(2 điểm) Từ bức tâm thư của liệt sỹ Phạm Ngọc Hùng, từ cuộc sống bình dị của các nhân vật trong tác phẩm trên và bằng những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn có độ dài khoảng 2/3 tr[r]
(1)TRƯỜNG THCS TÂN HỘI
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: …… phút
Ngày kiểm tra: ……… Phần I: (6 điểm)
Viết thơ Ánh trăng nhà thơ Nguyễn Duy, tạp chí Văn học tuổi trẻ (số 11, tháng 11/2015) có viết có nhan đề: “Ánh trăng hay phút giật mình từ kí ức”
Câu (1,5 điểm) Theo em “kí ức” gợi thơ gì? Thời điểm là “phút giật mình” tác giả? Chép thuộc khổ thơ có phút giật nhân vật trữ tình thơ?
Câu (1 điểm) Trong thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy xây dựng hình ảnh “vầng trăng” xuyên suốt tác phẩm đến khổ thơ em chép nhà thơ lại sử dụng hình ảnh “ánh trăng” Vì vậy?
Câu (3,5 điểm) Dựa vào khổ thơ vừa chép trên, em viết đoạn văn khoảng 15 câu lập luận theo cách tổng- phân- hợp để làm rõ suy nghĩ sâu sắc nhà thơ giây phút “giật mình” Đoạn văn sử dụng câu có cấu trúc đảo câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân thích rõ)
Phần II: (4 điểm)
Sau 44 năm ngày Giải phóng miền Nam thống đất nước, 60 thư liệt sĩ Phạm Ngọc Hùng giới thiệu mở góc nhìn khác chiến tranh, khốc liệt gian khổ đầy ắp tình yêu thương người xa nhà Trong thư gửi cho gia đình anh viết: “Nghề nghiệp chính làm bạn với súng binh, nằm dài bãi cỏ xanh rờn, mắt ngước lên trời mà nhớ đến quê hương thân yêu, đến gia đình ấm cúng.”
Câu (1 điểm) Xét mục đích nói câu văn in đậm lời tâm thư thuộc kiểu câu ? Thực hành động nói nào?
Câu (0,5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn có tác phẩm nói sự phi thường người bom đạn chiến tranh tác giả lại nghiêng vẻ đẹp bình dị, gần gũi, đời thường nhân vật nữ Theo em tác phẩm nào? Của ai?
Câu (0,5 điểm) Lời tâm thư “ Khi nằm dài bãi cỏ” “ Mắt ngước lên trời mà nhớ đến quê hương thân yêu, đến gia đình ấm cúng” liệt sỹ Phạm Ngọc Hùng gợi cho em nhớ đến chi tiết tương tự tác phẩm em vừa xác định Hãy ghi lại chi tiết đó?
Câu (2 điểm) Từ tâm thư liệt sỹ Phạm Ngọc Hùng, từ sống bình dị nhân vật tác phẩm hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ em nội dung sau: “Niềm vui, hạnh phúc đến từ điều giản dị bình thường, gần gũi sống”