a.Kiến thức: Nắm được đđ cấu tạo chủ yếu của bộ xương, hệ cơ liên quan đến sự di chuyển, xác định vị trí, thành phần các hệ cơ quan.. b.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình, tìm tòi kiến t[r]
(1)CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ NHA
I
Mục tiêu học
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nội dung tích hợp
a.Kiến thức: Nắm đđ cấu tạo chủ yếu xương, hệ liên quan đến di chuyển, xác định vị trí, thành phần hệ quan
b.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát hình, tìm tịi kiến thức, thu thập thơng tin và hoạt động nhóm
c.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật
d Tích hợp: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ động thực vật
2.
Các kĩ sống bản.
- Kĩ tự nhận thức
- Kĩ giao tiếp
- Kĩ lắng nghe tích cực
- Kĩ hợp tác
- Kĩ tư sáng tạo
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 3 Các phương pháp dạy học tích cưc.
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp giải vấn đề
- Phương pháp Trực quan II Tổ chức hoạt động dạy học 1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh, mơ hình xương, não: thỏ, thằn lằn - Tranh H47.2
2 Phương án dạy học: + Bộ xương
+Các quan dinh dưỡng: - Hoàn thành bảng
- 1.Tiêu hóa
3.Hoạt động dạy học A Hoạt động khởi động
*Ổn định lớp *Bài cũ
1) So sánh đặc điểm cấu tạo thỏ với CBC? 2) Thỏ di chuyển ntn?
3) Nêu đặc điểm sinh sản thỏ? B Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm
xương, hệ thỏ
Mục tiêu : Nêu đặc điểm cấu tạo
xương hệ thỏ đặc trưng cho lớp thú phù hợp với việc vận động
(2)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Tiến hành:
GV y/c HS quan sát tranh xương thỏ thằn lằn, tìm đđ khác về:
+ thành phần xương + Xương lồng ngực
+ Vị trí xương so với thể - GV nhận xét,đặt câu hỏi - T ại có khác đó? → yêu cầu HS tự rút kết luận - Vì nói lớp chim đa dạng? +Gv chốt lại kiến thức
Yêu cầu HS đọc sgk/152, trả lời câu hỏi: - Cơ phần phát triển nhất? Có liên quan đến đđ thể?
- Hệ thỏ tiến hoá lớp đv trước đđ nào?
- Y/c HS rút kết luận
GV hướng dẫn:
+ Đọc thông tin SGK liên quan đến quan dinh dưỡng
+ Quan sát tranh cấu tạo thỏ, sơ đồ hệ tuần hồn
+ Hình thành bảng hệ quan, vị trí, thành phần, chức
- GV treo bảng phụ
Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức
Trao đổi nhóm → tìm đặc điểm khác
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét Tiểu kết
- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhauđể nâng đỡ, bảo vệ giúp thể vận động.
2) Hệ cơ:
HS tự đọc SGK, trả lời câu hỏi:
→ cột sống, chi sau→ vận động thể →Cơ hoành, liên sườn
Tiểu kết:
- Cơ vận động cột sống, chi sau phát triển.
- Cơ hoành chia khoang thể thành khoang ngực khoang bụng.
Cá nhân tự đọc sgk/153,154 kết hợp quan sát H47.2→ ghi nhớ kiến thức Trao đổi nhóm→ hình thành bảng C Hoạt động luyện tập:
1 Nêu cấu tạo thỏchứng tỏ hoàn thiện so với ĐVCXS học trước đó? D Hoạt động vận dụng:
Giải thích thỏ đứng vững chân? E Hoạt động tìm tỏi , mở rộng:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk
động vật