1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) báo chí với vấn đề tôn giáo trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN TRUNG BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN TRUNG BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn Phạm Văn Linh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn PGS.TS Dương Xuân Sơn Đề tài luận văn không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước Các số liệu, thơng tin luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy trích dẫn theo quy định khoa học Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả người chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, trước hết, nỗ lực nghiêm túc nghiên cứu tác giả, khơng kể đến giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm nhiều người Những giúp đỡ hướng dẫn giúp tác giả hồn thành luận văn tiến độ đóng góp vào hoạt động nghiên cứu chung báo chí với vấn đề tơn giáo Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trân trọng tới: Các thầy, cô giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng (Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) hướng dẫn, bảo cung cấp kiến thức để thân nâng cao trình độ nghiệp vụ báo chí, báo in báo phát thanh, truyền hình suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS,TS Dương Xuân Sơn - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn này! Trong khn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, nhà nghiên cứu bạn! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trung CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương BBTTW: Ban Bí thư Trung ương BTG: Ban Tôn giáo CBCC: Cán bộ, công chức CNH: Công nghiệp hóa CTQG: Chính trị Quốc gia CT-HC: Chính trị - Hành CTTG: Cơng tác tơn giáo GHPG: Giáo hội Phật giáo GHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam HĐH: Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân KHXH: Khoa học xã hội LLCT: Lý luận trị MTTQ: Mặt trận Tổ quốc MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nxb: Nhà xuất PGVN: Phật giáo Việt Nam QLNN: Quản lý nhà nước TTCP: Thủ tướng Chính phủ TTGM: Tòa Tổng giám mục UBND: Ủy ban nhân dân UBĐKCG: Ủy ban Đồn kết Cơng giáo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn: 14 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƠN GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ 15 1.1 Giải thích thuật ngữ có liên quan đến đề tài 15 1.1.1 Các thuật ngữ tôn giáo 15 1.1.2 Các khái niệm báo chí 17 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc vấn đề tự tôn giáo 21 1.3 Những đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc 27 1.3.1 Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam 27 1.3.2 Tình hình tơn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 31 1.4 Vai trị báo chí việc thơng tin tun truyền tơn giáo tự tín ngƣỡng 35 1.4.1 Tuyên truyền đường lối, sách pháp luật tôn giáo 35 1.4.2 Đấu tranh chống quan điểm sai trái hoạt động tôn giáo tự tín ngưỡng 39 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TỈNH VĨNH PHÚC TRÊN BÁO CHÍ 42 2.1 Giới thiệu tờ báo khảo sát 42 2.1.1 Giới thiệu báo Vĩnh Phúc 42 2.1.2 Giới thiệu Đài PT – TH tỉnh Vĩnh Phúc 43 2.2 Nội dung tuyên truyền, phản ánh 45 2.2.1 Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước vấn đề tôn giáo 45 2.2.2 Phản ánh tình hình „tốt đời đẹp đạo‟ hoạt động tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc 51 2.2.3 Những bất cập hoạt động tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc 58 2.3 Hình thức chuyển tải thơng tin 62 2.3.1 Ngôn ngữ thể 62 2.3.2 Các thể loại sử dụng 64 Tiểu kết chƣơng 67 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO69 CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN VỀ TÔN GIÁO 69 3.1 Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm thông tin tuyên truyền tôn giáo 69 3.1.1 Ưu điểm – Nguyên nhân 69 3.1.2 Nhược điểm – Nguyên nhân 72 3.2 Những vấn đề đặt việc truyền thông