bài giảng môn ngữ văn 7

32 6 0
bài giảng môn ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

không vướng bận chuyện đời ; một Nguyễn Trãi rất mực là thi sĩ.... Ở đây có suối chảy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có ghềnh thông, có rừng trúc xanh.[r]

(1)(2)

1/ Đọc thuộc thơ:” Nam quốc sơn hà” 2/ Nội dung thơ là:

A Nước Nam nước có chủ quyền, khơng kẻ thù xâm phạm được.

B Nước Nam nước có văn hiến lâu đời. C Nước Nam nước rộng lớn hùng vĩ.

D Nước Nam hùng mạnh, đánh tan giặc ngoại xâm

(3)

Thứ ngày 30 tháng 09 năm 2017

Môn: ngữ văn

tiết 21

H ng dn c thờm

Côn sơn ca

Bui chiu đứng phủ thiên tr ờng

(4)

BÀI CA CÔN SƠN

( CÔN SƠN CA )

(5)

I/ Giới thiệu :

1/ Tác giả : Nguyễn Trãi ( 1380-1442 ), hiệu Ức Trai, quê Hải Dương, sau dời Hà Tây Ông nhân vật lịch sử lỗi lạc,

tồn tài có UNESCO cơng nhận

Danh nhân văn hóa giới ( 1980 )

2/ Hoàn cảnh sáng tác :

Bài sáng tác lúc ông cáo quan ẩn ở Côn Sơn ( 1437-1442 )

(6)(7)(8)(9)(10)(11)(12)(13)(14)(15)(16)

Côn Sơn suối chảy rì rầm,

Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai. Cơn Sơn có đá rêu phơi,

Ta ngồi đá ngồi chiếu êm.

Trong ghềnh thông mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.

Trong rừng có bóng trúc râm,

(17)(18)(19)(20)(21)

II/ Đọc – hiểu văn :

Trong đoạn trích, từ ta được lặp lặp lại lần ?

Nhân vật ta ?

Hình ảnh tâm hồn nhân vật ta thể ?

1/ Nhân vật ta nhà thơ Nguyễn Trãi Qua đoạn thơ trích, ta thấy

hiện lên hình ảnh Nguyễn Trãi đang sống giây phút thảnh thơi, ung dung nhàn nhã,

(22)

Em có nhận xét cảnh tượng Cơn Sơn ?

2/ Cảnh tượng Côn sơn hồn thơ Nguyễn Trãi :

Côn Sơn khung cảnh thiên

nhiên tĩnh, nên thơ Ở có suối chảy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có ghềnh thơng, có rừng trúc xanh

(23)(24)(25)(26)

Qua đoạn thơ, ta thấy tác giả người ?

(27)

Nêu ý nghĩa văn bản. 4/ Ý nghĩa văn :

Sự giao hoà trọn vẹn

người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

III/ Tổng kết : GN/ 81

(28)

So sánh cách ví von tiếng suối

Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh Cảnh khuya có giống

và khác ?

So sánh cách ví von tiếng suối Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh :

- Giống : Cả hai so sánh tiếng suối âm nhạc.

- Khác :

+ Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối tiếng đàn.

(29)

… Về chẳng sớm toan,

Nửa đời vướng bụi trần hoàn làm chi. Mn chung chín vạc làm gì,

Cơm rau nước lã nên tuỳ phận thôi. Đồng, Nguyên để tiếng đời, Hồ tiêu ăm ắp, vàng mười chứa chan. Lại núi Thú San,

(30)

Hai đàng khó sánh hiền ngu,

Đều làm cho thoả ý mình. Trăm năm nhân sinh, Người cỏ thân hình nát tan. Hết ưu lạc đến bi hoan,

Tốt tươi khô héo tuần hồn đổi thay, Núi gị đài đây,

Chết ngày nhục vinh. Sào, Do có tái sinh,

(31)

DẶN DÒ

- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm

trong hai văn bản.

- Nhớ yếu tố Hán Việt văn bản.

- Soạn : Từ Hán Việt ( tt )

(32)

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan