Câu 16: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào.. Có vùng phân bố hẹp.[r]
(1)CÂU HỎI ÔN TẬP SINH PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
Sử dụng đoạn câu sau để trả lời câu hỏi 1, 3
Tập hợp tất bao quanh sinh vật gọi là….(I)… Các yếu tố môI trường trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật Có loại mơi trường mơi trường đất, mơi trường…(III)…, mơi trường khơng khí mơi trường…(IV)…
Câu 1: Số (I) là: A môi trường B nhân tố sinh thái C nhân tố vô D nhân tố hữu sinh Câu 2: Số (II) là:
A hoạt động sinh sản B trao đổi chất phát triển
C sống, phát triển sinh sản D lớn lên hoạt động
Câu 3: Số (III) (IV) là: A (III): nước ; (IV): vô B (III): hữu ; (IV): vô C (III): hữu ; (IV): sinh vật D (III): sinh vật ; (IV): nước
Câu 4: Yếu tố nhân tố hữu sinh: A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
B Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C Con người sinh vật khác D Các sinh vật khác ánh sáng
Câu 5: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái:
A Vô sinh B Hữu sinh C Vô D Chất hữu Câu 6: Có thể xếp người vào nhóm nhân tố sinh thái:
A Vô sinh B Hữu sinh
(2)A Là khoảng thuận lợi nhân tố sinh thái đảm bảo thể sinh vật sinh trưởng phát triển tốt
B Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái khác C Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định D Là khoảng tác động có lợi nhân tố sinh thái thể sinh vật
Câu 9: Sinh vật sinh trưởng phát triển thuận lợi vị trí giới hạn sinh thái?
A Gần điểm gây chết B Gần điểm gây chết C Ở điểm cực thuận
D Ở trung điểm điểm gây chết điểm gây chết
Câu 10: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc nhiệt độ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là:
A Động vật chịu nóng động vật chịu lạnh B Động vật ưa nhiệt động vật kị nhiệt C Động vật biến nhiệt động vật nhiệt D Động vật biến nhiệt động vật chịu nhiệt
Câu 11: Nhóm động vật thuộc động vật biến nhiệt là: A Ruồi giấm, ếch, cá
B Bò, dơi, bồ câu C Chuột, thỏ, ếch D Rắn, thằn lằn, voi
Câu 12: Nhóm động vật thuộc động vật đẳng nhiệt là: A Châu chấu, dơi, chim én
B Cá sấu, ếch, ngựa C Chó, mèo, cá chép D Cá heo, trâu, cừu
Câu 13: Các nhân tố sinh thái sau nhân tố sinh thái vô sinh? A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật
B Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc C Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình
D Các thành phần giới tính chất lí, hố đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật Câu 14: Cơ thể sinh vật coi môi trường sống khi:
A Chúng nơi sinh vật khác
(3)C Cơ thể chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác D Cơ thể chúng nơi sinh sản sinh vật khác
Câu 15: Vì nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng?
A Vì người có tư duy, có lao động
B Vì người tiến hố so với lồi động vật khác
C Vì hoạt động người khác với sinh vật khác, người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên
D Vì người có khả làm chủ thiên nhiên
Câu 16: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố nào?
A Có vùng phân bố hẹp B Có vùng phân bố hạn chế C Có vùng phân bố rộng
D Có vùng phân bố hẹp hạn chế
Câu 17: Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là: 20 0C đến 44 0C, điểm cực
thuận 28 0C Cá rơ phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ là: 0C đến 42 0C, điểm
cực thuận 30 0C Nhận định sau đúng?
A Vùng phân bố cá chép hẹp cá rơ phi có điểm cực thuận thấp B Vùng phân bố cá rơ phi rộng cá chép có giới hạn cao
C Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt rộng D Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn thấp
Câu 18: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên gì?
A Là tượng mọc rừng có tán hẹp, cành B Cây trồng tỉa bớt cành phía
C Là cành tập trung phần cây, cành phía sớm bị rụng D Là tượng mọc rừng có thân cao, mọc thẳng
Câu 19: Cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng thường có tán rộng thơng mọc xen rừng
A Ánh sáng mặt trời tập trung chiếu vào cành phía B Cây có nhiều chất dinh dưỡng
C Ánh sáng mặt trời chiếu đến phía
D Cây có nhiều chất dinh dưỡng phần nhận nhiều ánh sáng
(4)A Cây mọc thẳng
B Cây quay phía mặt trời
C Ngọn mọc cong phía có nguồn sáng D Ngọn rũ xuống
Câu 21: Vào buổi trưa đầu chiều, tư nằm phơi nắng thằn lằn bóng dài nào?
A Ln phiên thay đổi tư phơi nắng theo hướng định
B Tư nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng mặt trời C Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào thể
D Phơi nắng theo hướng bề mặt thể hấp thu nhiều lượng ánh sáng mặt trời Câu 22: Vì bìa rừng thường mọc nghiêng tán lệch phía có nhiều ánh sáng?
A Do tác động gió từ phía B Do nhận nhiều ánh sáng
C Cây nhận ánh sáng không từ phía
D Do số lượng rừng tăng, lấn át bìa rừng
Câu 23: Ứng dụng thích nghi trồng nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen loại theo trình tự sau:
A Cây ưa bóng trồng trước, ưa sáng trồng sau B Trồng đồng thời nhiều loại
C Cây ưa sáng trồng trước, ưa bóng trồng sau
D Tuỳ theo mùa mà trồng ưa sáng ưa bóng trước PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Hiện tượng thối hóa giống giao phấn gì? Ngun nhân chế thối hóa giống?
Câu 2: Ưu lai gì? Cho ví dụ ưu lai?
Câu 3: Nêu sở di truyền ưu lai ? Tại không dùng thể lai F1 để nhân giống ? Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp ?
Câu 4: Giao phối gần gì? Hậu vai trị giao phối gần. Câu5: Mơi trường sống gì? Có loại môi trường sống nào?
Câu 6: Nhân tố sinh thái gì? Có loại nhân tố sinh thái nào? Ví dụ
Câu 7: Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái cá rô phi Việt Nam biết rằng, lồi cá có giới hạn chịu nhiệt từ 5oC đến 42oC, điểm cực thuận 30oC.