Download Đề KT HK lớp 11 môn Lịch sử

5 11 0
Download Đề KT HK lớp 11 môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Do đó yêu cầu tất yếu của lịch sử nước Nga phải tiếp tục làm cuộc cách mạng lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay nhân dân lao động.. * Phân tíchD[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11 I MỤC TIÊU

- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức lịch sử giới kì I, lớp 11 so với yêu cầu chương trình Kết kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập nội dung sau

- Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo

- Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết

1 Kiến thức:

- HS giải thích năm 1917 Nga lại diễn hai cách mạng Phân tích ý nghĩa CMT10 Nga

- Chính sách kinh tế Nga, thành tựu Liên Xô việc thực kế hoạch năm lần 1,

- Chính sách Hít-le kinh tế, trị, đối ngoại giai đoạn (1933 – 1939) Giải thích CNPX lại thắng Đức, qúa trình phát xít hoa Đức khác Nhật

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích, giải thích đánh giá vấn đề lịch sử

II HÌNH THỨC: Trắc nghiệm + Tự luận. - Tự luận: điểm (80%)

(2)

III THIẾT LẬP MA TRẬN TÊN CHỦ

ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG

CỘNG

TN TL TN TL TN TL

1 Cách mạng

tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng

CNXH ở Liên Xô.

Điểm bật Nước Nga sau

CMT2 Sự thành lập Liên Xô

Thành tựu kế hoạch năm lần Liên Xô

CM tháng Hai CM tháng Mười Nga

Giải thích năm 1917 Nga diễn cách mạng

Luận cương tháng Tư Lê-nin Bản chất sách kinh tế

Phân tích ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:1/2 Số điểm:1 Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:1/2 Số điểm:1 Sốcâu: 6+1+1 5.5 điểm

55%

2 Nước Đức giữa hai cuộc chiến

tranh thế giới (1918 -1939)

Kinh tế, đối ngoại nước Đức thời Hít-le

Chính sách kinh tế, trị, đối ngoại Hít-le

Vì chủ nghĩa phát xit lại thắng Đức

So sánh q trình phát xít hóa Đức với q trình qn phiệt hóa Nhật Bản

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:1/3 Số điểm:2 Số câu:1/3 Số điểm:1 Số câu:1/3 Số điểm: 1

Số câu: 2+1

4.5 điểm

45%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 4+1+1/3 Số điểm: 5

50%

Số câu:2+1/2+1/3 Số điểm: 2.5

25%

Số câu:2+1/2+1/3 Số điểm: 2.5

25%

(3)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11 Môn : Lịch Sử Thời gian : 45 phút

Họ tên Lớp 11A I Trắc nghiệm: (2 đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Tình hình bật nước Nga sau cách mạng tháng Hai là? A Tình trạng hai quyền song song tồn

B Sự đời Xô Viết đại biểu công-nông-binh C Chính phủ lâm thời tư sản thành lập

D Chính phủ lâm thời tư sản tiếp tục theo đuổi chiến tranh giới Câu 2: Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết đời vào năm nào? A Năm 1917 B Năm 1920 C Năm 1922 D Năm 1924

Câu 3: Trong cơng nghiệp, quyền Hít-le tập trung phát triển ngành nào? A Công nghiệp quân sự, quốc phịng B Cơng nghiệp lượng

C Cơng nghiệp hóa chất D Cơng nghiệp chế tạo Câu 4: Điểm bật sách đối ngoại Hít-le là? A Kích động nước Mĩ Latinh chống lại Mĩ

B Chạy đua vũ trang riết đòi chia lại thị trường giới C Thân thiện hợp tác với Anh, Pháp, Mĩ

D Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nhân dân nước thuộc địa Câu 5: Tính chất cách mạng tháng Hai Nga là?

A Là cách mạng tư sản B Là cách mạng dân chủ tư sản kiểu C Là cách mạng vơ sản D Là cách mạng giải phóng dân tộc

Câu 6: Vì ngày 25/10/1917 (7/11), vào lịch sử ngày thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga?

A Ngày cách mạng bùng nổ B Ngày cách mạng giành thắng lợi hồn tồn C Ngày quyền Xơ Viết thành lập

D Ngày cách mạng thắng lợi thủ đô Pê-tơ-rô-grát

Câu 7: Trong luận cương tháng Tư, Lê – nin lựa chọn phương pháp đấu trang để giành quyền tay giai cấp cơng nhân?

A Đấu tranh vũ trang B Đấu tranh hịa bình C Bãi cơng biểu tình D Từ đấu tranh hịa bình chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành quyền

Câu 8: Thực chất sách kinh tế Nga là?

A Chuyển đổi từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn XHCN

B Chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế TBCN

C Chuyển đồi từ kinh tế lấy nông nghiệp làm trọng tâm sang kinh tế công nghiệp chủ yếu

D Chuyền đồi từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang kinh tế nhiều thành phần đặt kiểm soát Nhà nước

II Tự luận: (8 đ

Câu Giải thích năm 1917 Nga lại diễn hai cách mạng? Hãy phân tích ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? (2 điểm)

Câu Nêu thành tựu Liên Xô kế hoạch năm lần (1928-1932), lần 2 (1933-1937)? (2 điểm)

(4)

IV ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKI LỊCH SỬ LỚP 11 I Trắc nghiệm (2 đ) Mỗi câu trả lời 0.25 đ

Câu

Đáp án A C A B B D D D

II Tự luận (8 đ)

TT Hướng dẫn chấm Biểu điểm

Câu

* Vì sao:

- CMDCTS tháng Hai lật đổ chế độ Nga hoàng, lại tạo cục diện quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời tư sản Xơ viết cơng-nơng-binh Hai quyền đại diện quyền lợi cho giai cấp khác nên tồn

- Do yêu cầu tất yếu lịch sử nước Nga phải tiếp tục làm cách mạng lật đổ quyền giai cấp tư sản, giành quyền tay nhân dân lao động

* Phân tích

- Với nước Nga: Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước xã hội Nga - nhân dân lao động, dân tộc đế quốc Nga giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh - Với giới: Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đổi cục diện giới với đời chế độ XHCN nước Nga, cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng giới

1 đ 0.5 đ

0.5 đ đ 0.5 đ

0.5 đ

Câu

- Công nghiệp: Tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đưa Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp Năm 1937 sản lượng công nghiệp chiếm tới 77,4% tổng sản phẩm quốc dân

- Trong nơng nghiệp: Tiến hành tập thể hóa, đưa 93% số nơng hộ, chiếm 90% diện tích đất canh tác với giới hóa nơng nghiệp

- Văn hóa - giáo dục: Liên Xơ toán nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân văn hóa – nghệ thuật Xơ viết

- Xã hội: Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, cịn giai cấp lao động công nhân, nông dân tập thể tầng lớp trí thức XHCN

0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ

Câu

* Chính sách

- Về trị: Chính phủ Hítle cơng khai đàn áp, truy nã đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết Đảng Cộng sản Đức, tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima

- Về kinh tế: Đẩy mạnh việc quân hóa kinh tế nhằm phục vụ chiến tranh xâm lược 1938, tổng sản lượng công nghiệp tăng 38% so với trước khủng hoảng đứng đầu châu Âu sản lượng thép điện

- Về đối ngoại: Chính quyền Hítle riết đẩy mạnh hoạt động chuẩn bị chiến tranh, năm 1935 ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực triển khai hoạt động xâm lược châu Âu Tới 1938, nước Đức trở thành xưởng đúc súng trại lính khổng lồ bắt đầu triển khai hành động chiến tranh xâm lược

* Vì

- Đức quê hương chủ nghĩa quân phiệt

2 đ 0.5 đ 0.5 đ

1 đ

(5)

- Chịu hậu nặng nề CTTG I khủng hoảng kinh tế - Được ủng hộ giới đại tư

- Sự từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản Đảng Xã Hội dân chủ * So sánh

- Ở Đức q trình phát xít hóa diễn thông qua chuyển đổi từ chế độ DCTS đại nghị sang chế độ độc tài phát xít Ở nhật tồn Thiên hồng, q trình phát xít hóa q trình qn phiệt hóa BMNN tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

- Quá trình phát xít hóa Đức diễn thời gian ngắn Ở Nhật q trình phát xít hóa kéo dài suốt thập niên 30

0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ đ 0.75 đ

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan