3.Thái độ của tác giả trong văn bản Hịch tướng sĩ thể hiện : -Chân thành phê phán thái độ sai trái của tướng sĩ. -Nghiêm khắc phê phán thái độ bàng quang, hưởng lạc[r]
(1)KIỂM TRA VĂN HỌC TIẾT-lớp 8
ĐỀ B:
1.Thế thể Hịch? Hoàn cảnh đời thể Hịch? (2điểm) 2.Nêu nội dung văn Hịch tướng sĩ? (2 điểm)
3.Thái độ tác giả văn Hịch tướng sĩ thể nào? (4 điểm) 4.Cho biết cách triển khai lập luận Hịch tướng sĩ? (2 điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VĂN HỌC TIẾT ĐỀ B: Yêu cầu nêu được
1.Thể Hịch: (1điểm)
-Hịch văn luận trung đại, có kết câu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù
-Đặc điểm bật hịch khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe -Thường viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)
- Hoàn cảnh đời thể Hịch: Hịch thường đời vào thời điểm đất nước xảy chiến trước chiến tranh (1điểm)
2.Nêu nội dung văn Hịch tướng sĩ (2 điểm)
- Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn viết để kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược, sẵn sàng đối phó với âm mưu giặc Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)
3.Thái độ tác giả văn Hịch tướng sĩ thể : -Chân thành phê phán thái độ sai trái tướng sĩ
-Nghiêm khắc phê phán thái độ bàng quang, hưởng lạc (1điểm) -Nói thắng, nói “móc” sai trái tướng sĩ (1điểm)
-Lập luận tăng tiến, phê phán vừa chân tình người cảnh ngộ, vùa nghiêm khắc vị chủ tướng (1điểm)
-Thái độ lo lắng cho vận mệnh đất nước, dân tộc (1điểm) 4.Cách triển khai lập luận Hịch tướng sĩ:
-Khích lệ lịng u nước bất khuất, chiến thắng kẻ thù xâm lược thể hiện: +Lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước (0,5điểm)
+Lòng trung quân quốc lòng ân nghĩa thủy chung người cảnh ngộ (0,5điểm) +Ý chí lập cơng danh, xả thân nước (0,5điểm)