1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Các đề ôn tập cho học sinh trong đợt nghỉ học phòng chống dich bệnh Covid-19

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vậy nên, vì những lẽ trên, cha ông ta đã đúc gọn trong câu: "Tôn sự trọng đạo" là rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng của việc tôn trọng người thầy[r]

(1)

GV: Nguyễn Thị Thủy- 8B

ĐỀ ÔN TẬP văn tuần 1 * Phần Văn bản

Học thuộc tác giả, tác phẩm thơ

Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm *Phần Tiếng Việt

- Ôn kỹ chủ đề 2:Câu phân loại theo mục đích nói. *Phần Tập làm văn

1 Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu tổng phân hợp làm rõ tranh thiên nhiên mùa hè qua câu thơ đầu Khi tu hú - Tố Hữu

2 Trình bày hồn cảnh sáng tác thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Vì Pác Bó nhiều khó khăn, gian khổ, Người lại thấy « Cuộc đời cách mạng thật sang » ?

3 Nhân dân ta vốn có truyền thống « Tơn sư trọng đạo » nhiên gần số bạn học sinh quên điều Em viết văn nghị luận, giải thích cho bạn hiểu truyền thống tốt đẹp nhân dân ta

(2)(3)

Câu - HT: + Đúng đoạn văn theo cách TPH (0.5đ) + Có câu chủ đề diễn đạt tốt (0.5)

+ Đúng HT đoạn đủ số câu khơng sai tả (0.5)

1.5 đ

- ND : Cảnh mùa hè đến miêu tả sinh động : - Rộn rã âm thanh: âm tu hú, âm tiếng ve - Rực rỡ sắc màu: màu vàng bắp, màu hồng nắng - Hương vị: chín,

- Không gian cao rộng sáo diều chao lượn tự do,

Cần ý từ vận động thời gian (đang chín, ngọt dần) mở rộng không gian (càng rộng, cao) náo nức của cảnh vật (đôi diều sáo lộn nhào không) mùa hè tràn đầy sinh lực

Điều độc đáo tất cảm nhận lên tâm tưởng nhà thơ qua âm tiếng tu hú Những cảnh sắc đẹp đẽ mùa hè cho ta thấy trí tưởng tượng phong phú nhà thơ Đó mùa hè đẹp đẽ, khung trời tự tràn đầy sức sống

Câu * HCST

- Bài thơ sáng tác tháng 2/1941, sau 30 năm bơn ba hoạt động nước ngồi, Bác trở trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người sống làm việc hang Pác Bó( Cao Bằng) điều kiện sinh hoạt khó khăn, gian khổ

*Ở Pác Bó nhiều khó khăn, gian khổ, Người lại thấy « Cuộc đời cách mạng thật là sang »

- Cuộc sống Bác Đó sống hài hoà th thái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng.Thức ăn chủ yếu cháo bẹ, rau măng Đây thức ăn có sẵn hàng ngày bữa ăn Bác Giọng điệu đùa vui: lơng thực, thực phẩm đầy đủ d thừa Bữa ăn Bác thật đạm bạc giản dị mà chan chứa tình cảm toàn sản vật thiên nhiên ban tặng cho ngời Đó niềm vui ngời chiến sĩ CM ln gắn bó với sống thiên nhiên Dự Bác làm việc bên bàn đá chông chênh giản dị, đơn sơ

- Đó sống gian khổ nhng niềm vui chốn núi rừng đời “ sang” - sang trọng giàu có Đó TT, đời làm CM lấy lý tởng cứu nớc làm lẽ sống không bị gian khổ khuất phục

1.5 đ

Câu 3

a HT : Đảm bảo đủ phần , thể loại nghị luận, lập luận chặt chẽ rõ ràng

b Nội dung: * MB :0.5 đ * TB: đ 1 Giải thích (0.5đ)

- Tơn sư ? - Trọng đạo

2 Phân tích, chứng minh, bình luận ( 2đ)

(4)

a Phân tích.

"Tơn trọng đạo" truyền thống tốt đẹp đạo học Việt Nam, truyền thống có từ lâu đời có nhu cầu truyền dạy học tập người Đề cao vai trò, tầm quan trọng người thầy biết đến câu thành ngữ, tục ngữ, câu nói dân gian như:

- "Khơng thầy đố mày làm nên" – có nghĩa khơng có người thầy dạy cho ta học làm việc ta khơng thể học làm điều

-"Học thầy khơng tầy học bạn" – có nghĩa là: học thầy mà chưa hiểu hết, chưa nắm hết kiến thức học bạn, lúc bạn thầy ta

Vì dân gian lại có câu:

 "Tam nhân đồng hành tất hữu vi sư" - có nghĩa là: ba người đường, tất có người bậc thầy ta

Và câu nói sau có ý nghĩa:

 "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư": có nghĩa là: người dạy cho ta chữ thầy, dạy nửa chữ thầy Đây cách nói cụ thể câu : "Tơn sư trọng đạo"

Và thế: "Trọng thầy làm thầy" - có nghĩa là: khơng tơn trọng thầy đạo học thầy khơng thể làm thầy thiên hạ Vì muốn làm thầy trước hết phải làm học trò Một người học trò trở thành bậc thầy có người thầy truyền thụ kiến thức mặt – tức làm học trị nhiều người thầy sau làm thầy giỏi

Vậy nên, lẽ trên, cha ơng ta đúc gọn câu: "Tơn trọng đạo" xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa vai trò, tầm quan trọng việc tôn trọng người thầy, tôn đạo học

b Chứng minh.

 Lấy kinh nghiệm thân  Bằng hiểu biết vấn đề này:

 Chúng ta tự hào với truyền thống phẩm chất cao đẹp bậc thầy xưa, thầy lớp trước mà danh tiếng lưu truyền mãi

c Bình luận. 3 Mở rộng.(0.5 đ)

Kết luận.(0.5đ)

- Khẳng định đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trị, tầm quan trọng tác động tích cực câu thành ngữ "Tôn sư trọng đạo"

- Bài học thân

(5)

GV: Nguyễn Thị Thủy- 8B ĐỀ ÔN TẬP văn tuần 2 A Dàn cho đề bài: Vai trò tình cảm gia đình Mở bài: Giới thiệu tình cảm gia đình

- Dẫn dắt, giới thiệu mái ấm gia đình, tình thương gia đình Suy nghĩ em vấn đề này(gia đình đóng vai trị quan trọng, cần thiết, )

- Các em sử dụng câu thơ, ca dao, tục ngữ hay gia đình để nêu vấn đề nghị luận: Tình cảm gia đình

2 Thân bài:

1 Giải thích vấn đề: Tình cảm gia đình gì?

-Tình cảm ba mẹ dành cho -Tình cảm ông bà dành cho cháu

-Tình cảm dành cho ơng bà, cha mẹ -Tình cảm anh chị em

2 Biểu tình cảm gia đình:

-Ba mẹ thương u, chăm sóc cái, ln quan tâm hỏi han - Là cha mẹ tạo điều kiện tốt cho

- Là hi sinh tuổi xuân cha mẹ ni dạy

- Ơng bà tảo tần nuôi khôn lớn, thương yêu cháu, dạy dỗ cháu nên người - Con thương yêu, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ

- Là cháu học tập có thành tích tốt để ông bà cha mẹ vui- Con cháu biết trách nhiệm vai trị để tạo niềm vui cho ông bà, cha mẹ

- Anh chị em nhà yêu thương nhau, không tranh đua, không ganh ghét

3 Ý nghĩa tình cảm gia đình( mang lại cho điều , lấy dẫn chứng)

- Gia đình có tình cảm gia đình vơ hạnh phúc

- Được người xung quanh thương yêu, quý mến tơn trọng - Ơng bà cha mẹ tự hào cháu hiếu thuận

4.Mở rộng

5 Liên hệ - Em cần làm để trì tình cảm gia đình:

- Cố gắng học tập rèn luyện: chăm ngoan học giỏi, tránh xa thói hư tật xấu

- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: giúp làm việc nhà, nghe ơng bà kể chuyện, xoa bóp tay chân cho ông bà bố mẹ

III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em tình cảm gia đình

Là tình cảm thiêng liêng

Rút học thân: Cần học tập thật tốt để đền đáp cơng ơn cha mẹ Để có văn hay em tham khảo văn mẫu:

(6)

Biểu điểm : HT : đ

+ đủ phần (0.5 đ)

+ Đúng thể loại 0.5 đ

+ Trình bày , khơng sai lỗi tả :0.5 đ + Lập luận lơ gich : 0.5

Nội dung: đ MB: 1.5đ

TB: 5đ - giải thích : 0.5đ - Biểu : 1đ - Ý nghĩa : 1.5đ - Mở rộng: 1đ

(7)

GV: Nguyễn Thị Thủy- 8B ĐỀ ÔN TẬP văn tuần 3 LUYỆN TẬP VĂN BẢN NHỚ RỪNG

Câu : Hinh tượng trung tâm thơ Nhớ rừng gì? Tại tác giả lại chọn hình tượng để nói hội lịng mình?

Câu 2: Có bạn chép sai câu thơ đầu sau: “Ngậm mối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua”

Em từ bạn chép sai.Việc chép nhầm có ảnh hưởng đến nội dung câu thơ / thơ

Câu : Tình cảnh tâm trạng hổ thể thể nao đoạn thơ đầu ?

Câu 4: Đoạn thơ thứ hồi tưởng hổ ngày làm “chúa tể mn lồi giữa chốn thảo hoa khơng tên khơng tuổi” Hình ảnh vị chúa sơn lâm lên thế đoạn thơ?

Câu 5: Mười câu thơ đoạn coi câu thơ hay toàn Hãy phân tích nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ

Câu 6: Đoạn thơ thứ hổ quay lại với thực bị nhốt vườn thú Bức trang vườn thú có khác với sống chốn sơn lâm vị , tình cảnh hổ có khác xưa ?

Câu 7: Hãy vài điểm bật thể cách tân mẻ tác giả so với thơ ca truyền thống ( ghi lai dấu ấn trưởng thành thơ mới)

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: 1đ

- Hình tượng trung tâm thơ Nhớ rừng : Con Hổ ( 0.5) -Vì tác giả chọn ( 0.5)

Câu 2: 1đ HS từ chép sai : 0.5 đ

(8)

Việc chép nhầm có ảnh hưởng đến nội dung câu : 0.5 đ

Làm cho câu thơ giảm tính gợi hình , gợi cảm, khơng thể nỗi căm tức tích tụ chất chứa có hình có khối bị giam giữ vương bách thú

Câu Tình cảnh tâm trạng hổ : 2đ

Cuộc sống: Bị nhốt cũi sắt, trở thành đồ chơi cho đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, phải ngang bầy với bọn dở hơi, vô tư lự

Tù túng, tầm thường, chán ngắt ( Thực trạng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX) -> Tâm trạng vừa căm giận, uất ức vừa ngao ngán, bất lực, buông xuôi

-> Coi thường, khinh bỉ tất

Câu : Hình ảnh vị chúa sơn lâm lên: 2đ

Cảnh núi rừng: bóng cả, già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trường ca dội

+ NT: Điệp từ ''với''