tôn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 74 3.3 Giải pháp nâng cao vai trị báo chí việc truyền thông tôn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 77 3.3.1 Nâng cao nhận thức vai trò báo chí truyền thơng tơn giáo 77 3.3.2 Chú trọng phối hợp quản lý Nhà nước tin ngưỡng tôn giáo 78 3.3.3 Nâng cao chất lượng tin, truyền thông vấn đề tơn giáo 79 3.3.4 Nâng cao lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp nhà báo đưa tin tôn giáo 80 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tôn giáo xuất từ sớm lịch sử nhân loại đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần xã hội Trước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, người có bước phát triển vượt bậc nhận thức, khả chinh phục tự nhiên tôn giáo tiếp tục phát triển Nhiều tôn giáo, giáo phái xuất hiện, tín đồ tơn giáo tăng lên, hoạt động, nghi lễ tơn giáo diễn với nhiều hình thức khác Trong đời sống trị - xã hội giới đại, nảy sinh vấn đề phức tạp liên quan đến yếu tố tôn giáo khủng bố Quốc tế, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, v.v , gây tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống xã hội Có thể nói, chưa tranh tơn giáo giới lại đa dạng, nhiều màu sắc, pha trộn ánh sáng bóng tối Vẽ lại tranh tôn giáo từ mảng màu năm cũ - năm cuối thiên niên kỷ thứ II, đầu thiên niên kỷ thứ III, thấy điều phủ nhận tôn giáo ngày có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống trị, văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, có tôn giáo ngoại nhập tôn giáo nội sinh Hiện nay, số tín đồ tơn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Do vậy, Đảng ta chủ trương thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo cơng dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật; đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo; phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ cách mạng khác nhau, Đảng ta xác định “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Quan điểm Nhà nước thể chế hóa Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nhằm đảm bảo mặt pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào tôn giáo thỏa mãn nhu cầu tâm linh Tuy nhiên, tình hình tơn giáo hoạt động tơn giáo nước ta có nhiều diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhân tố gây ổn định trật tự an toàn xã hội Sở dĩ có tình hình cơng tác tôn giáo quản lý xã hội hoạt động tơn giáo cịn nhiều bất cập Một số cấp ủy quyền địa phương chưa nhận thức đắn, chưa quán triệt đầy đủ quan điểm, chủ trương sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Tổ chức máy làm công tác tôn giáo hệ thống trị, sở chưa xác định rõ mơ hình, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp, Đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo cịn thiếu số lượng, chất lượng hạn chế, chưa đào tạo kịp thời bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ nghiệp vụ nên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng ứng xử với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn địa bàn Hiện nay, nước ta có hàng nghìn trang mạng điện tử, hàng trăm Fanpage nói tín ngưỡng, tơn giáo phật giáo Trong dễ dàng tìm thấy nhiều chùa Việt Nam nước có website riêng, website phản ánh đời sống tâm linh, tin tức phật hàng ngày chùa đến phật tử đông đảo công chúng quan tâm Do đó, làm để thơng tin tín ngưỡng, tơn giáo đặc biệt Phật giáo có ích đến với nhiều người dân, cần vào kịp thời quan đạo để quản lý tốt tờ báo Phật giáo thông tin mạng xã hội Các lực phản động chống phá nhà nước ln tìm kẽ hở để “thọc gậy” hay xuyên tạc, nâng tầm nhân quyền hay tự tín ngưỡng Chính từ vị tu hành thiếu “tâm tu” tạo nên mảng tối tranh tươi đẹp phật giáo tôn giáo Việc bổ sung điều luật, quy định riêng để phù hợp việc quản lý báo chí phật giáo tơn giáo nói chung thúc đẩy đáng kể phật giáo phát triển lành mạnh Từ thấm sâu tư tưởng đạo đức, ý thức tự giác tốt đẹp người với xã hội Điều góp phần tạo nên đất nước Việt Nam