Phong trào đấu tranh của giai cấp công-nông và các tầng lớp nhân dân tiêu biểu nhất trong thời kỳ 1936-1939 là.. cuộc vận động Đông Dương đại hội.[r]
(1)TRƯỜNG THCS AN PHƯỚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ TỔ: VĂN- SỬ- ĐỊA- CD KHỐI (TỪ BÀI 19-20)
Năm học: 2019-2020
Trả lời câu hỏi tự luận làm số tập trắc nghiệm học sau: I Tự luận:
1/ Phong trào công nhân từ 1919 đến 1925 diễn nào? 2/ Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp 1917-1923? 3/ Những hoạt động Nguyễn Ái Trung Quốc 1924-1925?
4/ Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho đời Đảng vơ sản Việt Nam nào?
5/ Tân Việt cách mạng Đảng đời 1928? 6/ Quá trình đời tổ chức cộng sản năm 1929?
7/ Hội nghị thành lập Đảng công sản Việt Nam điễn nào? 8/ Phong trào cách mạng 1930-1931 diễn nào?
9/ Nêu kiện bật giai đoạn 1936-1939? II Trắc nghiệm:
Bài 20: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
Câu Hình thức đấu tranh tiêu biểu phong trào cách mạng năm 1936- 1939 A mít tinh. B vũ trang. C mít tinh, biểu tình D bãi công.
Câu Cuộc đấu tranh tiêu biểu phong trào cách mạng năm 1936- 1939 ở
A Hải Phòng. B Nam Định.
C Thái Nguyên. D Khu Đấu xảo (Hà Nội). Câu Cuộc đấu tranh nhà hát lớn Hà Nội vào dịp nào?
A Quốc tế phụ nữ 08/03. B Quốc tế thiếu nhi 01/06. C Quốc tế lao động 01/05. D Quốc tế đoàn kết nhân loại 20/12.
Câu Ý nghĩa tiêu biểu phong trào cách mạng năm 1936- 1939 gì? A Trình độ trị, cơng tác cán đảng viên, uy tín nâng lên.
B Quần chúng tập dượt đấu tranh với lực lượng trị hùng hậu. C
Là tập dượt thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám. D Đây ý nghĩa có tính tất yếu kháng chiến chống Pháp. Câu Năm 1933, chủ nghĩa phát xít thiết lập quốc gia nào? A Đức, Anh, Pháp. B Đức, I-ta-li-a, Mĩ.
C Đức, Nhật, I-ta-li-a. D Đức, Pháp, Mĩ. Câu Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, họp vào thời gian nào? Ở đâu? A Tháng 6/1934: Tại Ma Cao (Trung Quốc).
B Tháng 7/1935: Tại Mat-xcơ-va (Liên Xô). C Tháng 3/1935: Tại Ma Cao (Trung Quốc). D Tháng 7/1935: Tại I-an-ta (Liên Xô).
Câu Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII (7/1935), xác định kẻ thù trước mắt nguy hiểm nhân dân giới gì?
A Chủ nghĩa thực dân cũ. B Chủ nghĩa phát xít.
C Chủ nghĩa thực dân mới. D Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Câu Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII ( 7/1935), có chủ trương gì? A Thành lập Đảng Cộng sản nước.
B Thành lập Mặt trận nhân dân nước.
C Thành lập Mặt trận nhân dân nước tư bản. D Thành lập Mặt trận nhân dân nước thuộc địa.
Câu Trong năm 1936, Mặt trận nhân dân nước làm nòng cốt, thắng cử vào Nghị viện, lên cầm quyền ban hành số sách tiến cho nước thuộc địa?
A Nước Đức B Nước Pháp.C Nước Anh D Nước Tây Ban Nha.
(2)quyền vào năm
A 1935 B 1936 C 1937 D 1938
Câu 11 Đảng ta chuyển hướng đạo sách lược thời kỳ 1936-1939 dựa sơ nào? A Đường lối nghị Quốc tế cộng sản.
B Tình hình thực tiễn Việt Nam.
C Tình hình giới, nước có thay đổi tiếp thu đường lối Quốc tế Cộng sản. D Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi hoạt động mạnh.
Câu 12 Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt nhân dân Đông Dương thời kỳ 1936-1939
A Bọn phản động thuộc địa. B Chủ nghĩa phát xít.
C Bọn phản động Pháp bè lũ tay sai. D Thực dân Pháp quyền phong kiến.
Câu 13 Đảng Cộng sản Đông Dương đề nhiệm vụ trước mắt nhân dân Đông Dương thời kỳ 1936-1939
A chống phát xít, chống chiến tranh.
B chống bọn phản động thuộc địa tay sai.
C chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, địi tự dân chủ, cơm áo, hồ bình
D chống thực dân Pháp giành độc lập chống phong kiến đòi ruộng đất cho dân cày. Câu 14 Năm 1936, Đảng ta chủ trương thành lập
A Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. B Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C Mặt trận Dân chủ thống Đông Dương. D Mặt trận nhân dân Đông Dương.
Câu 15 Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi gì? A Mặt trận Thống phản đế Đông Dương.
B Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. C Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D Mặt trận Việt Minh.
Câu 16 Tháng 3/1938, tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương gì? A Mặt trận Dân chủ thống Đông Dương.
B Mặt trận Thống phản đế Đông Dương. C
Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
D Mặt trận Dân tộc thống phản đế Đông Dương.
Câu 17 Hình thức phương pháp đấu tranh cách mạng thời kỳ 1936-1939 có khác so với thời kỳ 1930-1931?
A Đấu tranh bí mật.
B Đấu tranh hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa công khai. C Đấu tranh bất hợp pháp.
D Đấu tranh công khai.
Câu 18 Khẩu hiệu đấu tranh thời kỳ cách mạng 1936-1939 là? A “Đánh đổ đế quốc Pháp, Đơng Dương hồn tồn độc lập”. B “Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày”.
C “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”.
D “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, địi tự dân chủ, cơm áo hịa bình”
Câu 19 Tháng 8/1936, Đảng chủ trương phát động phong trào A Đông Dương đại hội.
B phong trào đòi dân sinh dân chủ.
C vận động người Đảng vào Viện dân biểu. D mít tinh diễn thuyết thu thập “dân nguyện”.
(3)A Phong trào cơng nhân.
B Phong trào đón phái viên phủ Pháp tồn quyền xứ Đông Dương. C Phong trào nông dân.
D Phân trào bãi cơng.
Câu 21 Qua mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện”, lực lượng tham gia đông đảo hăng hái nhất?
A Công nhân nông dân. B Học sinh thợ thủ cơng. C Trí thức dân nghèo thành thị. D Câu a c đúng.
Câu 22 Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp năm 1936- 1939 thực là A cao trào cách mạng dân tộc dân chủ.
B cách mạng giải phóng dân tộc. C đấu tranh giai cấp.
D tổng diễn tập cho giai đoạn cách mạng tiếp theo.
Câu 23 Cuộc mít tinh khổng lồ vạn rưỡi người diễn Khu Đấu Xảo (Hà Nội) vào ngày, tháng, năm nào?
A 01/5/1930. B 01/5/1935 C 01/5/1938 D 01/5/1939.
Câu 24 Phong trào đấu tranh giai cấp công-nông tầng lớp nhân dân tiêu biểu thời kỳ 1936-1939
A vận động Đông Dương đại hội.
B phong trào đón rước phái viên phủ Pháp tồn quyền Đơng Dương.
C tổng bãi công công nhân Công ty than Hịn Gai (11/1936) mít tinh khu Đấu xảo (Hà Nội) 5/1938
D phong trào báo chí tiến đấu tranh nghị trường.
Câu 25 Đâu khơng phải hình thức hoạt động dân chủ công khai thời kỳ 1936-1939? A Lập hội hữu, hội cứu tế.
B Xuất báo chí. C Đấu tranh nghị trường. D Biểu tình có vũ trang.
Câu 26 Lá cờ đỏ vàng lần xuất khởi nghĩa nào? A Khởi nghĩa Bắc Sơn. B Khởi nghĩa Nam Kì. C Binh biến Đô Lương. D Phong trào 1936-1939.
Bài 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 Câu Chiến tranh giới thứ hai diễn vào thời gian nào?
A Tháng 8/1939. B Tháng 9/1939.
C Tháng 10/1939. D Tháng 11/1939.
Câu Giai đoạn đầu chiến tranh giới thứ hai châu Âu diễn nào? A Chính phủ Pháp cố thủ Pa-ri
B Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức. C Phe phát xít bị đánh bại nhiều nơi D Tất nước châu Âu bị đánh bại
Câu Ở Đông Dương, Pháp vấp phải khó khăn chiến tranh giới thứ hai lan rộng? A Phong trào cách mạng nhân dân Đông Dương nguy bị Nhật hất cẳng.
B Phong trào cách mạng nhân dân Đơng Dương tình trạng thiếu vũ khí C Nguy Nhật hất cẳng thiếu thốn lương thực phục vụ chiến tranh. D Các sở kinh tế văn hóa Pháp Đơng Dương bị công. Câu Sự câu kết Pháp-Nhật thể qua hành động nào? A Pháp mở cửa Lạng Sơn để đón Nhật vào Đơng Dương.
(4)D Pháp-Nhật kí Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương. Câu Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương kí kết vào A ngày 27/7/1941. B ngày 29/7/1941.
C ngày 23/7/1941. D ngày 25/7/1941.
Câu Thủ đoạn mà Nhật thực Đông Dương để thu lợi nhuận cao là A tăng cường vơ vét bóc lột nhân dân ta.
B thiết lập số sở kinh tế nắm độc quyền kinh tế. C nắm độc quyền xuất hàng hóa Đơng Dương.
D thi hành sách “kinh tế huy” tăng loại thuế.
Câu Hậu nặng nề việc thi hành sách “kinh tế huy” Nhật Việt Nam là A dậy chống Nhật ngày tăng.
B tầng lớp nhân dân ta ngày cực khổ.
C công thương nghiệp nước ta bị sa sút nghiêm trọng.
D triệu đồng bào ta chủ yếu miền Bắc chết đói cuối 1944 đầu 1945. Câu Trong giai đoạn 1939- 1945, nhân dân ta bị đánh nặng loại thuế nào? A Ruộng đất, muối, rượu. B sản phẩm thủ công, thuốc phiện, rượu. C Rượu, muối thuốc phiện. D thương nghiệp, thuế thân, rượu. Câu Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ hồn cảnh nào?
A Pháp mở cửa đón quân Nhật vào cửa Lạng Sơn.
B Nhân dân châu Bắc Sơn bị áp bóc lột nặng nề Pháp. C Nhật- Pháp thỏa hiệp cai trị Đông Dương.
D quân Nhật đánh vào Lạng Sơn Pháp thua bỏ chạy qua châu Bắc Sơn.
Câu 10 Mặc dù khởi nghĩa Bắc Sơn bị đàn áp, có ý nghĩa vơ to lớn cách mạng đó
A thúc đẩy phong trào chống Pháp-Nhật phát triển mạnh mẽ. B kích bọn đế quốc tay sai.
C cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập nước Đông Dương.
D khơi dậy tinh thần yêu nước, trì phần lực lượng cách mạng, đội du kích Bắc Sơn đời. Câu 11 Đội du kích Bắc Sơn sang năm 1941 phát triển thành tổ chức nào?
A Cứu quốc quân. B Việt Nam giải phóng quân. C Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân D Việt Nam độc lập đồng minh hội. Câu 12 Khởi nghĩa Nam Kì diễn vào thời gian nào?
A Ngày 20-11-1940 B Ngày 21-11- 1940 C Ngày 22- 11- 1940 D Ngày 23- 11-1940 Câu 13 Ngun nhân dẫn đến khởi nghĩa Nam Kì là
A bất bình trước việc Pháp bắt binh lính Việt trận chết thay cho chúng biên giới Lào- Cam-pu-chia. B căm ghét chế độ cai trị bóc lột tàn bạo thực dân Pháp.
C bất bình việc Pháp-Nhật câu kết đàn áp khởi nghĩa Bắc Sơn
D chống lại quân Xiêm khiêu khích gây xung đột biên giới Lào- Cam-pu-chia. Câu 14 Lực lượng nồng cốt phối hợp với Đảng Nam Kì khởi nghĩa là A quần chúng nhân dân nông thôn.
B tầng lớp nhân dân đô thị C lực lượng tù trị.
D binh lính Việt quân đội Pháp
Câu 15 Vì khởi nghĩa Nam Kì diễn sơi liệt cuối thất bại? A không tận dụng thời cách mạng, nóng vội, thiếu tổ chức chặt chẽ
(5)