Nhiều động từ mạnh: gào, thét -> Cảnh hùng vĩ, hoang vu, bí ẩn

- Hổ: bước chân lên dõng dạc, đường hoàng Lượn thân sóng cuộn

Vờn bóng âm thầm + NT: So sánh

Từ ngữ giàu giàu chất tạo hình

->Vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển

Câu : 1đ NT: Câu thơ giàu chất tạo hình; hình ảnh tương phản Bút pháp lãng mạn

=> Cảnh đẹp, hùng vĩ, thơ mộng;

hổ với tư lẫm liệt, kiêu hùng chúa sơn lâm NT: Điệp ngữ :nào đâu, đâu

Câu cảm thán; câu nghi vấn để phủ định, bộc lộ cảm xúc

Câu 6: 2đ

Cảnh đơn điệu, nhàm tẻ, tầm thường, giả dối

Hổ chán chường, khinh miệt, u uất, bực bội kéo dài

=> Chán ghét cao độ sống thực tù túng, tầm thường, giả dối

Tâm trạng, thái độ hổ tâm trạng, thái độ của tác giả, lớp trí thức Tây học xã hội đương thời

Câu 7: 1đ

+ Cả thơ tràn đầy cảm hứng lÃng mạn với mạch cảm xúc sôi nổi, mÃnh liệt trí t-ởng tợng phong phú, bay bổng

+ Bài thơ có hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng làm nên nội dung sâu sắc tác phẩm

+ Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm

(9)

+ Bài thơ đầy nhạc tính, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt ( có câu ngắt nhịp ngắn, có câu lại trải dài) Giọng thơ u

GV: Nguyễn Thị Thủy- 8B ĐỀ ÔN TẬP ( tuần 5)

Đề ôn văn ( lần )

Cho câu thơ sau : “Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.”

a Đoạn thơ trích tác phẩm ai?Nêu hiểu biết em tác giả khoảng 3-5 câu (1,5đ)

b Trong đoạn thơ có sử dụng bptt , phân tích tác dụng biện pháp ( 2,5)

c Tìm câu ca dao thơ có hình ảnh thuyền ( 1đ)

d Từ nội dung thơ , em nêu cảm nhận sống người ngư dân đoạn văn khoảng 12 câu ( đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn )

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Nội dung cần đạt Điểm

Câu 1 - Đoạn thơ trích : Quê hương Tế Hanh - Hiểu biết tác giả : đủ câu không đủ cho : 0.5

0.5 1

Câu 2 phân tích tác dụng BPTT

- BP: nhân hóa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Pt tác dụng

Nhà thơ không thấy thuyền nằm im bến mà cịn thấy mệt mỏi Cũng dân chài, thuyền có vị mặn nước biển, thuyền lắng nghe chất muối đại dương thấm thớ vỏ

+ Thuyền trở nên có hồn hơn, khơng cịn vật vơ tri vơ

(10)

Câu 3

Câu 4

giác mà trở thành người bạn ngư dân Khơng phải người làng chài khơng thể viết hay thế, tinh thế, viết câu thơ tâm hồn Tế Hanh hồ vào cảnh vật hồn để lắng nghe

+ Ở âm gió rít nhẹ ngày mới, tiếng sóng vỗ triều lên, tiếng ồn chợ cá âm lắng đọng thớ gỗ thuyền

- Tìm câu thơ thơ có hình ảnh thuyền

Nêu cảm nhận sống người ngư dân đoạn văn khoảng 12 câu ( đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn ) HT: – đảm bảo hình thức đoạn, đủ số câu , trình bày đẹp TV: 1đ - Sử dụng câu nghi vấn

Nội dung : 3đ

HS nêu ý :

- Thực trạng sống ngư dân

- Họ gặp phải khó khăn ? Trước khó khăn thái đội họ ? Họ có hành động ( Lấy dc văn , đời sống , việc trung quốc tranh chấp biển)

- Những hành động họ mang lại kết ntn?

- Mở rộng : Hs phản đề khẳng định vị trí họ trước

- Liên hệ

(1đ) ( 1đ)

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:23

Xem thêm:

w