Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học 7. Năm học 2020-2021.

10 15 0
Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học 7. Năm học 2020-2021.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B.Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. C.Vì giun đất chỉ sống trong điều kiện độ ẩm đất thấp. D.Vì nước mưa gây sụt, lún các hang giun trong đất. A.Định hướng và phát hiện mồi. [r]

(1)

PHỊNG GD & ĐT ĐƠNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU

ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Sinh học 7 Năm học: 2020 - 2021 (Thời gian làm bài: 45’) I Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Chọn ý trả lời câu sau Câu 1: Trùng roi sinh sản cách:

A Sinh sản vơ tính cách phân đôi theo chiều dọc thể B Trùng roi xanh sinh sản hữu tính tiếp hợp

C Phân đôi theo chiều ngang thể D Sinh sản hữu tính

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo có cấu tạo tế bào thực vật khơng có tế bào động vật:

A Chất nguyên sinh B Màng Xenlulozo C Màng tế bào D Nhân Câu 3: Trùng giày thải chất bã qua:

A Khơng bào co bóp B Bất vị trí thể C Lỗ thành thể D Khơng bào tiêu hóa

Câu 4: Hình thức di chuyển khơng tìm thấy thủy tức:

A Lông bơi B Kiểu lộn đầu

C Kiểu sâu đo D Cả A, B

Câu 5: Cơ thể hình dù đặc điểm cấu tạo của:

A A.Hải quỳ B B.Sứa C C.San hô D D.Thủy tức

Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy sán gan là:

A Cá B Ốc C Trai D Hến

Câu 7: Vì mưa nhiều, mặt đất lại có nhiều giun: A Vì nước ngập thể nên chúng bị ngạt thở

B Vì nước mưa làm trơi lớp đất xung quanh giun C Vì giun đất sống điều kiện độ ẩm đất thấp D Vì nước mưa gây sụt, lún hang giun đất Câu 8: Tấm lái tơm sơng có chức gì?

A A.Định hướng phát mồi B B.Giữ xử lý mồi

C C.Bắt mồi bị D D.Lái giúp tơm sơng bơi gật lùi Câu 9: Tập tính ơm trứng tơm mẹ có ý nghĩa nào?

A A.Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù B B.Giúp phát tán trứng nhiều nơi C C.Giúp trứng nhanh nở D D.Giúp trứng tận dụng oxi từ thể mẹ

Câu 10: Cơ thể nhện chia thành: A phần: phần đầu phần bụng

B phần: phần đầu, phần ngực phần bụng C phần: phần đầu, phần bụng phần đuôi D Phần: phần đầu – ngực phần bụng Câu 11: Thức ăn châu chấu là:

(2)

C C.Chồi D D.Mùn hữu Câu 12: Tập tính khơng có kiến:

A Đực nhận biết tín hiệu B Chăm sóc hệ sau C Chăn nuôi động vật khác D Dự trữ thức ăn II Tự luận (7 điểm)

Câu 13 (2,5 điểm): Em nêu cấu tạo thể trai sơng? Vai trị ngành thân mềm tự nhiên?

Câu 14:

a) Ngành chân khớp gồm lớp? Hãy xếp động vật đại diện vào lớp nó: Tơm, bọ cạp, chuồn chuồn, mọt ẩm, sun, ve sầu, rận nước, chân kiếm, cua nhện, ghẻ, châu chấu, ve bò, bọ ngựa (1,5 điểm)

b) Tại trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm để phịng tránh bệnh giun đũa trẻ em? (1 điểm)

Câu 15 ( điểm): Trình bày cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống nước? Nêu chức loại vây cá?

========== HẾT ===========

PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU

ĐỀ 2

(3)

I Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Chọn ý trả lời câu sau Câu 1: Tập đoàn trùng roi là?

A Nhiều tế bào liên kết lại B Một thể thống nhất C Một tế bào D Nhiều tế bào sống độc lập

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo có cấu tạo tế bào thực vật khơng có tế bào động vật:

A Chất nguyên sinh B Màng Xenlulozo C Màng tế bào D Nhân

Câu 3: Một trùng biến hình phân đơi liên tiêp lần, tổng số trùng biến hình tạo sau lần

phân đôi là:

A 10 B 16 C 20 D 32

Câu 4: Khi mơi trường có đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản theo hình thức: A Hữu tính B Tái sinh C Mọc chồi D Cả A, B C

Câu 5: Cơ thể hình dù đặc điểm cấu tạo của:

A.Hải quỳ B.Sứa C.San hô D.Thủy tức

Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy sán gan là:

A Cá B Ốc C Trai D Hến

Câu 7: Vì mưa nhiều, mặt đất lại có nhiều giun: A.Vì nước ngập thể nên chúng bị ngạt thở

B.Vì nước mưa làm trơi lớp đất xung quanh giun C.Vì giun đất sống điều kiện độ ẩm đất thấp D.Vì nước mưa gây sụt, lún hang giun đất Câu 8: Tấm lái tơm sơng có chức gì?

E A.Định hướng phát mồi F B.Giữ xử lý mồi

G C.Bắt mồi bị H D.Lái giúp tơm sơng bơi gật lùi Câu 9: Tập tính ơm trứng tơm mẹ có ý nghĩa nào?

E A.Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù F B.Giúp phát tán trứng nhiều nơi G C.Giúp trứng nhanh nở H D.Giúp trứng tận dụng oxi từ thể mẹ

Câu 10: Cơ thể nhện chia thành: A phần: phần đầu phần bụng

B phần: phần đầu, phần ngực phần bụng C phần: phần đầu, phần bụng phần đuôi D Phần: phần đầu – ngực phần bụng Câu 11: Thức ăn châu chấu là:

A A.Côn trùng nhỏ B B.Xác động thực vật

C C.Chồi D D.Mùn hữu

Câu 12: Tập tính khơng có kiến:

A Đực nhận biết tín hiệu B Chăm sóc hệ sau C Chăn nuôi động vật khác D Dự trữ thức ăn II Tự luận (7 điểm)

Câu 13 (2,5 điểm): Em nêu cấu tạo thể trai sơng? Vai trị ngành thân mềm tự nhiên?

(4)

a) Ngành chân khớp gồm lớp? Hãy xếp động vật đại diện vào lớp nó: Tơm, bọ cạp, chuồn chuồn, mọt ẩm, sun, ve sầu, rận nước, chân kiếm, cua nhện, ghẻ, châu chấu, ve bò, bọ ngựa (1,5 điểm)

b) Tại trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm để phịng tránh bệnh giun đũa trẻ em? (1 điểm)

Câu 15 ( điểm): Trình bày cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống nước? Nêu chức loại vây cá?

========== HẾT ===========

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ 1

MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021

Câu Đáp án Biểu

(5)

Trắc nghiệm

1A, 2B, 3C, 4A, 5B, 6B, 7A, 8D, 9A, 10D, 11C, 12A 0,25đ/ ý Tự luận

13 (2,5 điểm)

- Cơ thể trai:

+ Dưới vỏ áo trai, mặt áo tiết lớp vỏ đá vôi

+ Mặt áo tạo thành khoang áo môi trường hoạt động dinh dưỡng trai

+ Tiếp đến hai mang bên Ở trung tâm thể: phiá thân trai phía ngồi chân trai

0,5đ 0,5đ 0,5đ - Vai trò ngành thân mềm:

+ Làm thực phẩm + Làm thức ăn cho ĐV + Làm đồ trang sức trang trí + Làm mơi trường nước + Có hại cho trồng

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh + Có giá trị xuất

+ Có giá trị mặt địa chất

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 14 (2,5 điểm)

a)Ngành chân khớp gồm lớp: Lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

- Lớp giáp xác: tôm, mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, cua nhện

- Lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, ghẻ, ve bò - Lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn

0,5đ 0,5đ 0,5 đ b) vì: Trẻ em có thói quen chơi sàn nhà, môi

trường thiếu vệ sinh, ngậm đồ chơi bẩn Khi ngứa hậu môn trẻ thường lấy tay gãi (hậu môn nơi có giun đũa) bỏ tay vào miệng nên khép kín vịng đời giun đũa

- biện pháp phịng chống giun đũa: cho trẻ chơi nơi sẽ, lau sàn trước cho trẻ chơi

0,5đ 0,5đ

15 (2 điểm)

Cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống nước: - Thân cá chép hình thoi dẹp bên

- Mắt khơng có mi mắt

- Thân phủ vảy xương tì lên ngói lợp; bên ngồi vảy có lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày

- Vây có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

Chức loại vây cá:

- Vây đi: đẩy nước giúp cá tiến lên phía trước

- Vây ngực vây bụng: giữ thăng cho cá, giúp cá bơi hướng lên hướng xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại

(6)

hoặc bơi đứng

- Vây lưng vây hậu mơn: tăng diện tích dọc thân giúp cá bơi không bị nghiêng ngả

0,25đ ========== HẾT ===========

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ 2

MƠN SINH HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021

Câu Đáp án Biểu

điểm Trắc nghiệm

1A, 2B, 3D, 4C, 5B, 6B, 7A, 8D, 9A, 10D, 11C, 12A 0,25đ/ ý Tự luận

13 (2,5 điểm)

- Cơ thể trai:

+ Dưới vỏ áo trai, mặt ngồi áo tiết lớp vỏ đá vơi

+ Mặt áo tạo thành khoang áo môi trường hoạt động dinh dưỡng trai

+ Tiếp đến hai mang bên Ở trung tâm thể: phiá thân trai phía ngồi chân trai

0,5đ 0,5đ 0,5đ - Vai trò ngành thân mềm:

+ Làm thực phẩm + Làm thức ăn cho ĐV + Làm đồ trang sức trang trí + Làm mơi trường nước + Có hại cho trồng

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh + Có giá trị xuất

+ Có giá trị mặt địa chất

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 14 (2,5 điểm)

a)Ngành chân khớp gồm lớp: Lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

- Lớp giáp xác: tôm, mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, cua nhện

- Lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, ghẻ, ve bò - Lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn

(7)

b) vì: Trẻ em có thói quen chơi sàn nhà, môi trường thiếu vệ sinh, ngậm đồ chơi bẩn Khi ngứa hậu môn trẻ thường lấy tay gãi (hậu mơn nơi có giun đũa) bỏ tay vào miệng nên khép kín vịng đời giun đũa

- biện pháp phòng chống giun đũa: cho trẻ chơi nơi sẽ, lau sàn trước cho trẻ chơi

0,5đ 0,5đ

15 (2 điểm)

Cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống nước: - Thân cá chép hình thoi dẹp bên

- Mắt khơng có mi mắt

- Thân phủ vảy xương tì lên ngói lợp; bên ngồi vảy có lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày

- Vây có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

Chức loại vây cá:

- Vây đuôi: đẩy nước giúp cá tiến lên phía trước

- Vây ngực vây bụng: giữ thăng cho cá, giúp cá bơi hướng lên hướng xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại bơi đứng

- Vây lưng vây hậu mơn: tăng diện tích dọc thân giúp cá bơi không bị nghiêng ngả

(8)(9)(10)

Ngày đăng: 20/02/2021, 03:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan