Cho biết vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn (có giải thích) 3.. Sau phản ứng thu được các muối nitrat và sản phẩm khử là V lít.[r]
(1)Trường THPT Yên Lạc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Hố học - Lớp 10 Thời gian: 45 phút
Câu 1: (3 điểm)
Nguyên tố X ô thứ 17 bảng tuần hồn ngun tố hố học Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X
2 Cho biết vị trí nguyên tố X bảng tuần hồn (có giải thích) Cho biết tính chất hố học ngun tố X
Câu 2: (4 điểm)
Cân phản ứng oxi hoá - khử sau Cho biết chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử ?
1 K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
2 KMnO4 + H2SO4 + H2O2 → O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
3 M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + NO2 + H2O
Sau cân cho biết với giá trị x phản ứng (3) là: - Phản ứng trao đổi
- Phản ứng oxi hoá - khử
Câu 3: (3 điểm)
Hoà tan hết 19,3 gam hỗn hợp gồm Fe Al (tỉ lệ số mol tương ứng : 3) vào dung dịch HNO3 vừa đủ Sau phản ứng thu muối nitrat sản phẩm khử V lít
hỗn hợp khí X gồm NO NO2 Tỉ khối X so với hiđro 17 Tính V (ở đktc)
……… Hết………
Thí sinh khơng sử dụng tài liệu
(2)Trường THPT Yên Lạc Hướng dẫn chấm kiểm tra học kì 1 Mơn: Hố học - Lớp 10
Bài Nội dung Điểm Bài
(3 đ)
Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17
1 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p5
2 Vị trí nguyên tố X bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học - Số thứ tự nguyên tố: 17
- Chu kì có lớp e
- Nhóm VII A có e lớp ngồi e cuối điền vào phân lớp p Tính chất hố học ngun tố X:
- X có tính phi kim
- Hoá trị cao X với oxi VII; hố trị với hiđro I - Cơng thức oxit cao nhất: X2O7, oxit axit
Công thức hiđroxit tương ứng: HXO4, axit mạnh
- Cơng thức hợp chất khí với hiđro: HX
( Học sinh tìm X Cl thay vào công thức trên)
0,5
1,5
Bài (4 đ)
+6 +2 +3 +3
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 +H2O
Chất oxi hoá: K2Cr2O7 ; chất khử: FeSO4
Sự oxi hoá Fe+2 → Fe+3 + 2e 3
Sự khử Cr+6 + 6e → Cr+3 1
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
2
+7 -1 +2
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2O
Chất oxi hoá: KMnO4 ; chất khử: H2O2
Sự oxi hoá 2O-1 → O0
2 + 2e
Sự khử Mn+7 + 5e → Mn+2 2
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → K2SO4 +2 MnSO4 + O2 + H2O
3
+x +5 +3 +4 M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + NO2 + H2O
Chất oxi hoá: HNO3, Chất khử: M2Ox
Sự oxi hoá M+x → M+3 + (6 - 2x) 1
Sự khử N+5 + 1e → N+4 (6 - 2x)
M2Ox + (12 - 2x) HNO3 → M(NO3)3 + (6 - 2x) NO2 + (6 -x) H2O
- Để PƯ (3) PƯ trao đổi x =
- Để PƯ (3) PƯ oxi hố - khử x = x =
1
1
1
(3)Bài
(3 đ)
Đặt: nFe = x ; nAl = y → 3x = 2y (1)
Và 56 x + 27 y = 19,3 (2) Từ (1) (2) → x = 0,2 y = 0,3
- Chất khử là: Fe Al
Sự oxi hoá: Fe0 → Fe+3 + 3e
0,2 0,6 Al0 → Al+3 + 3e
0,3 0,9 → Tổng số mol e nhường 1,5 (mol) - Hỗn hợp khí X có MX = 34
Đặt nNO = a ; nNO2 = b
Tính a = 3b - Chất oxi hoá HNO3
Sự khử: N+5 + 3e → N+2
9b 3b N+5 + 1e → N+4
b b → Tổng số mol e nhận 10b (mol) - Theo định luật bảo toàn e: → 10b = 1,5 → b = 0,15 (mol)
- Thể tích hỗn hợp khí X là: V = 4b 22,4 = 13,44 (lít)
0,5
0,75
0,5