Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn. Tham khảo: https://vndoc.com/giai-tu-nhien-va-xa-hoi-2.[r]
(1)Giải tập SGK môn Tự nhiên xã hội 12: Đồ dùng gia đình Hoạt động 1
Kể tên đồ dùng có hình Chúng dùng để làm gì?
Trả lời: - Hình 1:
+ Bàn, ghế: để bạn nhỏ ngồi + Sách, vở: để bạn nhỏ đọc
+ Móc treo quần áo: giúp treo quần áo
+ Kệ sách: để đựng sách, đồng hồ, đồ dùng học tập + Đồng hồ: giúp bạn nhỏ xem
(2)+ Tủ: đựng vật dụng bếp + Dao, thớt: dùng để chặt, thái đồ ăn + Nồi, chảo: giúp đựng, đun nấu thức ăn
+ Bồn nước: để rửa tay, rửa bát đũa, thực phẩm + Bếp ga: dùng để đun nấu thức ăn
+ Tủ lạnh: giúp bảo quản thực phẩm + Bình hoa: giúp trang trí cho bếp
+ Bàn ghế: dùng để đựng thức ăn ngồi ăn + Lồng bàn: giúp bảo quản thức ăn
- Hình 3:
+ Nồi cơm điện: để đun chín thực phẩm + Bình : giúp trang trí
+ Đồng hồ: dùng để xem
+ Cốc, chén: đựng loại nước để uống
+ Ti vi: giúp ta biết thơng tin, chương trình + Đài: giúp nghe thơng tin cần thiết
+ Kìm: bẻ, vặn, sửa chữa vật dụng + Quạt điện: để mát
+ Ghế: dùng để ngồi + Điện thoại: giúp liên lạc Hoạt động 2
(3)Trả lời:
- Ở nhà em thường sử dụng đồ dùng: cốc, chén, bát, đũa, tủ lạnh, ti vi, quạt điện,
- Để giữ cho chúng bền, đẹp, em phải:
+ Bảo quản, lau chùi thường xuyên xếp đặt ngăn nắp
+ Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, sử dụng em ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an tồn
Lí thuyết
(4) o: https://vndoc.com/giai-tu-nhien-va-xa-hoi-2