Tự luận: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn.. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe.[r]
(1)TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020
1 Sự truyền thẳng ánh sáng: TN + TL Câu 1: Khi mắt ta nhìn thấy vật ?
A Khi mắt ta hướng vào vật
B Khi mắt ta phát tia sáng đến vật C Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta D Khi vật mắt khơng có khoảng tối Đáp án: C
Câu 2: Đứng mặt đất, trường hợp duới ta thấy có nhật thực ?
A Ban ngày, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng
B Ban ngày, Trái Đất che khuất Mặt Trăng C Ban đêm, Trái Đất che khuất Mặt Trăng
D Ban đêm, Mặt Trời bị nửa Trái Đất che khuất nơi ta đứng Đáp án: A
Câu 3: Khi có tượng nguyệt thực, vị trí tương tối Trái Đất, Mặt trời mặt Trăng như ?
A Mặt trời – Trái đất – Mặt Trăng B Trái Đất – Mặt trời – Mặt Trăng
C Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời Đáp án: A
Câu 4: Hãy vật nguồn sáng ?
A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói trời nắng C Mặt Trời D Đèn ống sáng
Đáp án: B
Tự luận: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?
Thế chùm sáng song song, hội tụ, phân kì ? Mỗi loại chùm sáng cho ví dụ ? HS dựa vào phần lý thuyết học trả lời
2 Phản xạ ánh sáng: TN+ TL
Câu 1: Chiếu chùm tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 600 Góc tới có giá trị sau ?
A 200 B 300 C 600 D 800
Đáp án: B
Câu Mối quan hệ góc tới góc phản xạ tia sáng gặp gương phẳng ? A Góc tới gấp đơi góc phản xạ C Góc phản xạ góc tới
(2)Đáp án: C
Câu 3: Tia tới hợp với gương phẳng góc 500 Góc tới ?
A 200 B 300 C 400 D 500
Đáp án: C
Câu 4: Góc tới 350 Tia tới hợp với tia phản xạ góc ?
A 600 B 700 C 800 D 900
Đáp án: B
Câu Điểm sáng S đặt trước gương phẳng đoạn 25cm cho ảnh S’, khoảng cách SS’ là: A 25cm B 20cm C 40cm D 50cm Đáp án: D
Tự luận:
Câu 1: Vẽ ảnh vật BA tạo gương phẳng hình vẽ ?
Câu 2:Vẽ ảnh vật BA tạo gương phẳng hình vẽ ?
B
A
G
Câu 3: Hãy vẽ tia phản xạ ? góc phản xạ góc tới độ ?
HS dựa vào phần lý thuyết học để vẽ
3 Gương cầu: TN + TL
Câu 1: Ba vật đặt trước gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm khoảng cách tạo ảnh ảo Trường hợp cho ta ảnh lớn ?
A Gương phẳng B Gương cầu lõm
C Gương cầu lồi D Ba gương cho ảnh Đáp án: B
Câu 2: Nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ vật là:
A Gương cầu lồi B Gương phẳng C Gương cầu lõm D Cả A B
(3)Câu3: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ có tính chất ?
A Hội tụ B Song song
C Phân kì D Khơng truyền theo đường thẳng Đáp án: A
Tự luận: Ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt gương cầu lồi lớn Gương giúp ích cho người lái xe ?
HS dựa vào phần lý thuyết học trả lời 4 Nguồn âm: TN+ TL
Câu 1: Âm tạo nhờ:
A Nhiệt B Điện C Dao động D Ánh sáng Đáp án: C
Câu 2: Trong trường hợp sau vật phát âm ?
A Khi kéo vật B Khi uốn vật
C Khi nén vật D Khi làm vật dao động Đáp án: D
Tự luận: Nguồn âm ? Cho ví dụ ? Nêu đặc điểm chung nguồn âm ? HS dựa vào phần lý thuyết học trả lời
5 Độ cao, độ to âm: TN + TL
Câu 1: Một vật thực 1800 dao động phút, tần số dao động vật là: A 45 Hz B 30 Hz C 900 Hz D.69 Hz Đáp án: B
Câu 2:Âm phát gảy đàn ghi ta to khi:
A Dây đàn căng B Nhạc công gảy mạnh
C Dây đàn chùng D Dây đàn căng, nhạc công gảy nhẹ Đáp án: B
Câu 3: Đơn vị đo độ to âm là:
A m (mét) B s (giây) C Hz (Héc) D dB (đềxiben) Đáp án: D
Tự luận: Tần số dao động ? Đơn vị tần số ? Biên độ dao động ? Độ to âm đo ? Thế ngưỡng đau ?
HS dựa vào phần lý thuyết học trả lời 6 Môi trường truyền âm: TN+ TL
Câu 1: Âm truyền môi trường ?
(4)C Chân khơng D Khơng khí Đáp án: C
Câu 2: Trong lớp, học sinh nghe thầy giáo giảng thông qua môi trường truyền âm ? A Chân không B Chất rắn
C Chất lỏng D Khơng khí Đáp án: D
Câu 3: Trong khơng khí vận tốc truyền âm ?
A 3,4m/s B 34m/s C 340m/s D 3400m/s
Đáp án: C
Tự luận: Tiếng sét tia chớp tạo gần lúc, ta thường nhìn thấy chớp trước nghe thấy tiếng sét Hãy giải thích ?
HS dựa vào phần lý thuyết học trả lời 7 Phản xạ âm, tiếng vang: TN+ TL Câu 1: Ta nghe thấy tiếng vang khi:
A Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát
B Âm phát âm phản xạ đến tai ta lúc C Âm phát đến tai ta trước âm phản xạ
D Âm phản xạ gặp vật cản Đáp án: C
Câu 2:Vật phản xạ âm tốt vật có bề mặt:
A Phẳng sáng B Nhẵn cứng C Gồ ghề mềm D Mấp mô cứng Đáp án: B
Tự luận: Tại nói chuyện phịng ta thường nghe tiếng to trời ? HS dựa vào phần lý thuyết học trả lời
8 Chống ô nhiễm tiếng ồn: TN+ TL Câu 1: Âm gây ô nhiễm tiếng ồn:
A Tiếng sấm, sét
B Tiếng xình xịch bánh tàu hỏa chạy C Tiếng sóng biển ầm ầm
D Tiếng máy móc làm việc phát to kéo dài Đáp án: D
Câu 2: Giả sử nhà em gần đoạn đường có nhiều tô qua lại suốt ngày đêm Em chọn phương án sau để chống ô nhiễm tiếng ồn ?
(5)D Chuyển nhà nơi khác Đáp án: A
Tự luận: Ô nhiễm tiếng ồn ? Hãy nêu biện pháp chống nhiễm tiếng ồn ? HS dựa vào phần lý thuyết học trả lời
-