1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề ôn tập lớp 2

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 18,31 KB

Nội dung

Mỗi chiếc đũa hay cả bó đũa đều được ngầm so sánh với một người con.. Mỗi chiếc đũa hay cả bó đũa đều được ngầm so sánh với bốn người con![r]

(1)

BÀI ÔN TẬP LỚP Ở NHÀ CHO HỌC SINH TỪ 03/4 ĐẾN 7/4 NỘP LẠI CHO GVCN (GỬI LẦN 2)

1 Rèn đọc thành tiếng trang 106; 117; 121; 132; 140 -TV2/ Tập 1 kết hợp trả lời câu hỏi sau bài.

Yêu cầu rèn: - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt 45 tiếng/1 phút: - Đọc tiếng, từ ( cố gắng không đọc sai tiếng): - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: Rèn Tập làm văn:

Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) kể anh, chị, em ruột (hoặc anh , chị, em họ) em

Bài làm Trường tiểu học Cái Ngang

Lớp:…2/…

(2)

Rèn tả nghe - viết ( Nhờ Phụ huynh đọc dùm cho viết) Bài1 : “ Hai anh em” (Đoạn trang 119– SGK TV2 – tập 1)

Rèn tả nghe - viết ( Nhờ Phụ huynh đọc dùm cho viết)

Bài 2: “Con chó nhà hàng xóm” (Đoạn trang 129– SGK TV2 – tập 1)

(3)

BÀI ƠN TẬP MƠN TỐN LỚP Ở NHÀ CHO HỌC SINH ĐỀ 1:

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ A, B, C, D trước kết cho

mỗi câu hỏi đây:

Câu 1: Số 55 đọc là:

A Năm năm B Năm lăm C Năm mươi năm D Năm mươi

lăm

Câu 2: Số liền sau 79 là:

A 78 B 90 C 80 D 97

Câu 3: Số lớn có hai chữ số là:

A 98 B 99 C 11 D 10 Câu 4: 29 + = … Số cần điền vào chỗ chấm là:

A 30 B 49 C 31 D 21

Câu 5: Trong phép trừ: 56 – 23 = 33, số 56 gọi là:

A Số hạng B Hiệu C Số bị trừ D Số trừ

Câu 6: Hình có hình tam giác? A hình B hình C hình

II- PHẦN TỰ LUẬN :

Bài : Đặt tính tính 64 + 27 70 – 52 47 + 39 100 – 28

……… ……… ………

Bài : Khối lớp Hai có 95 học sinh Khối lớp Ba có khối lớp Hai 28 học sinh

Hỏi khối lớp Ba có học sinh?

Bài làm

(4)

ĐỀ 2:

Câu 1: Nối phép tính với kết phép tính đó

Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

- Số liền trước 50 49 - Số liền trước 98 89 - Số liền sau 60 59 - Số liền sau 99 100 Câu 3: Nối hình với tên gọi hình đó:

c sáng

Câu 4: Khoanh tròn vào chữ trước phép tính

a + + a 45 + – 20 30 b + + b 45 + – 20 30 c + + c 45 + - 20 30 Câu 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước số tròn chục số sau:

d A 34 B 20 C 100 D 59 Câu 6: Dãy tính x 10 – có kết là:

e A 30 B 25 C D 35 II Phần tự luận

Câu 1: Điền dấu >, < ; = vào chổ chấm

20 +10 …… 40 60 …… 40 + 20 70 …… 90 - 15

40 …… 30 + 10 100 - 50…… 80 30 + 50 …… 90 Bài : Tính hiệu, biết số bị trừ số lớn có hai chữ số số trừ 90

………

Câu 3: Anh cân nặng 58 kg, em nhẹ anh 19 kg Hỏi em cân nặng Ki lô gam?

Bài làm ……… ……… ……… 16 8 4 13 7 5 + 9

11 - 6 + 9 12 - 8

Hình chữ nhật Hình tứ giác Hình trịn Hình tam giác

> <

> =

(5)

Đề 1: Ơn tập mơn Tiếng Việt lớp

Em đọc thầm bài: Hai anh em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 119). Bài tập 1: Khoang tròn câu trả lời đúng:

1 Người em quan tâm đến người anh nào? a Chia lúa công cho người anh

b Lấy lúa bỏ thêm vào phần người anh c Không giành lấy phần lúa nhiều

d Chọn phần lúa

2 Người anh quan tâm đến người em nào? a Chia phần lúa cho người em nhiều

b Gánh vác hết công việc cho người em

c Lấy lúa bỏ thêm vào phần người em d Tất ý

3 Hai anh em có điểm giống nhau? a Khơng ích kỉ, biết nghĩ đến tình anh em ruột thịt b Biết đùm bọc, giúp đỡ lẫn

c Biết trân trọng tình cảm an hem d Tất ý

4 Câu chuyện khuyên gì? a Anh em gia đình phải nhường nhịn lẫn b Anh em gia đình phải yêu thương đùm bọc c Anh em gia đình phải quan tâm chăm sóc lẫn d Các ý

Bài tập 2:: Tìm từ hoạt động học sinh?

Bài tập 3: Em cần phải làm để phịng bệnh COVID 19 nhà?

…… Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu” Ai làm gì?

(6)

Đề 2: Ơn tập mơn Tiếng Việt lớp 2 Em đọc thầm sau đây:

Câu chuyện bó đũa

1 Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà, hay va chạm

2 Thấy không thương yêu nhau, người cha buồn phiền Một hôm, ông đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo:

- Ai bẻ bó đũa cha thưởng cho túi tiền

Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà khơng bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thông thả bẻ gãy cách dễ dàng

3 Thấy vậy, bốn người nói:

- Thưa cha, lấy bẻ có khó gì! Người cha liền bảo:

- Đúng Như thấy chia lẽ yếu, hợp lị mạnh Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh

Theo Ngụ ngôn Việt Nam

* Dựa vào nội dung đọc em khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời em cho câu hỏi sau hoàn thành tiếp tập:

Câu 1: Lúc nhỏ, người sống nào? A Hay gây gổ

B Hay va chạm

C Anh em không quan tâm đến D Sống hòa thuận

Câu 2: Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa? A Tại họ chưa dùng để bẻ

B Tại khơng muốn bẻ C Tại họ cầm bó đũa mà bẻ D Tại bó đũa làm từ sắt

Câu 3: Một đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? A Mỗi đũa ngầm so sánh với bốn người Cả bó đũa ngầm so sánh với người

B Mỗi đũa ngầm so sánh với người hay người Cả bó đũa ngầm so sánh với tất bốn người hay nhiều người C Mỗi đũa hay bó đũa ngầm so sánh với người D Mỗi đũa hay bó đũa ngầm so sánh với bốn người Câu 4: Người cha muốn khuyên bảo điều gì?

A Các phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh B Các hợp sức lại để bẻ gãy bó đũa

C Các sống không cần quan tâm đến D Các cần biết quan tâm đến

Câu 5: Qua câu chuyện, em rút học gì?

(7)

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:08

w