1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ luyện thép không gỉ Austenit hệ CrMn thay thế hệ CrNi

80 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Nghiên cứu công nghệ luyện thép không gỉ Austenit hệ CrMn thay thế hệ CrNi Nghiên cứu công nghệ luyện thép không gỉ Austenit hệ CrMn thay thế hệ CrNi Nghiên cứu công nghệ luyện thép không gỉ Austenit hệ CrMn thay thế hệ CrNi luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Lê quang hiếu Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: kỹ thuật vật liệu Kỹ thuật vậtliệu 2004 - 2006 Hà Nội 2006 Nghiên cứu c«ng nghƯ lun thÐp kh«ng gØ austenit hƯ crMn thay hệ CrNi Lê quang hiếu Hà nội 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - Luận văn thạc sỹ khoa học Nghiên cứu công nghệ luyện thép không gỉ austenit hệ crMn thay thÕ hƯ CrNi Ngµnh: kü tht vËt liƯu M· sè: Lª quang hiÕu Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS-TSkh Bùi văn mưu Hà nội 2006 Mục lục Trang Mở đầu 01 phần I - tổng quan 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất thép không gỉ giới 03 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thép không gỉ giới 03 1.1.2 Phân loại thép không gỉ 04 1.1.3 Tình hình sản xuất thép không gỉ giới 13 1.1.4 Một số công nghệ luyện thép không gỉ 14 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất thép không gỉ Việt Nam 16 Phần II sở lý thuyết 2.1 Quá trình ăn mòn kim loại 19 2.1.1 Ăn mòn hoá học 19 2.1.2 ăn mòn điện hoá 20 2.1.3 Cơ chế ăn mòn điện hoá 21 2.1.4 Các dạng ăn mòn khác 23 2.1.5 Những quy ước để đánh giá mức chèng gØ cđa vËt liƯu kim lo¹i 23 2.1.6 Mét số yếu tố tác động đến trình ăn mòn kim loại 24 2.2 Một số phương pháp đánh giá tốc độ ăn mòn 25 2.2.1 Phương pháp đo tổn thất trọng lượng 25 2.2.2 Phương pháp đo độ thâm nhập 25 2.2.3 Phương pháp đường cong phân cực 26 ảnh hưởng nguyên tố hợp kim 26 2.3 2.3.1 ảnh hưởng Crôm Niken (Cr, Ni) 26 2.3.2 ¶nh h­ëng cđa Cacbon (C) 28 2.3.3 ¶nh h­ëng cđa Mangan (Mn) 29 2.3.4 ¶nh h­ëng cđa SilÝc (Si) 30 2.3.5 ảnh hưởng Môlipđen (Mo) 31 2.3.6 ảnh hưởng Nitơ (N ) 31 2.3.7 ảnh hưởng Titan Niôbi (Ti, Nb) 32 2.3.8 ảnh hưởng cđa L­u hnh (S) 33 2.3.9 ¶nh h­ëng cđa Phètpho (P) 33 2.4 Khả chịu ăn mòn thép không gỉ austenit 33 2.4.1 ăn mòn điểm 33 2.4.2 ăn mòn tinh giới 34 2.5 Cơ tính thép không gỉ austenit 35 Phần III trình thực nghiƯm 3.1 ThiÕt bÞ thÝ nghiƯm 37 3.2 Chn bÞ nguyên vật liệu tính toán phối liệu 37 3.2.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 37 3.2.2 Xác định thành phần hoá học nguyên liệu 38 3.2.3 Bài toán tính phối liệu 38 3.3 Quá trình luyện thép 48 3.3.1 Quá trình luyện thép 48 3.3.2 Quá trình luyện thép không gỉ austenit hệ Cr-Mn 50 3.4 Các kết đạt 60 3.4.1 Thành phần hoá học mẻ luyện 60 3.4.2 Kiểm tra tính chất chịu ăn mòn thép 61 3.4.3 Nghiên cứu cấu trúc thÐp 65 3.4.4 Nghiªn cøu tỉ chøc tÕ vi cđa thép 68 3.4.5 Ttính chất lý thép nghiên cứu 70 phần IV - Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 76 mở đầu Phát triển ngành công nghệ vật liệu đòi hỏi cấp thiết kinh tế Việt Nam ®­êng héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vùc giới Các loại vật liệu polyme, ceramic, composite đà ứng dụng rộng rÃi thép vật liệu chủ yếu sử dụng tất ngành kinh tế phục vụ đời sống đảm bảo an ninh quốc gia Hiện nay, nước có ngành luyện kim phát triển cấu sản phẩm từ thép hợp kim, thép hợp kim thấp độ bền cao, thép không gỉ chiếm tỷ trọng cao tổng sản lượng thép Một số cường quốc thép Mỹ, Nhật, Nga, Đức đà hạn chế tăng sản lượng thép mà sâu vào hướng nâng cao chất lượng nhằm giảm trọng lượng máy móc, thiết bị nâng cao tuổi thọ Đó hướng lấy chất bù lượng Thép không gỉ bao gồm hợp kim sở sắt có tính chất chịu ăn mòn cao môi trường xâm thực mạnh khác Tính chịu ăn mòn họ thép nguyên tố Crôm định số nguyên tố khác Al, Ni, Si, Mo làm tăng tính chịu ăn mòn chúng Với hàm lượng Cr định, thép trở nên chịu ăn mòn môi trường ôxy hoá, tạo lớp màng thụ động bề mặt Hơn nữa, pha ferit chứa không nhỏ 13% Cr điện điện cực tăng lên ngang với pha mactenxit làm tăng khả chống ăn mòn điện hoá cách rõ rệt Tuy nhiên, loại thép không gỉ có khả chịu ăn mòn số môi trường định môi trường thép bị ăn mòn với tốc độ không đáng kể Với ưu điểm họ thép dùng nhiều lĩnh vực khác công nghiệp hoá chất, lọc dầu, y tế, kỹ thuật cao, đồ dùng gia đình v.v Trong họ thép không gỉ loại austenit hệ CrNi có yêu cầu thành phần hợp kim tương đối cao đặc biệt thành phần Ni (khoảng từ 8% trở lên) mà Ni nguyên tố đắt tiền Việt Nam phải nhập Trong Việt nam lại có mỏ mangan Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh Mangan có tính chất gần giống với Niken, nguyên tố mở rộng vùng thép với lượng định mangan thay Niken Vì việc nghiên cứu công nghệ luyện thÐp austenit hÖ CrMn thay thÕ hÖ CrNi cã ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học thép CrMn có khả chịu mài mòn cao thép CrNi sau nhiệt luyện thép chuyển biến thành 100% austenit, trình sử dụng có khả tự biến cứng lớp mạng tinh thể bề mặt bị xô lệch tạo thành pha mactenxit Về mặt thực tiễn: Việt Nam có quặng Crôm Mangan đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ đồng thời tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Hơn nữa, thép CrMn có giá thành thấp thép CrNi Trong công trình đề cập đến công nghệ luyện thÐp kh«ng gØ hƯ CrMn thay thÕ hƯ CrNi phòng thí nghiệm mác thép SUS 201 theo tiêu chuẩn Nhật lựa chọn để nghiên cứu Thành phần hoá học mác thép nêu bảng sau: Thành phần hoá học (%) Mác thép C SUS 201 Si Mn P S Cr Ni n.tè kh¸c ≤ 0,15 ≤ 1,0 5,5÷7,5 ≤ 0,06 ≤ 0,03 16÷18 3,5÷5,5 N0,25 Do thời gian trình độ bị hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô bạn đọc thông cảm Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành GS-TSKH Bùi Văn Mưu, giảng viên Bé m«n kü thuËt Gang - ThÐp, Khoa Khoa häc & CN Vật liệu, Trung tâm đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Luyện kim Đen, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Khoa Vật lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, số đơn vị cá nhân đà giúp hoàn thành luận văn phần nội dung luận văn phần I - tổng quan 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất thép không gỉ giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thép không gỉ giới Trên giới, thép không gỉ thương phẩm đà chế tạo Shelffeld Anh từ năm 1913 kỷ trước Ban đầu, thép không gỉ tạo thành sở hai nguyên tố Fe Cr Về sau nhà luyện kim đà nghiên cứu bổ sung nguyên tố khác với mục đích cải thiện nâng cao chất lượng thép không gỉ nhằm làm cho vật liệu thích hợp với môi trường làm việc chúng Từ nghiêm cứu lý thuyết thực nghiệm ngày người ta đưa thêm nhiều nguyên tố khác Niken, Môlipđen, Mangan, Đồng, Nhôm, Titan, Niôbi, Nitơ vào thép Việc đưa nguyên tố vào thép hệ Fe - Cr dựa phương diện cấu trúc tính chất chúng Các nguyên tố thường chia thành 02 nhóm: - Nhóm nguyên tố hình thành cấu trúc lập phương thể tâm (mạng ) Cr, Mo, V, Ti, Nb, Al, Si, W ; - Nhãm c¸c nguyên tố hình thành cấu trúc lập phương diện tâm (d¹ng γ) nh­ C, Ni, N, Mn, Co, Cu ; Thế giới đà sản xuất hàng trăm mác thép khác nh­ thÐp kh«ng gØ mactenxit, thÐp kh«ng gØ austenit, thÐp kh«ng gØ ferit, thÐp kh«ng gØ pha Trong loại thép không gỉ nêu loại thép austenit mà điển hình thép không gỉ hệ Fe-Cr-Ni với đặc tính chủ yếu có độ dẻo cao khả chịu ăn mòn tốt Việc xác định cÊu tróc cđa thÐp kh«ng gØ ng­êi ta th­êng dùng hai nguyên tố đặc trưng hàm lượng Crôm đương lượng (Cr đl ) hàm lượng Niken đương lượng (Ni đl ) tính theo phần trăm trọng lượng: Ni ®l = Ni + Co + 0,5.Mn + 30.C + 0,3.Cu + 25.N Cr ®l = Cr + 2,0.Si + 1,5.Mo + 5,5.Al + 1,75.Nb + 1,5.Ti + 0,75.W Các nguyên tố hợp kim ảnh hưởng có tính chất định đến hình thành tổ chức tính chất thép Hình giản đồ giới thiệu ảnh hưởng Cr Ni tới hình thành tổ chức tạo thành loại thép không gỉ khác Hình 1.1 Giản đồ Schaeffler 1.1.2 Phân loại thép không gỉ Như đà nói phần trên, việc tăng giảm hàm lượng nguyên tố hợp kim thép không gỉ tạo loại thép khác Thông thường người ta phân loại theo tổ chức thép nước công nghiệp phát triển, việc phân loại tiêu chuẩn hoá mác thép không gỉ đà quan tâm đà có tiêu chuẩn loại thép không gỉ Như Nhật có JIS G4303-91, Liên xô cũ có OCT 5632-72, Mỹ có AISI Từ giản đồ Schaeffler ta thấy, tuỳ theo hàm lượng Cr Ni mà ta chia thép không gỉ thành 05 loại là: - ThÐp kh«ng gØ Austenit; - ThÐp kh«ng gØ Mactensit; - ThÐp kh«ng gØ Ferrit; - ThÐp kh«ng gØ hai pha; - Thép không gỉ hoá bền tiết pha 1.1.2.1 Thép không gỉ Mactenxit Đối với loại thép hàm lượng crôm loại thép từ 12 ữ 18% hàm lượng C lên đến 1% Người ta thêm nhiều nguyên tố khác Ni, Mo, Si, Ti, V, Nb, để mở rộng khả ứng dụng loại vật liệu Nếu lượng crôm mức giới hạn (12,5-13%) lượng cacbon phải không vượt 0,4 % để tránh tạo thành nhiều pha cabit crôm dẫn đến làm nghèo crôm phần kim loại làm giảm khả chống gỉ thép trường hợp loại thép không gỉ mà ta thường gọi theo cách Liên xô cũ (12X13, 20X13, 3X13, 40X13) Tương đương với mác thép Việt nam 12Cr13, 20Cr13, 30Cr13 Nếu tăng lượng crôm lên đến 17% lượng cacbon cao đến 0,9% mác 440 hay 440B Mỹ để tăng tính (mà chủ yếu để tăng độ cứng) mà đảm bảo tính chống gỉ Nhiệt luyện thép không gỉ loại bao gồm austenit hoá ram Nhiệt độ austenit cao 9050 C ữ 11000 C Hàm lượng Cr nâng lên đến chuyển pha - phải cần hoà tan cacbit Cr Do lượng Cr cao nên thép dễ tôi, dầu không khí nhận mactenxit Nhiệt độ ram tuỳ vào yêu cầu cụ thể, ý tránh giòn ram loại II vùng nhiệt độ 3500C ữ 5750 C cách nguội nhanh dầu Nếu nguội chậm vùng nhiệt độ thành pha , nguyên nhân làm thép bị giòn giảm khả chống ăn mòn Nói chung thép không gỉ mactenxit có tính chống ăn mòn cao không khí, nước sông, nước máy, hiệu ứng thụ động hoá crôm nên không bị ăn mòn môi trường HNO , axit khác chúng bị ăn mòn Thực tế thường gặp thép với hàm lượng Cr tối thiểu 12,5 ữ 13 % vừa đủ để đảm bảo tính thụ động hoá lớp bề mặt phần Cr tạo thành cacbit với C nên tham gia tạo thành màng thụ động làm cho thép có tính chống ăn mòn Tuy nhiên, hàm lượng C thấp (0,08) lượng cacbit tạo không đáng kể tính chịu ăn mòn thép cao môi trường Nhờ chuyển biến mactenxit mà thép không gỉ loại có khả tăng bền, đồng thời nhờ có hiệu ứng nhỏ mịn hạt tinh thể mà nhiệt độ chuyển biến giòn giảm Theo tính chất lý cho ta thấy để đạt tổ chức mactenxit, tăng hàm lượng C phải thiết phải tăng hàm lượng Cr Việc làm tăng độ cứng thép đồng thời giảm tính dẻo thép Khuynh hướng thép không gỉ loại mactenxit giảm hàm lượng cacbon để tạo mactenxit mềm 1.1.2.2 Thép không gỉ ferit Tuỳ theo hàm lượng crôm, thép không gỉ ferit chia thành 02 loại lớn: 62 Với mẫu ta nhận thấy: - Về khả chịu ăn mòn catốt: So víi mÉu chn lµ thÐp SUS 304 (Cr18Ni8) ta thấy thép không gỉ nghiên cứu có khả tạo lớp màng thụ động tốt Như sơ đồ đường cong phân cực ta thấy hai đường nhánh phía bên trái tương đối trùng - Về khả chịu ăn mòn anốt: Như sơ đồ đường cong phân cực ta thấy khả chịu ăn mòn thép nghiên cứu so với mẫu chuẩn nhiỊu sù chªnh lƯch Anèt cđa thÐp nghiªn cøu thêi gian đầu bị năm mòn mạnh, nhiên sau thời gian thép lại có thụ động tốt gần sát so với mẫu chuẩn Lý giải tượng dựa theo lý thuyết trình ăn mòn tinh giới ăn mòn điểm Do thép nghiên cứu thử trạng thái thép đúc chưa qua biến dạng nhiệt luyện nên tỉ chøc cđa thÐp ch­a hoµn toµn lµ 100% austenit, thành phần chưa đồng độ hạt thép thô đại Hơn điều kiện thiết bị nhiều hạn chế nên thép nghiên cứu bị lẫn tạp chất trình luyện đúc rót xẩy tượng bị ăn mòn điểm - Về điện điện cực ăn mòn: Nhìn vào sơ đồ đường cong phân cực ta thấy có chênh lệch mẫu chuẩn thép nghiên cứu Dòng ăn mòn thép nghiên cứu chênh lớn so với mẫu chuẩn (khoảng 10 lần) 63 -2 I (A.cm ) Víi mÉu thư thø 2: 10 -1 10 -2 10 -3 10 -4 10 -5 10 -6 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.2 E (V/SCE) Hình 3.2: Đường cong phân cực mẫu thép M (o) mẫu M1 ( ) đo môi trường H SO 0,5 M Nhìn vào sơ đồ đường cong phân cực ta nhận thấy tiêu ăn mòn mẫu số mẫu số ta tương đối giống khả chịu ăn mòn mẫu số ta thấy trình ăn mòn anốt phần thụ động thép nhiều mẫu sau thời gian bị ăn mòn Như nhìn chung hai mẫu ta thấy khả chịu ăn mòn thép nghiên cứu tốt nhiên phải nghiên cứu sâu chế thay Ni Mn để nâng cao tính chất chống ăn mòn thép Austenit 64 -2 I (A.cm ) 3.4.2.2 Kết thử ăn mòn môi tr­êng H PO 10 -2 10 -3 10 -4 10 -5 10 -6 10 -7 10 -8 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.2 0.4 0.6 E (V/SCE) H×nh 3.3: Đường cong phân cực mẫu thép M (o) mẫu M1 ( ) đo môi trường H PO 0,5 M 10 -2 10 -3 10 -4 10 -5 10 -6 10 -7 10 -8 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.2 0.4 0.6 H×nh 4: Đường cong phân cực mẫu thép M0 (o) mẫu M2 () đo môi trường H PO 0,5 M 65 Nhìn vào hai sơ đồ ta thấy rằng: - Về khả chịu ăn mòn catốt: Cả hai mẫu có khả thụ động mẫu chuẩn nhiên chênh lệch không lớn So sánh với axit H SO ta thấy khả chịu ăn mòn catốt H PO - Về khả chịu ăn mòn anốt: Nhìn vào sơ đồ đường cong phân cực ta thấy thép nghiên cứu có khả chịu ăn mòn tương đương víi thÐp SUS 304 - VỊ ®iƯn thÕ ®iƯn cùc ăn mòn: Nói chung khác biệt không đáng kể mẫu nghiên cứu mẫu chuẩn Như khả chịu ăn mòn thép nghiên cứu so víi thÐp SUS304 m«i tr­êng axÝt H PO gần tương đương