- Ca ngợi tài của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm: Kính trọng, ngưỡng mộ những người tài, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.. Huấn Cao là một con người có khí[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
SỞ GD- ĐT THANH HOÁ ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 3
TRƯỜNG THPT TỐNG DUY TÂN Khối : 11 MÔN: NGỮ VĂN
NĂM HỌC: 2009 – 2010 ĐỀ BÀI:
Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I YÊU CẦU:
1 Về kĩ năng :
- Áp dụng kết hợp thao tác lập luận mức độ định để làm rõ nội dung đề bài, thao tác lập luận phân tích thao tác ngồi thao tác chứng minh, biểu cảm
- Biết cách phân tích nhân vật tác phẩm văn học - Biết cách trình bày văn nghị luận văn học 2 Về nội dung :
Bài viết trình bày nhiều cách khác cần phải nêu ý sau: a Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp:
- Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao người có tài viết chữ Đó tài viết chữ Hán - nghệ thuật thư pháp:
+ “rất nhanh đẹp”
+ “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông … có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật ở đời”
- Ca ngợi tài Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể quan niệm: Kính trọng, ngưỡng mộ người tài, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc
b Huấn Cao người có khí phách hiên ngang bất khuất: - Là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình
- Ngay đặt chân vào nhà ngục: Trước câu nói tên lính áp giải: khơng thèm để ý, khơng thèm chấp Huấn Cao thản nhiên rũ rệp thang gông: “Huấn Cao lạnh lùng … nâu đen”. Đó khí phách, tiết tháo nhà Nho “uy vũ bất khuất”
- Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm hứng bình sinh” Đúng phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ chết
- Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn vào đây” Huấn Cao người khơng quy luỵ trước cường quyền Đó khí phách người anh hùng
c Một nhân cách, thiên lương cao cả:
- Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Khơng vàng ngọc hay quyền thê mà ép viết câu đối bao giờ”, cho chữ “ba người bạn thân” Có lòng trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ
- Khi chưa biết lòng quản ngục: xem y kẻ tiểu nhân, đối xử coi thường, cao ngạo
(2)- Câu nói Huấn Cao: “ Thiếu chút thiên hạ” Câu nói thể trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp Huấn Cao anh hùng - nghệ sĩ, thiên lương sáng
- Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái tài phải đôi với tâm, đẹp thiện tách rời Đây quan niệm thẩm mỹ tiến
II
BIỂU ĐIỂM : - Điểm 10 :
+ Hiểu rõ đáp ứng tốt, đầy đủ yêu cầu đề ; + Có tư duy, cảm nhận riêng ;
+ Bố cục viết rõ ràng, hợp lí;
+ Diễn đạt mạch lạc, lời văn tự nhiên, có cảm xúc ; + Dẫn chứng xác
+ Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt - Điểm :
+ Hiểu rõ đáp ứng tốt yêu cầu đề ; + Có tư duy, cảm nhận sâu sắc ;
+ Bố cục viết rõ ràng, hợp lí ; + Dẫn chứng xác
+ Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc ; + Cịn vài lỗi tả, ngữ pháp - Điểm :
+ Hiểu đáp ứng tốt yêu cầu đề bài; + Bài làm có chỗ thể cảm nhận tốt;
+ Bố cục rõ ràng, cịn số chỗ chưa hợp lí ; + Dẫn chứng xác
+ Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc chưa nhiều; + Cịn mắc lỗi tả, ngữ pháp
- Điểm :
+ Hiểu đáp ứng yêu cầu đề khai thác chưa sâu ý; + Cảm nhận có đơi chỗ cịn sơ sài, chưa có dẫn chứng;
+ Bố cục rõ ràng, nhiều chỗ bố cục đoạn chưa hợp lí; + Diễn đạt được; số dẫn chứng chưa xác + Mắc lỗi - lỗi tả, ngữ pháp
- Điểm :
+ Chưa nắm vững chưa làm rõ yêu cầu đề ; + Có chỗ trình bày chưa sát với yêu cầu đề ; + Bố cục chưa thật rõ ràng, nhiều chỗ chưa hợp lí; + Nhiều chỗ dẫn chứng chưa xác
+ Diễn đạt cịn lúng túng, ý rời rạc ; + Mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp - Điểm :
+ Chưa nắm vững chưa đáp ứng 1/3 yêu cầu đề ; + Có chỗ nhận thức chưa đắn sai kiến thức, lạc đề; + Bố cục viết không yêu cầu ;
(3)