 19/2015/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế Chủ đầu tƣ dự án đƣợc hƣởng ƣu đãi tín dụng đầu tƣ nhƣ dự án thuộc danh mục vay vốn tín dụng đầu tƣ theo quy định pháp luật hành Thuế thu nhập doanh nghiệp Cơ sở xử lý chất thải rắn có đủ điều kiện đƣợc Đƣợc miễn thuế năm, kể từ có thu nhập chịu thuế đƣợc giảm 50% số thuế phải nộp năm miễn, giảm thuế Đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nhƣ đối tƣợng thuộc lĩnh vực ảo vệ môi trƣờng theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập doanh nghiệp ƣu đãi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp hành Thuế giá trị gia Máy móc, thiết bị, vật tƣ thuộc loại Do thủ tƣớng Chính phủ quy định ƣu nƣớc chƣa sản xuất đƣợc mà đãi thuế giá trị gia tăng số tổ chức, cá nhân có dự án đầu tƣ sản phẩm, dịch vụ ảo vệ môi trƣờng 205 TT Nội dung Nghị định 59/2007 QLCTR Xử lý chất thải IV Tái chế Theo Luật môi trƣờng 2005, Nghị định 04/2009/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế Theo Luật Môi trƣờng 2014, Nghị định 19/2015/NĐ-CP Xử lý chất thải tăng hoạt động bảo vệ môi trƣờng quy đặc thù định khoản Điều Nghị định số 04/2009/NĐ-CP cần nhập để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thuộc đối tƣợng không chịu thuế giá trị gia tăng PHí Đƣợc đặc biệt ƣu đãi, hỗ trợ Tái chế Đƣợc ƣu đãi, hỗ trợ Trợ giá hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ giá theo nguyên tắc sau: a) Bảo đảm thu đủ bù chi cộng lãi suất hợp lý; b) Thời gian trợ giá sản phẩm đƣợc xác định vào thời điểm dự án có sản phẩm khả ù đắp chi phí sản xuất sản phẩm đƣợc Trợ giá 206 Nếu đáp ứng tiêu chí sản phẩm, dịch vụ cơng ích đƣợc trợ giá theo quy định pháp luật sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích TT Nội dung Nghị định 59/2007 QLCTR Xử lý chất thải Tái chế Theo Luật môi trƣờng 2005, Nghị định 04/2009/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế Theo Luật Môi trƣờng 2014, Nghị định 19/2015/NĐ-CP Xử lý chất thải Tái chế trợ giá Nhà nƣớc khuyến khích quan nhà nƣớc sử dụng sản phẩm đạt tiêu chuẩn thuộc diện mua sắm quan nhà nƣớc Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm V Ngƣời đứng đầu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc có trách nhiệm ƣu tiên mua sắm công sản phẩm từ hoạt động tái chế mua sắm loại sản phẩm Tổ chức, cá nhân ƣu tiên mua sắm sản phẩm thân thiện với môi trƣờng theo hƣớng dẫn Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng Đƣợc tính vào chi phí sản xuất doanh nghiệp Quảng bá sản phẩm, phân loại rác nguồn Nguồn: Tổng hợp tác giả từ hệ thống sách hành Việt Nam 207 ... phát triển đƣợc chi phí rịng âm, cịn loại vật liệu khác khơng thể phát triển khơng có can thiệp Nhà nƣớc Nhiều nghiên cứu cho thấy, năm gần nhiều nƣớc áp dụng cácchính sách để thúc đẩy phát triển. .. thải rắn phát triển bền vững 10 1.1.3 Phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững 16 1.2 Cơ sở lý luận phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển. .. Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: - Tổng quan nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV Từ xác định điểm cịn chƣa hồn thiện nghiên cứu để xác định nội dung nghiên cứu luận

Ngày đăng: 20/02/2021, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lê nin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2006
3. Bộ Xây dựng, (2007), Báo cáo quy hoạch vùng về khu xử lý chất thải rắn cho ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung và Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Xây dựng, (2007)
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2007
4. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và môi trường (2011)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và môi trường
Năm: 2011
5. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và Môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
6. Ngô Kim Chi (2010), ―Phương pháp đánh giá dòng chất thải rắn: nghiên cứu tại các đô thị lớn của Việt Nam‖, Kỷ yếu Hội nghị khoa học và công nghệ Việt Nam, tr. 193-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội nghị khoa học và công nghệ Việt Nam
Tác giả: Ngô Kim Chi
Năm: 2010
7. Chính phủ (2009), Quyết định số 1030/QĐ-TTg phê duyệt đề án: ”Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1030/QĐ-TTg phê duyệt đề án: ”Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
8. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trìnhKinh tế và quản lý môi trường, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhKinh tế và quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Năm: 2003
9. Cục thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 10. Cục thống kê Hà Nội (2015), Niên giám thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 11. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2013), Giáo trình kinh tế học, NXB Đạihọc kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2009, "NXB Thống kê, Hà Nội 10. Cục thống kê Hà Nội (2015), "Niên giám thống kê 2014, "NXB Thống kê, Hà Nội 11. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2013), "Giáo trình kinh tế học
Tác giả: Cục thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 10. Cục thống kê Hà Nội (2015), Niên giám thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 11. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2013
12. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
13. Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn đô thị
Tác giả: Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2009
14. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, (2000), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
15. Hiệp hội môi trường đô thị và khu công nghiệp Việt Nam (2011), Lựa chọn công nghệ thích hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam trong những năm tới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn công nghệ thích hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam trong những năm tới
Tác giả: Hiệp hội môi trường đô thị và khu công nghiệp Việt Nam
Năm: 2011
16. Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững- chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI. Khóa tập huấn quỹ Ford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững- chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI
Tác giả: Trương Quang Học
Năm: 2011
17. Phí Mạnh Hồng (2013), Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế vi mô
Tác giả: Phí Mạnh Hồng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
18. Nguyễn Đình Hương (2006), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chất thải
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
19. Nguyễn Đức Khiển (2002), Kinh tế môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế môi trường
Tác giả: Nguyễn Đức Khiển
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2002
20. Ngô Đức Minh, Rupert Lloyd Hough, Nguyễn Mạnh Khải, Lê Thị Thuỷ (2009), ‖Đánh giá nguy cơ tích luỹ Cadimi (Cd) trong đất nông nghiệp, gạo và rủi ro đối với sức khoẻ con người tại một số làng nghề tái chế ở tỉnh Bắc Ninh‖Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 131-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Minh, Rupert Lloyd Hough, Nguyễn Mạnh Khải, Lê Thị Thuỷ
Năm: 2009
21. Công ty TNHH MTV Môi trường – Đô thị Hà Nội (2009), Báo cáo cuối kỳ dự án ”Thực hiện sáng kiến 3R tại thành phố Hà Nội để góp phần phát triển xã hội bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cuối kỳ dự án ”Thực hiện sáng kiến 3R tại thành phố Hà Nội để góp phần phát triển xã hội bền vững
Tác giả: Công ty TNHH MTV Môi trường – Đô thị Hà Nội
Năm: 2009
22. Trần Hiếu Nhuệ (2005), ―Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị‖, Quản lý tổng hợp chất thải ở Campuchia, Lào và Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 83-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tổng hợp chất thải ở Campuchia, Lào và Việt Nam - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
23. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w