Tải Giáo án môn Sinh học lớp 7 bài 49 - Cấu tạo trong của thỏ

3 29 0
Tải Giáo án môn Sinh học lớp 7 bài 49 - Cấu tạo trong của thỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tranh, mô hình bộ xương, não: thỏ, thằn lằn. Phương án dạy học: *Các cơ quan dinh dưỡng: +Hệ tuần hoàn và hô hấp. + Thần kinh và giác quan. Hoạt động khởi động.. Giáo viên cho học sin[r]

(1)

CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHÀ (TIẾP) I

Mục tiêu học

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nội dung tích hợp

a.Kiến thức: HS chứng minh não thỏ tiến hoá não động vật khác. b.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát hình, tìm tịi kiến thức, thu thập thơng tin và hoạt động nhóm

c.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.

d Tích hợp: Giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ động thực vật

2 Các kĩ sống bản. - Kĩ tự nhận thức - Kĩ giao tiếp

- Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ hợp tác

- Kĩ tư sáng tạo

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 3 Các phương pháp dạy học tích c ự c

- Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp Trực quan II Tổ chức hoạt động dạy học 1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Tranh, mơ hình xương, não: thỏ, thằn lằn - Tranh H47.2

2 Phương án dạy học: *Các quan dinh dưỡng: +Hệ tuần hồn hơ hấp + Thần kinh giác quan 3.Hoạt động dạy học *Ổn định lớp

*Bài cũ: Nêu đặc điểm xương hệ thỏ.

A Hoạt động khởi động

Giáo viên cho học sinh hoàn thành bảng sgk B Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hệ quan dinh dưỡng

Mục tiêu: Chỉ cấu tạo, vị trí chức quan dinh dưỡng.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

+GV cho học sinh hoạt động nhóm:

- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm:

+ Đọc thơng tin SGK liên quan đến

II Cơ quan dinh dưỡng:

+Học sinh hoạt động nhóm:

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh quan dinh dưỡng

+ Quan sát tranh cấu tạo thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn

+ Hình thành bảng hệ quan, vị trí, thành phần, chức

- GV treo bảng phụ

- GV thông báo đáp án

- Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét trình thảo luận nhóm xác hóa kiến thức

Trao đổi nhóm→ hình thành bảng Đại diện 1→5 nhóm điền vào bảng phụ Các nhóm nhận xét bổ sung Thảo luận toàn lớp ý kiến chưa đồng

- Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập:

+ Nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp + Mời nhóm khác nhận xét

Tiểu kết:

1) Hệ tiêu hoá: thỏ thuộc động vật ăn thực vật kiểu gặm nhấm: có cửa sắc, hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh Có ống tiêu hố dài, manh tràng phát triển.

2) Hệ tuần hồn: tim ngăn, vịng tuần hồn, máu đỏ tươi ni thể. 3) Hệ hơ hấp: gồm nhiều khí quản, phế quản, phổo Phổi có nhiều túi phổi nhỏ (phế nang)→tăng diện tích trao đổi khí Động tác thou nhờ co dãn cá cơ liên sườn, hoành.

4) Hệ tiết: gồm đơi thận sau có cấu tạo hồn thiện nhất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hệ thần kinh, giác quan.

Mục tiêu: Nêu đđ tiến hoá hệ thần kinh giác quan thú so với lớp động vật có xương sống khác.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho

lớp:

GV cho HS quan sát mơ hình não thằn lằn, thỏ trả lời câu hỏi:

- Bộ phận thỏ phát triển não thằn lằn?

- Các phận dó phát triển có ý nghĩa gì trong đời sống thỏ?

- Đặc điểm giác quan thỏ?

→ HS tự rút kết luận

- Giáo viên: nhận xét, tổng hợp ý kiến học sinh xác hóa kiến thức.

III Hệ thần kinh giác quan:

-Học sinh hoạt động cá nhân.

- Học sinh độc lập suy nghĩ để thực hiện nhiệm vụ:

HS qsát ý thành phần đại não, tiểu não

→về kích thước

→Ví dụ chứng tỏ phát triển

→ giác quan phát triển không đồng - Một vài học sinh trả lời

Tiểu kết

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Não trước tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp thỏ.

- Giác quan khứu giác thính giác phát triển

C Hoạt động luyện tập

1 Nêu cấu tạo thỏchứng tỏ hoàn thiện so với ĐVCXS học trước đó? So sánh quan dinh dưỡng thỏ với thằn lằn?

- GVđánh giá, cho điểm D Hoạt động vận dụng:

Giải thích mắt thỏ khơng tinh? E Hoạt động tìm tỏi , mở rộng: - Học bài, trả lời câu hỏi sgk

n dinh dưỡng:

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan