1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tải Cảm nhận đoạn thơ từ câu 25 - câu 32 trong “Việt Bắc” - Tố Hữu - Bài văn mẫu lớp 12

4 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 12,78 KB

Nội dung

Có thể thấy, đoạn thơ đã thể hiện rõ nỗi nhớ da diết của người đi Việt Bắc, đó là tấm lòng chân tình của cán bộ kháng chiến với Việt Bắc bằng thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển; hìn[r]

(1)

Văn mẫu lớp 12:

Cảm nhận đoạn thơ từ câu 25 – câu 32 “Việt Bắc” – Tố Hữu Đề bài: Cảm nhận đoạn thơ

Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương

Nhớ rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày

Mình ta đắng cay bùi Bài làm:

Nhà văn Macxen Prut cho rằng: Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo lại lần giới tạo lập Một người nghệ sĩ độc đáo người có phẩm chất độc đáo, tài độc đáo Mỗi lần người nghệ sĩ xuất họ lại mang đến cho chúng giới riêng, cách cảm nhận giới người Là nhà thơ lí tưởng cộng sản, Tố Hữu xuất làng thơ Việt Nam với phong cách nghệ thuật độc đáo Thơ ông mang tính trữ tình, trị, đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, thấm nhuần tính dân tộc Tiêu biểu cho giọng thơ riêng độc đáo Tố Hữu phải kể đến thơ Việt Bắc – thơ kết tinh tình cảm người Việt Nam mà bao trùm tình yêu nước Bài thơ triển khai theo lối kết cấu đối đáp kẻ người Trong lời đối đáp người đi, có biết bào nhiêu tình cảm nhớ nhung, da diết; nỗi nhớ phải có nỗi nhớ nhớ người yêu:

Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương

(2)

Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày

Mình ta đắng cay bùi…

Việt Bắc khu cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng 7/ 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ Đơng Dương kí kết Hịa bình lập lại, miền Bắc giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Tháng 10/ 1954, Đảng Chính phủ rời Việt Bắc Hà Nội, người kháng chiến (trong có Tố Hữu) từ miền núi miền xuôi chia tay Việt Bắc, chia tay khu Cách mạng kháng chiến Nhân kiện có tính lịch sử Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” Bài thơ “Việt Bắc” đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp

Bài thơ Việt Bắc triền khai theo lối kết cấu đối đáp kẻ, người thật tự nhiên, khéo léo Những câu hỏi gợi nhắc người lại khơi nguồn kỉ niệm ùa Kỉ niệm kết nối kỉ niệm, kí ức gọi kí ức Tất thức dậy trôi nảy mạch cảm xúc dạt tưởng chừng không vơi cạn Kết nối kỉ niệm, kí ức sợi nhớ, sợi thương Chỉ riêng đoạn thơ câu này, từ “nhớ” điệp lại bốn lần lòng người đi, nỗi nhớ chưa qua nỗi nhớ khác ùa lớp sóng miên man khơng dịu Mỗi lần niềm nhớ rung lên bao kỉ niệm ùa về, bao nghĩa tình bồi đắp Có thể nói nhớ thương trở thành điệp khúc, lực hấp dẫn để hút tất kí ức hồi niệm dấu yêu

Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn (Chế Lan Viên, Tiếng hát tàu)

(3)

nhớ người u” hình ảnh so sánh, ví von thật lãng mạn, tình tứ Nỗi nhớ Việt Bắc cảm nhận nỗi nhớ thương người yêu Có ngẩn ngơ, ngơ ngẩn ; có bồn chồn, bối rối, bổi hổi, bồi hồi Khi da diết khắc khoải, lại đau đáu thăm thẳm Nỗi nhớ chia xa Việt Bắc phải hàm chứa cung bậc cảm xúc Một nỗi nhớ nồng nàn, đằm thắm, tha thiết Với hình ảnh so sánh này, Tố Hữu thực tình nhân đắm đuối trước Việt Bắc, trước nhân dân đất nước Cùng với câu thơ “Mình có nhớ ta – Mười lăm năm thiết tha mặn nồng, Áo chàm đưa buổi phân lí – Cầm tay biết nói hơm nay”, tứ thơ “Nhớ nhớ người u” đưa thi phẩm Việt Bắc trở thành khúc tình ca bậc thơ ca Cách mạng Quả không sai Xuân Diệu nhận xét: Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình Khám phá câu thơ “Nhớ nhớ người yêu”, ta vỡ lẽ hiểu lối kết cấu đối đáp cách xưng hô “ta – mình” Việt Bắc khơng đơn sáng tạo hình thức, câu chuyện ngơn ngữ Tình cảm cán Cách mạng đồng bào chiến khu thiết tha, mặn nồng tình đơi lứa khiến nhà thơ tìm đến cách cấu tứ xưng hơ

Chảy nỗi nhớ niềm thương cảnh sắc Việt Bắc thơ mộng hiền hòa:

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khó sương Sớm khuya bếp lửa người thương

Nhớ rừng nứa, bờ tre

Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy

(4)

bếp lửa người thương Hình ảnh thơ gợi tả tinh tế tần tảo, đảm đang, chịu thương, chịu khó gái ni qn nơi chiến khu Việt Bắc Khơng quản khó nhọc gian nan, thiếu nữ Việt Bắc sớm hôm cần mẫn nuôi dấu cán Hình ảnh bếp lửa gợi buổi đồn tụ ấm nghĩa tình quân dân nồng đượm Tình qn dân, cách mạng mà mang khơng khí ấm áp, u thương tình cảm gia đình Cách nói “người thương” khéo léo, nhiều sức gợi, chứa chan tình cảm dịu dàng mà nồng nàn, yêu thương Hẳn trái tim nhà thơ để thương người gái Việt Bắc biết hi sinh Cách mạng

Kết thúc khổ thơ, tình cảm lại toả tràn ngập núi rừng Việt Bác Những kỷ niệm chung riêng đan xen nhau, tưởng tượng người đi:

Nhớ rừng nứa bờ tre

Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày

Mình ta đắng cay bùi

Những đồi tre bát ngát, dịng suối mát trong, sơng hiền hòa, tất in sâu nỗi nhớ người Nhắc đến dịng sơng, đồi núi, rừng nứa, bờ tre dưng dưng bao kỉ niệm, đong đầy bao u thương Những tên: Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê có lẽ khơng đơn địa danh mà ẩn dấu bao kỉ niệm cảm xúc Những gắn bó gian khổ, bùi trở thành kỷ niệm da diết trái tim người khó quên Biết bao xúc động bồi hồi ngào dưng dưng dồn chứa chữ “đắng cay, bùi” dấu chấm lửng cuối dòng thơ Người muốn nhắn gửi với người lại người xuôi không quên kỉ niệm, kí ức

Văn mẫu lớp 12:

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w