Câu 9, đáp án nào sau đây không phải là thuộc tính của địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.. A,Lớp vỏ phong hoá dày, có nhiều sông suối cắt xẻ bề mặt miền núi và đồng bằng[r]
(1)ĐỀ THI HKII MƠN ĐỊA LÍ I/Trắc nghiệm:
Câu1, Nội dung đặc điểm biển Đông?
A, Biển lớn, tương đối kín B, Độ muối bình qn 30-33%
C, Chỉ có chế độ tạp triều D, Nằm khu vự khí hậu nhiệt đới gió mùa
Câu2, Vùng biển nước ta coi chế độ nhật triều điển hình Thế Giới?
A, Vịnh Thái Lan B, Vịnh Cam Ranh
C, Vịnh Bắc Bộ D, Vùng biền từ 16oB vào mũi Cà Mau
Câu3, Khối Việt Bắc hình thành giai đoan nào?
A, Tiền Cambri B, Nề cổ sinh
C, Nền Trung Sinh D, Nền Tân Sinh
Câu 4, Các mỏ dầu khí Việt Nam hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào?
A, Giai đoạn Tiền Cambri B, Giai đoạn Cổ Kiến tạo
C, Giai đoạn Tân Kiến tạo D, Hai giai đoạn tiền Cambri Tân Kiến tạo
Câu 5, Mỏ than lớn thuộc loại tốt nước ta mỏ than.
A, Thái Nguyên B, Nông Sơn (Quảng Nam) C, Đông Triều (Quảng Ninh) D, Thanh Hoá
Câu 6, Đáp án sau khơng phải đặc điểm khống sản Việt Nam?
A, Chủ yếu khoáng sản quý B, Phần lớn mỏ có trữ lượng vừa nhỏ C, Gồm nhiều điểm quặng tụ khoáng D, Nguồn khoáng sản phong phú đa dạng
Câu 7, Nước ta có tỉnh biên giới vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng
A, Hải phòng –Quảng Ninh B, Lạng Sơn –Quảng Ninh C, Quảng Ninh-Kiên Giang D, Kiên Giang- Cà Mau
Câu 8, Tỉnh ngã biên giới Việt Nam, Lào ,Cam Phu Chia?
A, Điện Biên B, Lào Cai C, Kom Tum D, Gia Lai
Câu 9, đáp án sau thuộc tính địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa?
A,Lớp vỏ phong hố dày, có nhiều sơng suối cắt xẻ bề mặt miền núi đồng B, Các tượng đất trượt sụt nở đất bề mặt địa hình
C, Nhiều dạng địa hìnhCat xtơ nhiệt đới D, Dạng địa hình nhâ tạo
Câu 10, Những đèo sau phá vỡ tính liên tục dải đồng Miền Trung là.
A, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Ngang B, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông,đèo Ngang C, đèo Hải Vân ,đèo Ngang,đèo An Khê
D, đèo Hải Vân , đèo Cù Mông, đèo An Khê
II/Tự luận:
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung sơng ngòi Việt Nam ?
Tại đại phận sơng ngịi nước ta chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, đổ biển Đông ?
(2)Phát triển kinh tế - xã hội, Du lịch , Bảo vệ môi trường sinh thái