Những mâu thuẫn nội tại của nó phát triển gay gắt: mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc dẫn tới chiến tranh đế quốc, tiêu biểu là Chiến tranh thế giới thế nhất (1914-1918); mâu thuẫn giữ[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ YÊN Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: LỊCH SỬ, khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đê Ngày thi: 18 tháng năm 2011
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (3,0 điểm)
Vì quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc xác định đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vơ sản?
Câu II (2,0 điểm)
Căn vào nhiệm vụ, lực lượng và hình thức quyền Nhà nước để làm rõ tính chất Cách mạng tháng Tám 1945
Câu III (2,0 điểm)
Nêu và nhận xét chiến dịch lớn đội chủ lực ta chiến trường Bắc Đông Dương từ thu - đông 1950 đến xuân - hè 1953
PHẦN RIÊNG (3.0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm hai câu (câu IV.a hoặc IV.b)
Câu IV.a (Theo chương trình chuẩn (3,0 điểm)
Trình bày thành lập nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa và 10 năm đầu xây dựng chế độ (1949-1959)
Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)
Trình bày nét đấu tranh giành độc lập Ấn Độ sau năm 1945 ……… Hết ……
(2)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 Vì quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Q́c xác định đường giải phóng dân tợc theo khuynh hướng vô sản?
3,0 - Do tác động bối cảnh thời đại mới:
+ Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Những mâu thuẫn nội phát triển gay gắt: mâu thuẫn đế quốc với đế quốc dẫn tới chiến tranh đế quốc, tiêu biểu là Chiến tranh giới (1914-1918); mâu thuẫn đế quốc với thuộc địa dẫn tới phát triển phong trào giải phóng dân tộc; mâu thuẫn vô sản với tư sản dẫn tới phát triển phong trào công nhân
+ Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, mở thời đại giải phóng dân tộc Chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành thực và truyền bá khắp nới, dẫn đến đời các Đảng Cộng sản giới…
+ Quốc tế Cộng sản thành lập (3-1919) Đại hội II (1920) thông qua Luận cương của Lênin vê vấn đê dân tộc và thuộc địa.
Thời đại đầy biến động giúp Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu lý luận và khảo sát thực tiễn để xác định đường cứu nước đắn
1,0
- Xuất phát từ yêu cầu nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam
+ Phong trào cứu nước cuối kỉ XIX theo khuynh hướng phong kiến, biểu qua phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, thất bại, khẳng định đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến là không thành công
+ Đầu kỉ XX theo khuynh hướng tư sản, biểu các xu hướng bạo động (Phan Bội Châu) và cải cách (Phan Châu Trinh), chứng tỏ đường cứu nước đưới ngòn cờ tư tưởng tư sản giành thắng lợi
Sự nghiệp cứu nước lâm vào “một tình hình đen tối tưởng khơng có đường ra”, đặt u cầu thiết phải tìm đường
1,0
- Do nhân tố chủ quan Nguyễn Ái Quốc:
+ Nhìn thấy hạn chế các đường cứu nước các bậc tiền bối, khâm phục tinh thần cứu nước ông cha, Nguyễn Ái Quốc không tán thành các đường họ, mà tâm tiòm đường
+ Đến nhiều châu lục và quốc gia giới, các nước tư và thuộc địa Ở đâu, Người kết hợp nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn Rút nhiêu kết luận quan trọng: Cách mạng tư sản Pháp và Mĩ chưa đến nơi; muốn giải phóng, các dân tộc chỉ trơng cậy vào lực lượng thân (6-1919)
+ Phát lí luận Lênin đường cứu nước Người khẳng định: “Đây là đường giải phóng cho chúng ta”
1,0
2 Căn vào nhiệm vụ, lực lượng hình thức quyền Nhà nước để làm rõ tính chất của c̣c Cách mạng tháng Tám 1945
2,0 - Nhiệm vụ : đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác hiệu “cách mạng
ruộng đất”…
0,5 - Lực lượng: toàn dân tộc Mọi giai cấp, tầng lớp tập hợp Mặt trận Việt Minh 0,5 - Hình thức quyền: Cộng hịa dân chủ ( hình thức rộng rãi hình thức quyền
công nông)
(3)- Cách mạng tháng Tám là cách mạng giải phóng dân tộc điển hình, cung mang tính chất dân chủ, thể hiện: là phận phe dân chủ chống phát xít giới, đưa nhân dân nô lệ lên địa vị làm chủ đấtt nước, giải phần quyền lợi dân chủ nông dân (giảm tô giảm tức, chia lại ruộng đất công…), xoá bỏ chế độ phong kiến
0,5
3 Nêu nhận xét các chiến dịch lớn bộ đội chủ lực ta chiến trường Bắc Đông Dương từ thu - đông 1950 đến mùa hè 1953
2,0 - Các chiến dịch :
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 chọc thủng “hành lang Đông - Tây”, phá vỡ bao vây địch địa Việt Bắc, làm phá sản kế hoạch Rơve, mở đường liên lạc với các nước xã hội chủ nghĩa, quân đội ta trưởng thành; giành chủ động chiến trường Bắc Bộ, mở bước phát triển kháng chiến
+ Các chiến dịch Trung du và đồng Bắc Bộ (cuối năm 1950 đến năm 1951) đánh vào phòng tuyến kiên cố địch đồng và trung du Bắc Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch +Chiến dịch Hịa Bình đơng - xuân 1951 - 1952 giải phóng hoàn toàn khu vực Hịa Bình- Sơng Đà, du kích mở rộng nối liền từ Bắc Giang xuống Bắc Ninh tới sát đường số 5, qua Hưng Yên, Hải Dương…
+ Chiến dịch Tây Bắc thu- đông 1952 giải phóng toàn tỉnh Nghĩa Lộ, gần hết tỉnh Sơn La, phá phần âm mưu lập “ Xứ Thái tự trị”của địch
- Chiến dịch Thượng Lào xuân- hè năm 1953: (từ tháng đến tháng 5-1953) giải phóng toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa-lì với 30 vạn dân
- Nhận xét : Với các chiến dịch đây, kháng chiến nhân dân Việt Nam giành, giữ và phát triển triến công chiến lược, tạo và lực để tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
IV.a Trình bày thành lập nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa và 10 năm đầu xây dựng chế
độ (1949-1959).
3,0 - Sau thắng lợi nội chiến, ngày 1-10-1949, nước CHND Trung Hoa tuyên bố thành lập
Đây là kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn khơng đất nước Trung Quốc mà phong trào giải phóng dân tộc giới
1,0
- Để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu từ lâu đời và xây dựng phát triển đất nước, Trung Quốc thực thắng lợi công khôi phục kinh tế (1950-1952) và kế hoạch năm (1953-1957) Bộ mặt đất nước có thay đổi rõ rệt (246 cơng trình xây dựng, sản lượng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25% …)
1,5
- Vê đối ngoại, Trung Quốc thi hành sách củng cố hịa bình giới và thúc đẩy phong trào cách mạng giới
0,5 IV.b Trình bày những nét chính đấu tranh giành độc lập Ấn Độ sau năm 1945 3,0
- Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ ngày càng phát triển Trong năm 1946-1947, đấu tranh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Đảng Quốc đại bùng lên mạnh mẽ…
1,0
- Cuộc đấu tranh làm cho quyền thực dân Anh thống trị Ấn Độ theo hình thức chủ nghĩa thực dân cũ nữa, phải nhượng bộ, hứa trao quyền tự trị cho Ấn Độ và người Anh rời khỏi Ấn Độ trước tháng - 1948 Ngày 15 – – 1947, Ấn Độ chia thành hai quốc gia sở tôn giáo: Ấn Độ người theo Ấn Độ giáo và và Pakixtan người theo Hồi giáo, hưởng qui chế tự trị
(4)- Không thoả mãn với qui chế tự trị, nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh lãnh đạo đảng Quốc Đại năm 1948 – 1950, buộc thực dân Anh phải công nhận độc lập hoàn toàn Ngày 26 – – 1950 Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hoà…
1,0