Hai mẫu thử có tính chất thành phần tương đối giống Tổng hợp điện điện cực ăn mòn mẫu thư so víi mÉu chn SUS304 hai m«i tr­êng ăn mòn axít H SO 0,5M H PO 0,5M đưa bảng 10.3 Bảng 3.11 : Mật độ dòng ăn mòn mẫu thép Môi trường xâm thực MẫuM1 Mẫu M2 Mẫu M0 (A/cm2) (A/cm2) (A/cm2) H SO 0,5 M 1,7.10-4 2,5.10-4 1,6.10-5 H PO 0,5 M 0,63.10-6 0,35.10-6 0,54.10-6 3.4.3 Nghiªn cøu cÊu tróc cđa thÐp ViƯc nghiên cứu cấu trúc thép thực máy nhiễu xạ rơngen Viện Cơ khí lượng Mỏ Mẫu gửi nghiên cứu lấy từ 02 mẻ luyện loại lò 10kg 50kg 66 H×nh 3.5: CÊu tróc thÐp pha cđa thÐp SUS 201 67 H×nh 3.6: CÊu tróc thÐp pha cđa thÐp SUS 201 68 Nhìn vào biểu đồ trạng thái hai mẫu ta thấy thép nghiên cứu có trạng thái lập phương tâm khối Trong thép có hai tổ chức hợp kim cacbit sắt Crôm 3.4.4 KÕt qu¶ tỉ chøc tÕ vi cđa thÐp * ¶nh cÊu tróc mÉu thÐp SUS 201 (phÕ thÐp th­êng) H×nh 3.7 ảnh tổ chức tế vi thép nghiên cứu (x 500) 69 *) ¶nh tỉ chøc tÕ vi mÉu thép SUS 201 (phế thép không gỉ) Hình 3.8 ảnh tỉ chøc tÕ vi cđa thÐp thÐp nghiªn cøu (x 500) Nhìn vào ảnh tổ chức tế vi thép ta thấy hạt austenit tổ chức đồng đều, số song tinh tiết trình rèn thép Thép bị lẫn tạp chất (là thép trạng thái đúc chưa qua tinh luyện) Đồng thời thép bị qua rèn để chế tạo phôi nên cấu trúc hạt bị xô lệch 70 3.4.5 Kiểm tra tính chất lý thép nghiên cứu Thép nghiên cứu gia công dạng sản phảm đúc lấy 03 mỴ lun: 01 mÉu cđa mỴ lun 10kg, 02 mẫu hai mẻ luyện 05kg Kết kiểm tra tính chất lý vật liệu đưa bẳng 3.12 Bảng 3.12: Kết kiểm tra lý cđa vËt liƯu TT Sè hiƯu mÉu Giíi h¹n chảy (N/mm2) Giới hạn bền kéo (N/mm2) Độ giÃn dài (%) 01 MÉu I 518,545 730,226 17 02 MÉu II 521,775 741,064 20 Từ kết kiểm tra tính ta thấy giới hạn bền giới hạn chảy mẻ luyện tương đối giống Về giá trị so với yêu cầu Nhật đạt yêu cầu Về giới hạn độ giÃn dài chưa đảm bảo mẫu đúc mà tiêu chuẩn Nhật mẫu đà qua biến dạng 71 Từ kết thực nghiệm nhóm nghiên cứu đưa công nghệ luyện thÐp kh«ng gØ austenit hƯ CrMn thay thÕ hƯ CrNi sau: Chuẩn bị nguyên liệu Tính toán phối liệu Nạp liệu Hồi liệu Nấu chảy Vớt xỉ + thổi khí lần I Vớt xỉ Khử khí Lấy mẫu Không đạt Đạt Công nghệ Hình 3.9 Sơ đồ lưu trình công nghệ luyện thép không gỉ Austenit hệ Cr-Mn thay thÕ hƯ Cr-Ni 72 phÇn IV - Kết luận Phần tổng quan sở lý thuyết, luận văn đà đưa cách tổng thể công nghệ luyện thép hợp kim không gỉ Austenit giới nước, đà nêu thông số tác động đến công nghệ sản xuất, yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ luyện thép, số tính chất đặc trưng thép không gỉ austenit tiêu khả chịu ăn mòn, số tính chất lý Đà xác lập quy trình công nghệ sản xuất thép không gỉ Austenit hệ Cr-Mn thay hệ Cr-Ni từ nguyên liệu phổ biến với trang thiết bị nước Đà luyện thép không gỉ austenit hệ CrMn phòng thí nghiệm đạt thành phần ổn định Qua thử nghiệm, thép nghiên cứu có tính chống gỉ tốt tương đương thép SUS 304 số môi trường xâm thực mạnh H PO nên thay SUS 304 mà đảm bảo hiệu kinh tế Về tính thép đạt tương đương với thép nhập ngoại Do điều kiện thời gian hạn chế nên việc nghiên cứu khả thay chế thay Nikel Măngan cần tiếp tục 73 Tài liệu tham khảo Lê Công Dưỡng (1986), Kim loại học nhiệt luyện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Ngũ (1997), Nghiên cứu chế tạo thép không gØ hƯ Mn thay thÕ hƯ Ni m¸c Cr14Mn14Ni3T thay cho mác Cr18Ni9T, Viện Luyện kim Đen Bùi Văn Mưu, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Kế Bính, Trương Ngọc Thận (2006), Lý thuyết trình luyện kim , Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Bùi Văn Mưu (1990), Nghiên cứu sản xuất gầu xúc thép hợp kim Mangan cao, Tạp chí Mỏ luyện kim số 81 Bùi Văn Mưu (2006), Khả khử sâu ôxy lưu huỳnh xêry tinh luyện thép không gỉ hệ Cr-Mn, Tạp chí Khoa học Công nghệ Kim loại Ngô Trí Phúc (2003), Sổ tay sử dụng thép giới, Nhà xuất Khoa häc vµ Kü tht Hµ néi Phan Tư Phïng (1991), Sách tra cứu kỹ thuật đúc thép, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hội Đúc Luyện kim Việt Nam Nguyễn Văn Sưa (2005), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim bền nhiệt chịu mài mòn SCH11, Viện Luyện kim Đen 10 Nguyễn Văn Sưa (2005), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép hợp kim mác Cr21Ni6Mo2Ti có độ bền học tÝnh chèng gØ cao, ViƯn Lun kim §en 11 Ngun Văn Sưa (2005), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim mác AISI431 để chế tạo Tuabin, Viện Luyện kim Đen 74 12 Nguyễn Văn Thái (1998), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim làm việc môi trường xâm thực mạnh, KHCN03-09 Hà Nội 13 J.C.Bavay (1993), Austenitic Stainless Steels, Stainless Steels, Editions de Physique, Paris 14 P.Bourgain, P.Pedarre (1993), The Manufacture of Stainless Steels, Stainless Steels, Editions de Physique, Paris 15 R.F.A.Jargelius, Pettersson (1996), Sensitization Behaviour and Corrosion Resistance of Austenitic Stainless Steels Alloyed with Nitrogen and Manganese, ISIJ International Vol 36-No7 16 (1994), JIS Hanbook - JIS G 4304 Austenitic Stainless Steels, 17 D.C.Hylty, H.P.Rambach (1955), Observations on Stainless Steel Melting Practice, ISIJ 18 J.Hochmann (1977), The Role of Manganese Additions in austentic Stainless Steels, Material Techonogist 19 R.J.Ilola, H.E.Hanninen, K.M.Ullakko (1996), Mechanical Properties of Austenitic High-nitrogen Cr-Ni and Cr-Mn Steels at Low temperatures, ISIJ International Vol 36-No7 20 Lacombe, G.Beranger (1993), Structure and Equilibrium Diagram of Various Stainless Steels Grades, Stainless Steels, Editions de Physique, Paris 21 W.Kurz, D.J.Fisher (1989), Fundamentals of Solification.Tran Tech Publications, Switzerland 22 K.Miyahara, D.S.Bae, T.Kimura, Y.Shimoide, Y.Hosoi (1996), Strength Properties and Microstructure of high Mn-Cr Austenitic Steels and potential High Temperature Materials, ISIJ International Vol 36-No7 23 J.menzel, V.Kirschner, G.Stein (1996), High Nitrogen Containing Ni-free Austenitic Steels for Medical applications, ISIJ International Vol 36No7 75 24 P.J.Uggowitzer, R.Magdowski, M.O.Speidiel (1996), Nikel Free High Nitrogen Austenitic Steels, ISIJ International Vol 36-No7 25 C.Moore, R.I.Marshall (1991), Steelmaking, The Insitute of Metals 26 Yuji Ikegami, Rikio Nemoto (1996), Effect of Thermo-mechanical Treatment on Mechanical Properties of High-nitrogen Containing Cr-Mn-Ni austenitic Stainless Steels, ISIJ International Vol 36-No7 27 M.Rouby, P.Blandrard (1993), Physical and Mechanical Properties of Stainless Steels and Alloys Stainless Steels, Editions de Physique, Paris 28 E.T.Turkdogan (1996), Fundamentals of steelmaking, the Institute of