Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.. Câu 7: Chất dẫn điện là gì?[r]
(1)Tiết 23: ÔN TẬP A Kiến thức bản.
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào?
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát
Câu 2: Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác làm sáng bút thử điện
Câu 3: Có loại điện tích? Các vật tương tác với nào?
- Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương Các vật nhiễm điện loại đẩy nhau, khác loại hút
Câu 4: Nguyên tử có cấu tạo nào?
- Mọi vật được cấu tạo bởi nguyên tử Mỗi nguyên tử hạt rất nho gờm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân
- Bình thường, tởng điện tích âm của electron có trị sơ tuyệt đới tởng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa điện
Câu 5: Khi vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?
- Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương mất bớt êlectron
Câu 6: Dịng điện gì? Ng̀n điện gì? Ng̀n điện có đặc điểm gì?
- Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng
- Nguồn điện cung cấp dòng điện cho dụng cụ điện hoạt động Mỗi nguồn điện có hai cực Dòng điện chạy mạch điện kín bao gờm thiết bị điện được nới liền với hai cực của nguồn điện dây điện
Câu 7: Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì? Dịng điện kim loại là gì?
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua, chất cách điện chất không cho dòng điện qua
- Dòng điện kim loại dòng êlectron tự dịch chuyển có hướng
Câu 8: Sơ đờ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy mạch điện kín?
- Sơ đờ mạch điện hình vẽ sử dụng kí hiệu qui ước để biểu diễn mạch điện Mạch điện được mô tả sơ đờ từ sơ đờ mạch điện lắp mạch điện tương ứng
- Chiều dòng điện quy ước chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
Câu 9: Các tác dụng dòng điện
- Dòng điện qua vật dẫn thơng thường, làm cho vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng
- Dòng điện có tác dụng từ làm quay nam châm - Dòng điện có tác dụng hố học
(2)B HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI I TỰ KIỂM TRA
Bài (trang 85 SGK): Đặt câu với từ: cọ xát, nhiễm
điện
Giải:
Có thể câu sau tương tự:
- Thước nhựa bị nhiễm điện bị cọ xát mảnh vải khơ - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cọ xát
- Nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát
- Cọ xát cách làm nhiễm điện nhiều vật
Bài (trang 85 SGK): Có loại điện tích nào? Các điện
tích loại hút nhau? Loại đẩy nhau?
Giải:
Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm Điện tích khác lọai (dương âm) hút
Điện tích loại (cùng dương âm) đẩy
Bài (trang 85 SGK): Đặt câu hỏi với cụm từ: vật nhiễm
điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, bớt êlectrôn
Giải:
Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn Vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn
Bài (trang 85 SGK): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ
trống câu sau đây:
a Dịng điện dịng có hướng
b Dịng điện kim loại dịng có hướng
Giải:
a Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
b Dịng điện kim loại dịng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng
Bài (trang 85 SGK): Các vật hay vật liệu sau dẫn
điện điều kiện bình thường?
a Mảnh tơn b Đoạn dây nhựa c Mảnh nilơng d Khơng khí e Đoạn dây đồng f Mảnh sứ
Giải:
Ở điều kiện bình thường:
- Các vật (vật liệu) dẫn điện là: a) Mảnh tôn; e) Mảnh dây đồng - Các vật (vật liệu) cách điện là: b) Đoạn dây nhựa; c) mảnh polyetylen (nilon);
d) khơng khí; f) Mảnh sứ
(3)Bài (trang 86 SGK): Trong cách sau đây, cách làm
thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyên B Áp sát thước nhựa vào thành bình nước ấm C Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa
D Cọ xát mạnh thước nhựa miếng vải khô
Giải:
Chọn câu D: Cọ xát mảnh thước nhựa miếng vải khô
Bài (trang 86 SGK): Trong hình 30.1a, b, c, d hai vật
A, B bị nhiễm điện treo sợi mảnh Hãy ghi dấu điện tích (+ hay -) cho vật chưa ghi dấu
Giải:
(4)c Ghi dấu (+) cho B (A B hút nhau, khác loại điện tích) d Ghi dấu (+) cho A (A B đẩy nhau, loại điện tích)
Bài (trang 86 SGK)
Cọ xát mảnh nilông miếng len, cho mảnh nilông bị nhiễm điện âm Khi vật hai vật nhận thêm êlectrôn, vật bớt êlectrôn?
Giải:
Mảnh nilông bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn
Miếng len bị bớt êlectrôn chuyển sang mảnh nilông
Bài (trang 86 SGK) Trong sơ đồ mạch điện đây, sơ
đồ có mũi tên chiều quy ước dòng điện?
Giải:
Sơ đồ c có mũi tên chiều quy ước dòng điện: từ cực dương đến cực âm nguồn diện mạch kín
Bài (trang 86 SGK) Trong thí nghiệm bố trí hình
30.3, thí nghiệm tương ứng với mạch điện kín bóng đèn sáng?
Giải:
Thí nghiệm c) tương ứng với mạch điện kín bóng đèn sáng (Mạch điện kín gồm vật dẫn mắc nối tiếp với mắc vào cực nguồn điện)
C BÀI TẬP - CÂU HỎI TỰ LUYỆN
Bài 1: Người bị điện giật tác dụng dòng điện?
(5)Bài 2: Vì dây điện thường dùng để mắc đèn, quạt… phải
tách riêng hai lõi?
A Để trang trí dây cho đẹp B Để tiết kiệm dây dẫn
C Để tránh chập điện D Cả A, B, C
Bài 3: Đồng hồ điện tử (dùng pin, có kim quay) hoạt động dựa
vào tác dụng dòng điện?
A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ
C Tác dụng hóa học D Tác dụng phát sáng
Bài 4: Khi cọ xát sắt với len, dạ, nhận xét sau đây
là đúng?
A Sau cọ xát, sắt nhiễm điện dương B Sau cọ xát, sắt nhiễm điện âm
C Sau cọ xát, mảnh len nhiễm điện dương D Sau cọ xát, thu hai vật trung hòa điện
Bài 5: Kết luận sau khơng đúng?
A Bình thường ngun tử trung hòa điện
B Mỗi nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương C Electron bị hạt nhân nguyên tử đẩy để trở thành electron tự
D Các electron không đứng yên mà chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử
Bài 6: Để mạ kẽm cho cuộn dây thép phải:
A ngâm cuộn dây thép dung dịch muối kẽm đun nóng dung dịch
B nối cuộn dây thép với cực âm nguồn điện nhúng vào dung dịch muối kẽm đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch thời gian
C ngâm cuộn dây dung dịch muối kẽm cho dòng điện chạy qua dung dịch
D nối cuộn dây thép với cực dương nguồn điện nhúng vào dung dịch muối kẽm cho dòng điện chạy qua dung dịch
Bài 7: Một bóng đèn pin chịu dịng điện có cường độ lớn
nhất 0,5A Nếu cho dịng điện có cường độ chạy qua đèn trường hợp đèn sáng mạnh nhất?
A 0,7A B 0,60A C 0,45A D 0,48A
Bài 8: Giải thích hoạt động cầu chì:
(6)C Dòng điện chạy qua gây tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên Dịng điện mạnh đến mức làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (3270C) dây chì đứt; dịng điện bị ngắt D Dây chì mềm nên dịng điện mạnh bị đứt
Bài 9: Dịng điện chạy vật đây?
A Một mảnh nilong cọ xát B Máy tính bỏ túi hoạt động C Chiếc pin tròn đặt bàn
D Dịng điện gia đình khơng sử dụng thiết bị điện
Bài 10: Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị bớt
electron trở thành: A vật trung hòa
B vật nhiễm điện dương (+) C vật nhiễm điện âm (-)
D không xác định vật nhiễm điện (+) hay (-)
Bài 11 Dòng điện có tác dụng phát sáng chạy qua phận
hay dụng cụ điện chúng hoạt động bình thường? A Bóng đèn bút thử điện B Quạt điện
C Công tắc D Cuộn dây dẫn có lõi sắt non
Bài 12: Chiều dòng điện chiều …………
A chuyển dời có hướng điện tích B dịch chuyển electron
C từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm nguồn điện D từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương nguồn điện
Bài 13: Câu phát biểu sai?
A Dòng điện dòng điện tích chuyển dời có hướng
B Dịng điện kim loại dịng electron chuyển dời có hướng
C Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm nguồn điện
D Dịng điện dịng điện tích âm chuyển động tự
Bài 14: Vật sau dẫn điện?
A Thanh gỗ khô B Dây truyền vàng C Thanh thủy tinh D Đoạn dây nhựa
Bài 15: Để trì dịng điện cách liên tục ta phải làm gì? Bài 16: Thế sơ đồ mạch điện? Tác dụng nó?
Bài 17: Khơng khí có phải mơi trường cách điện không? Tại
(7)Bài 18: Hãy xếp vật sau vào cột dẫn điện hay
cách điện:
Giấy, vải, không khí, vàng, thủy tinh, nước muối, than, gỗ, cao su, sắt, thép
Bài 19: Cầu chì hoạt động dựa nguyên tắc nào? Em hãy
quan sát thực tế, cầu hì thường mắc đâu? Trên thiết bị, làm nhận vị trí cầu Chì
Bài 20: Dùng thủy tinh nhiễm điện đưa
đến gần cầu kim loại treo giá Ta thấy ban đầu cầu bị hút thủy tinh, sau cầu chạm vào thủy tinh lại bị đẩy Em giải thích sao?