tốt đẹp, hưng thịnh Đúng lời Hồ Chủ tịch viết: “Tôn mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, n vui no ấm” Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Báo chí với vấn đề tôn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” địi hỏi cấp bách, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thưc tiễn, phục vụ trực tiếp cho việc phổ biến chủ trương Đảng, Pháp luật Nhà nước lĩnh vực báo chí tôn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí tơn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tơn giáo nói chung Tác phẩm: Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, gồm sáu phần, đó: "Phần thứ tư" làm rõ đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam qua hai điều tra xã hội học năm 1995 năm 1998 với hai đối tượng lương (những người không theo Kitô giáo) giáo (những người theo Kitô giáo) Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên - Huế, với đầy đủ số cụ thể Đây tư liệu quan trọng để nghiên cứu hoạt động tôn giáo Hà Nội Đề tài khoa học cấp Thành phố: Hoạt động Đạo Tin lành Thủ đô Hà Nội: thực trạng - giải pháp tác giả Nguyễn Quốc Triệu (Chủ nhiệm), PGS.TS Nguyễn Hồng Dương làm cố vấn khoa học, 2003 làm rõ thực Sáu là: Xây dựng quy định chặt chẽ, rõ ràng trách nhiệm quan nhà nước phải cung cấp thơng tin kịp thời cho báo chí nghiêm túc tiếp nhận, xử lý phản hồi cho báo chí, đồng thời tạo điều kiện, bảo vệ nhà báo tác nghiệp pháp luật Bảy là: Xây dựng chế sách để báo chí khai thác, sử dụng mặt tích cực mạng xã hội đơi với việc xử lý việc lợi dụng mạng xã hội để tuyên truyền chống Đảng, Nhà nước, chế độ; Các cấp hội nhà báo, quan báo chí thực nghiêm Quy tắc sử dụng mạng xã hội người làm báo Tám là: Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, nghiệp vụ báo chí, ý thức trách nhiệm xã hội đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo, đặc biệt nêu cao tính tiền phong gương mẫu đội ngũ cán lãnh đạo cấp hội, quan báo chí Chín là: Tăng cường phối hợp Hội Nhà báo Việt Nam với quan đạo, quản lý, tiếp tục đẩy mạnh biện pháp giám sát hoạt động nghiệp vụ, tuân thủ pháp luật, Điều lệ Hội 10 Điều quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo-hội viên Báo chí đứng trước hội lớn thách thức nặng nề gay gắt, đòi hỏi phải đổi sáng tạo Báo chí thắng mạng xã hội băng tốc độ đưa tin, báo chí vượt trội mạng xã hội băng xác, chuẩn mực trách nhiệm Độ tin cậy sức thuyết phục đường sống báo chí thời đại truyền thơng kỹ thuật số Chúng ta cần thực nhiều biện pháp đồng để xây dựng đội ngũ người làm báo có lĩnh trị vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp sáng Việc tu dưỡng, rèn luyện theo 10 Điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam giúp nhà báo, hội viên tự tin vượt qua thử thách, cám dỗ, bảo vệ uy tín, danh dự người làm báo cách mạng, hoàn thành xuất sắc trọng trách người chiến sỹ mặt trận tư tưởng văn hóa mà Đảng, nhân dân tin cậy, giao phó 81 Báo chí có vai trị vơ quan trọng việc định hướng dư luận Tuy nhiên, giới tồn cầu hóa ngày nay, hội nhập xã hội từ xưa có ngăn cách lúc mở rộng chế độ biên giới xóa nhịa, thơng tin đến từ nhiều nguồn mà quần chúng, nghĩa người đọc ln kiểm chứng tính xác thực chúng cách dễ dàng Chính mà Tony Burman, cựu tổng biên tập hãng tin lớn giới CBC News phát biểu: “Mọi tổ chức báo chí dựa vào danh tiếng tín nhiệm mình” Nắm rõ chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác tôn giáo Thường xuyên nâng cao nhận thức, trình độ lý luận trị, kiến thức tôn giáo kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ; Thận trọng phải nhanh nhạy công tác thông tin liên quan đến ván đề tôn giáo, nhà báo chủ quan khơng điều tra kỹ nguồn gốc việc, tìm hiểu độ tin cậy thơng tin dẫn đến phản ánh thơng tin sai lệch, kẽ hở để lực thù địch, phản động khai thác để chống phá nhà nước, lợi dụng tơn giáo, gây nguy hại cho thân, cho tịa báo, cho xã hội Vì vậy, phải nhanh nhạy nắm bắt thơng tin, theo kịp dịng kiện phóng viên, tịa soạn phải tỉnh táo cơng tác xác định độ tin cậy, xác thông tin Đặc biệt vấn đề tôn giáo lại vấn đề tương đối nhạy cảm xã hội, nhân dân nhà nước Thận trọng q trình tìm hiểu phải ln bám sát tình hình tơn giáo trang thơng tin phản động để từ nắm bắt xu vận động bọn mượn danh tôn giáo nước Đi trước đón đầu, nắm bắt tình để có viết phản ánh, tuyên truyền giúp định hướng dư luận xã hội hướng Khơng để tình trạng việc tôn giáo xảy biến cố sau giải thích vận động làm giảm hiệu tuyên truyền, định hướng dư luận báo chí Ln đề cao coi trọng cơng tác tun truyền thường xuyên vấn đề tôn giáo nội dung thơng tin báo chí 82 Dưới tác động mặt trái kinh tế thị trường, nhiều hậu tiêu cực xảy Vì chạy theo mục đích thương mại, nhiều tờ báo, nhiều nhà báo chệch khỏi tơn chỉ, mục đích chân Trong bối cảnh đó, với tư cách quan lý luận trị Đảng Nhà nước, việc giữ vững tôn chỉ, mục đích tờ báo yêu cầu cấp thiết đặt cho ban biên tập tập thể cán bộ, phóng viên, biên tập viên báo Báo chí hoạt động văn hóa phát triển trước hết Phương Tây với lịch sử vài trăm năm, kết tập nhiều kinh nghiệm, đúc kết nhiều kho sách đạo đức báo chí; chắn báo chí phát triển sau học hỏi nhiều từ quan điểm đạo đức báo chí quốc gia Âu Mỹ Vì vậy, trước bàn đạo đức người làm báo Việt Nam, việc tìm hiểu đạo đức báo chí phương tây điều cần thiết Người làm báo liên quan đến tôn giáo nhà báo hoạt động đất nước Việt Nam, phải trung thành với tổ quốc dân tộc Việt Nam tư cách công dân, chịu điều chỉnh Luật báo chí tơn trọng quy định nghề nghiệp người làm báo Hội Nhà Báo Việt Nam đề xuất tính chất nghề nghiệp Tiểu kết chƣơng Báo chí Phật giáo phát triển công nghệ thông tin đóng vai trị - vai trị định hướng đời sống xã hội cho người Truyền thông hay chuyển tải thông tin từ người qua người khác, từ nơi qua nơi khác, từ nước sang nước khác nhằm mục đích kết nối, liên kết người với sống, người với xã hội bối cảnh cụ thể Truyền thông ngày xây dựng tảng vững công cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghệ thơng tin IT cuối kỷ XX đầu kỷ XXI mở kỷ nguyên thông tin mới, nhanh, nét hiệu Cũng nhờ công nghệ mà người cần ngồi nơi khám phá, có 83 thể trao đổi tìm hiểu thông tin, tư liệu thứ mà sống cần Trong lĩnh vực truyền thơng hơm hướng tới truyền thơng lĩnh vực tôn giáo nhu cầu thiết Thực trạng truyền thông tôn giáo Phật giáo, thơng tin quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác tôn giáo Từ đó, dựng tranh truyền thơng, thông tin tôn giáo nay, vấn đề đặt cho tương lai Phương tiện truyền thơng gia đình người Việt sử dụng số lượng lớn tivi, đầu đĩa, đến điện thoại thông minh, … Như vậy, muốn truyền thơng tơn giáo hiệu phải dựa phương tiện Sử dụng Internet truyền thông tôn giáo: Internet hay công nghệ IT đời làm cho người gắn kết với hơn, giới trở nên nhỏ bé Truyền thông qua Internet truyền thông mở hay truyền thông đại chúng người thoải mái trình bày quan điểm sống mà khơng sợ bị kiểm duyệt hình thái in ấn truyền thống Đây hạn chế lớn truyền thơng qua mạng Internet tồn cầu Các tơn giáo họ nắm mạnh cho đời hàng loạt trang mạng góp phần truyền thơng, chuyển tải lượng thông tin khổng lồ giúp cho người đọc, người nghe hướng tâm Phật giáo, tơn giáo, tín ngưỡng Nhìn chung không Phật giáo, Công giáo mà Tin Lành, Cao Đài, Hồ Hảo… tận dụng hình thức truyền thông qua Internet để truyền thông tôn giáo Về phía truyền thơng Nhà nước tạo nhiều trang thông tin điện tử Internet như: Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Cổng thơng tin điện tử Bộ, ngành nhiều tờ báo mạng trở nên quen thuộc với người truy cập internet như: Vnexpress.net, Vietnamnet.vn, Dantri.vn, Danviet.com.vn, Tuoitre online… 84 Qua khảo sát cho thấy nay, người Việt xem tivi, truy cập mạng Internet thường quan tâm hàng đầu tới sức khoẻ, y tế; sau vấn đề xã hội, mơi trường, phát triển; tiếp thể thao, văn hoá; thứ tư quan tâm đến vấn đề tôn giáo sau quân an ninh Như vậy, tôn giáo vấn đề mà nhiều người quan tâm Cũng cần phải nói rõ rằng, vấn đề tôn giáo báo mạng đưa tin chủ yếu kiện tôn giáo bật có liên quan tới tơn giáo giới như: Quan hệ Nhà nước ta với Vaticant, Đại lễ Vesak phổ biến đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo 85 KẾT LUẬN Trong xã hội đại, vấn đề mà theo logic tư lý tính túy bất ngờ bùng phát mạnh mẽ gọi “những tượng phi lý” có tượng tơn giáo Trong kỷ 21, bận tâm chiến tranh hủy diệt, bệnh tật nghèo đói, thảm họa môi trường, tôn giáo vấn đề liên quan đến tôn giáo hệ lụy đa dạng mà tượng đưa lại mối bận tâm nhân loại Mối bận tâm bắt nguồn từ thực tế, dường có gia tăng đáng kể từ tơn giáo, vùng ngoại vi trung tâm, tôn giáo truyền thống, nơi mà khổ cần đến cứu cánh cho tinh thần để bù đắp cho thiếu hụt thực nở rộ trào lưu “tơn giáo mới” lịng quốc gia có kinh tế phát triển cao Liên quan đến tình hình xung đột mà nguyên phức tạp Có thể khác biệt đức tin, địi hỏi kinh tế, trị, văn hóa đơng đảo dân chúng khơng quyền tục đáp ứng Cũng có đơn giản, mạo phạm đức tin cách vơ tình… Kế thừa vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tơn giáo điều kiện mới, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam giải thành cơng vấn đề hóc búa Hai vấn đề có tính ngun tắc triệt để tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo thực thi chiến lược đại đoàn kết dân tộc thực sâu sắc quán Quan điểm Đảng vấn đề tơn giáo ln nhanh chóng cụ thể hóa, thể chế hóa pháp luật sách Nhà nước, nhờ vậy, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo ngày thuận lợi, nhu cầu tơn giáo đáng người có đạo ngày thỏa mãn đầy đủ Với nhiệm vụ tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân, thời gian qua báo chí làm tốt trách nhiệm cơng tác định hướng dư luận 86 đấu tranh chống tư tưởng sai trái lĩnh vực tơn nước nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Nhờ góp phần xứng đáng vào nghiệp củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch Tuy nhiên, việc phản ánh thực tế tuyên truyền lĩnh vực báo chí cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Biểu chỗ số lượng ít, cấu chưa thật tồn diện nhìn chung chất lượng nghiên cứu chưa cao, chưa kịp thời… Nguyên nhân tình hình xuất phát từ phía cán bộ, phóng viên, biên tập viên, từ lãnh đạo quan báo chí phần vấn đề tôn giáo phức tạp nhạy cảm Trong bối cảnh tình hình mới, để tiếp tục tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân, thiết nghĩ hạn chế, bất cập bước khắc phục theo cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp giải pháp trực tiếp cho báo chí giải pháp chủ yếu Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên có lực phẩm chất tốt với môi trường làm việc thuận lợi điều kiện để báo hoàn thành trọng trách mình, tham gia tích cực vào nghiệp đổi toàn Đảng nhân dân Trong trình nghiên cứu, đề tài khơng tránh khỏi sai sót, chưa đáp ứng hết mong mỏi nhà nghiên cứu khoa học yêu cầu thực tiễn đặt ra, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp bổ sung từ Hội đồng khoa học, đồng nghiệp thầy, cô giáo Tác giả xin trân trọng cảm ơn! 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Chước (1974), Lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Nam Sơn, TP Hồ Chí Minh Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Giáo khoa Mác- Lênin PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2012), “Cơ sở lý luận báo chí”, Nxb Lao động Đức Dũng (1992), Các thể kí báo chí, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đại Đồng- Nguyễn Thị Minh (2008), Phong trào chấn hưng Phật Giáo Việt Nam từ năm 1927- 1938, Nxb Tôn Giáo Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung phong cách, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nhà báo, Nxb Chính trị Hành Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo 10 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ Nxb Khoa học Xã hội- Hà Nội 11 Vũ Đình Hịe (chủ biên), Tạ Ngọc Tấn, Vũ Hiền, Nguyễn Hậu (2000), “Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý”, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 12 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865- 1945, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Đỗ Quang Hưng (2005), Lịch sử báo chí tơn giáo Việt Nam, Kỷ yếu Việt Nam học quốc tế lần thứ I, II 14 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng LongHà Nội, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Khả, Bài viết tìm định nghĩa tôn giáo ngày 11/10/2018 đưa số dẫn chứng định nghĩa tôn giáo 88 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/di-tim-mot-dinh-nghia-ve-ton-giao 16 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật Giáo sử luận tâp I, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật Giáo sử luận tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật Giáo sử luận tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ-Việt Nam (từ TK XVII- đến 1975), Nxb Khoa học Xã học 20 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 TS Đỗ Chí Nghĩa, Giáo trình “Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia 22 Thích Như Nguyệt (2007), Hành trạng chư Ni Việt Nam, Nxb Tôn Giáo 23 Nhiều tác giả (1998.), Điạ chí Văn hố Tp Hồ Chí Minh tập I,II, III IV, Nxb Tp Hồ chí Minh 24 Nhiều tác giả (2006), Báo chí Việt Nam kiện nhất, Nxb Trẻ 25 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí Chính luận , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Tơ Huy Rứa (1998), Thư tịch Báo Chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 27 Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương tây, Nxb ĐHQG TP HCM 28 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí Chính luận nghệ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 89 31 Trương Ngọc Tường- Nguyễn Ngọc Phan (2007), Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn Hóa Sài Gịn 32 Huỳnh Văn Tòng (2002), Lịch sử báo Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Tp Hồ Chi Minh 33 Tạ Ngọc Tấn (2001), Giáo trình “Truyền thơng đại chúng”, Nxb Chính trị Quốc gia 34 Đặng Nghiêm Vạn (2003), “Bàn tín đồ tổ chức tôn giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr.14-20 35 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Đặng Nghiêm Vạn, Phạm Như Cương, Vũ Khiêu, Trần Đình Hượu, Hà Văn Tấn (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb KHXH-Hà Nội 37 Luật báo chí 2016: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-Bao-chi-2016280645.aspx 38 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2013), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (sửa đổi lần thứ V), ký theo Quyết định số 016/QĐ/HĐTS, ngày 30/01/2013 90 PHỤ LỤC TT Tên gọi Năm Năm truyền vào công Việt Nam, nhận năm thành tổ chức lập Số lƣợng Đƣờng hƣớng hành đạo tín đồ (ngƣời) Phật giáo Đầu Công nguyên 1981 >10.000.000 Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội Công giáo 1533 1980 6.150.000 Sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào Đại Islam (đạo Hồi), có ba đại diện Islam hội đồng sư Bani Khoảng kỷ X, phát triển vào kỷ XV 3.1 Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh 1992 5.456 Vận động bà tín đồ chấp hành quy định hoạt động tôn giáo, pháp luật nhà nước, hưởng ứng phong trào quần chúng yêu nước, phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư phát huy đoàn kết dân tộc 3.2 Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang 2004 13.000 Tơn thờ Thượng đế Ala, tơn kính Đức Nabi Mohamed Thiên kinh Côran; hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồn kết tơn giáo 72.732 Tốt đời, đẹp đạo 91 3.3 Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo tỉnh Tây Ninh 2008 3.700 Tôn thờ Thượng đế Ala, tơn kính đức Nabi Mohamed Thiên kinh Cơran; hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồn kết tôn giáo 3.4 Hội đồng sư Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận 2007 23.000 Hội đồng Sư thành viên khối đoàn kết toàn dân, hoạt động khuôn khổ Hiến Pháp pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đạo Tin lành với 10 hội thánh 2001 4.1 Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) 1911 1958 100.000 Hết lịng thờ phụng đức Chúa trời ba ngơi, u tổ quốc, bảo vệ hóa bình, thực cơng bằng, bác ái, tự do, bình đẳng lao động 4.2 Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) 1911 2001 700.000 Sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phụng Tổ quốc dân tộc 4.3 Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam 1956 2007 21.819 Rao truyền danh chúa Jesus Christ cho người để xây dựng hội thánh nhằm thợ phượng, phục Đức Chúa Trời yêu thương đồng loại Đồng hành dân tộc 92 4.4 Tổng hội Báphíp Việt Nam (Ân Điển Nam phương) 2008 2.000 Sống phúc âm, phục vụ Chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc 4.5 Tổng hội Báphíp Việt Nam (Nam phương) 2008 7000 Sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc, gắn bó với dân tộc tuân thủ pháp luật 4.6 Hội thánh Tin lành Trưởng lão Việt Nam 1968 2008 7.000 Hết lòng thờ phượng Đức Chúa Trời ba ngơi, kính u người, phụng Thiên Chúa, phụng Tổ quốc dân tộc, tuân thủ pháp luật 4.7 Giáo hội Cơ Đốc Phục lâm Việt Nam 1929 2008 7.000 Thờ phượng Đức Chúa Trời ba ngơi sống, u thương đồng loại, kính Chúa, yêu người phục vụ Tổ quốc 4.8 Hội thành Mennonite Việt Nam 1957 2009 6.000 Sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc đồng hành dân tộc 4.9 Hội thánh Liên hữu Cơ Đốc Việt Nam 1963 2007 (cấp đăng ký) 30.000 Trung thành với chân lý Kinh thánh, đồng hành dân tộc 2009 (cấp đăng ký) 22.000 Sống theo lời Chúa, phục vụ Chúa, phục vụ tha nhân, phục vụ Tổ quốc dân tộc 4.10 Hội thánh Phúc âm Ngũ tuấn Việt Nam 1962 Đạo Cao Đài (có hội thánh) 2.296.868 Nước vinh - Đạo sáng 93 5.1 Hội thánh Cao Đài Tây Ninh 1926 1997 1.312.000 Hoạt động tuân thủ pháp luật nhà nước, xây dựng dường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc theo phương châm: "Nước vinh - Đạo sáng" nhằm xây dựng xã hội đại đồng, thương yêu để giải 826.521 khổ chúng sinh 5.2 Hội thánh Cao Đài Ban chỉnh đạo 1934 1997 5.3 Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên 1932 1995 41.523 5.4 Hội thánh Truyền giáo Cao Đài 1956 1996 45.898 5.5 Hội thánh Cao Đài Minh Chơn đạo 1928 1996 31.396 5.6 Hội thánh Cao Đài Chiếu Minh Long 1928 1996 4.185 5.7 Hội thánh Cao Đài kho Tam quan 1937 2000 9.451 5.8 Hội thánh Cao Đài Bạch Y 1936 1998 4.237 Phật giáo Hòa Hảo 1939 1999 1.250.981 Vì đạo pháp, dân tộc 94 Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam 1934 2007 1.450.000 Tu học, hành thiện, ích nước, lợi dân Đạo Bà hai 1954 2008 7.000 Tuân thủ pháo luật Việt Nam, nêu cao tinh thần đồn kết, hịa hợp dân tộc, tơn giáo, phấn đấu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, văn minh nhân loại Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa 1867 2006 70.899 Hành Tứ ân - sống hiếu nghĩa - chủ nghĩa xã hội 10 Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương 1849 2009 15.184 Đi theo pháp chánh truyên, tơn đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, với đất nước Đức Phật thầy Tây An, lấy học Phật tu nhân, hành theo Tứ Ân làm lẽ sống đạo - đời 11 Giáo hội Phật đường Nam tông Minh Sư đạo 1863 2008 1.058 Hiệp tinh hoa ba tôn giáo Nho - Thích - Đạo 12 Minh - Lý đạo - Tam Tông miếu 1924 2008 1.058 Hoằng dương chánh pháp, phục vụ nhân sanh cương lĩnh, từ bi, giác ngộ giải thoát 95 ... tin báo chí vấn đề tôn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp nâng cao vai trị báo chí với vấn đề tôn giáo 14 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƠN GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ... ĐHQGHN Trên sở kế thừa nghiên cứu có, tác giả nghiên cứu đề tài ? ?Báo chí với vấn đề tôn giáo tỉnh Vĩnh Phúc” với mong muốn làm sáng tỏ số vấn đề báo chí liên quan đến tơn giáo nói chung báo chí với. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN TRUNG BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:26

w