Material 76 Phơ lơc KÕt qu¶ phân tích thành phần máy quang phổ phát xạ mẻ luyện từ phế liệu thường lò 50kg/ mẻ Kết phân tích thành phần máy quang phổ phát xạ mẻ luyện từ phế liệu thép không gỉ lò 50kg/ mẻ ... nghiên cứu sản xuất thép không gỉ austenit hệ CrMn thay hệ CrNi đà nhiều nước quan tâm Tại Nhật bản, thép không gỉ đà tiêu chuẩn hoá với khoảng 80 mác thép khác có thép không gỉ austenit hệ CrMn. .. Công nghệ vật liệu, Viện Luyện kim đen số đơn vị nghiên cứu khác Các công trình nghiên cứu thép không gỉ hệ CrMn thường theo hướng nhằm nâng cao tính chất thép không gỉ hệ CrMn đưa Nitơ vào thép, ... đưa công nghệ sản xuất thép không gỉ hệ CrMn với quy mô công nghiệp phù hợp với điều kiện nguyên liệu, dây chuyền thiết bị có nước Từ luận văn nghiên cứu công nghệ luyện thép không gỉ austenit hệ

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Công Dưỡng (1986), Kim loại học và nhiệt luyện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim loại học và nhiệt luyện
Tác giả: Lê Công Dưỡng
Năm: 1986
2. Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: Lê Công Dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1997
3. Nguyễn Văn Ngũ (1997), Nghiên cứu chế tạo thép không gỉ hệ Mn thay thế hệ Ni mác Cr14Mn14Ni3T thay cho mác Cr18Ni9T, Viện Luyện kim§en Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo thép không gỉ hệ Mn thay thế hệ Ni mác Cr14Mn14Ni3T thay cho mác Cr18Ni9T
Tác giả: Nguyễn Văn Ngũ
Năm: 1997
4. Bùi Văn Mưu, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Kế Bính, Trương Ngọc ThËn (2006), Lý thuyết các quá trình luyện kim , Nhà xuất bản Khoa học và Kü thuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết các quá trình luyện kim
Tác giả: Bùi Văn Mưu, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Kế Bính, Trương Ngọc ThËn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kü thuËt
Năm: 2006
5. Bùi Văn Mưu (1990), Nghiên cứu sản xuất răng gầu xúc bằng thép hợp kim Mangan cao, Tạp chí Mỏ luyện kim số 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất răng gầu xúc bằng thép hợp kim Mangan cao
Tác giả: Bùi Văn Mưu
Năm: 1990
8. Phan Tử Phùng (1991), Sách tra cứu kỹ thuật đúc thép, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hội Đúc và Luyện kim Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu kỹ thuật đúc thép
Tác giả: Phan Tử Phùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1991
9. Nguyễn Văn Sưa (2005), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim bền nhiệt và chịu mài mòn SCH11, Viện Luyện kim Đen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim bền nhiệt và chịu mài mòn SCH11
Tác giả: Nguyễn Văn Sưa
Năm: 2005
10. Nguyễn Văn Sưa (2005), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép hợp kim mác Cr21Ni6Mo2Ti có độ bền cơ học và tính chống gỉ cao, Viện Luyện kim Đen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép hợp kim mác Cr21Ni6Mo2Ti có độ bền cơ học và tính chống gỉ cao
Tác giả: Nguyễn Văn Sưa
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Sưa (2005), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim mác AISI431 để chế tạo Tuabin, Viện Luyện kim Đen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim mác AISI431 để chế tạo Tuabin
Tác giả: Nguyễn Văn Sưa
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Thái (1998), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim làm việc trong môi trường xâm thực mạnh, KHCN03-09 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim làm việc trong môi trường xâm thực mạnh
Tác giả: Nguyễn Văn Thái
Năm: 1998
13. J.C.Bavay (1993), Austenitic Stainless Steels, Stainless Steels, Editions de Physique, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Austenitic Stainless Steels
Tác giả: J.C.Bavay
Năm: 1993
14. P.Bourgain, P.Pedarre (1993), The Manufacture of Stainless Steels, Stainless Steels, Editions de Physique, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Manufacture of Stainless Steels
Tác giả: P.Bourgain, P.Pedarre
Năm: 1993
15. R.F.A.Jargelius, Pettersson (1996), Sensitization Behaviour and Corrosion Resistance of Austenitic Stainless Steels Alloyed with Nitrogen and Manganese, ISIJ International Vol 36-No7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensitization Behaviour and Corrosion Resistance of Austenitic Stainless Steels Alloyed with Nitrogen and Manganese
Tác giả: R.F.A.Jargelius, Pettersson
Năm: 1996
17. D.C.Hylty, H.P.Rambach (1955), Observations on Stainless Steel Melting Practice, ISIJ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observations on Stainless Steel Melting Practice
Tác giả: D.C.Hylty, H.P.Rambach
Năm: 1955
18. J.Hochmann (1977), The Role of Manganese Additions in austentic Stainless Steels, Material Techonogist Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Role of Manganese Additions in austentic Stainless Steels
Tác giả: J.Hochmann
Năm: 1977
19. R.J.Ilola, H.E.Hanninen, K.M.Ullakko (1996), Mechanical Properties of Austenitic High-nitrogen Cr-Ni and Cr-Mn Steels at Low temperatures, ISIJ International Vol 36-No7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical Properties of Austenitic High-nitrogen Cr-Ni and Cr-Mn Steels at Low temperatures
Tác giả: R.J.Ilola, H.E.Hanninen, K.M.Ullakko
Năm: 1996
20. Lacombe, G.Beranger (1993), Structure and Equilibrium Diagram of Various Stainless Steels Grades, Stainless Steels, Editions de Physique, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and Equilibrium Diagram of Various Stainless Steels Grades
Tác giả: Lacombe, G.Beranger
Năm: 1993
21. W.Kurz, D.J.Fisher (1989), Fundamentals of Solification.Tran Tech Publications, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Solification
Tác giả: W.Kurz, D.J.Fisher
Năm: 1989
22. K.Miyahara, D.S.Bae, T.Kimura, Y.Shimoide, Y.Hosoi (1996), Strength Properties and Microstructure of high Mn-Cr Austenitic Steels and potential High Temperature Materials, ISIJ International Vol 36-No7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strength Properties and Microstructure of high Mn-Cr Austenitic Steels and potential High Temperature Materials
Tác giả: K.Miyahara, D.S.Bae, T.Kimura, Y.Shimoide, Y.Hosoi
Năm: 1996
23. J.menzel, V.Kirschner, G.Stein (1996), High Nitrogen Containing Ni-free Austenitic Steels for Medical applications, ISIJ International Vol 36- No7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High Nitrogen Containing Ni-free Austenitic Steels for Medical applications
Tác giả: J.menzel, V.Kirschner, G.Stein
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w