1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Download Đề và đáp án thi HSg ngữ văn khối 9 vòng III

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+Tác giả sử dụng từ láy thớt tha , tính từ trong veo một cách tinh tế, chính xác gợi nhiều cảm xúc cho ngời đọc, vừa gợi tả đợc sắc thái của cảnh vật vừa thể hiện tâm trạng con ngời[r]

(1)

Đề Thi học sinh giỏi vòng III Môn: Ngữ văn 9

Thời gian làm bài: 150 phút Câu1.(2điểm)

Cảnh chị em Kiều du xuân trở nhà thơ Nguyễn Du viết: "Nao nao dòng nước uốn quanh,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang."

Còn Thuý Kiều chia tay Kim Trọng chiều xuân tác giả lại viết: " Dưới cầu nước chảy veo,

Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha."

Em so sánh hai cặp câu thơ phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo câu thơ

Câu2.(3 điểm)

` Những bàn tay cóng

Hơm ấy, tơi dọn cho ngăn túi áo rét gái sáu tuổi phát ngăn túi đôi găng tay Nghĩ một đôi đủ giữ ấm tay rồi, hỏi con: "Vì mang tới hai đơi găng tay túi áo?" Con trả lời: " Con làm từ lâu Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng tay Nếu mang thêm đơi, con có thể cho bạn mợn tay bạn không bị lạnh".

( Theo " Tuổi lớn", NXB Trẻ ) Suy nghĩ em ý nghĩa, học rút từ câu chuyện Câu3.(5 điểm)

"Một thành công xuất sắc truyện ngắn "Chiếc lược ngà" việc sáng tạo tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí thể cách cảm động tình cảm cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh"

(2)

Đáp án- Biểu điểm chấm thi HSG V3

Môn: Ngữ văn lớp 9

Câu1 (2điểm)

a) So sánh hai cặp câu thơ: * Giống nhau:

- Hai cặp câu thơ trích "Truyện Kiều"- Nguyễn Du miêu tả cảnh thiên nhiên ( hình ảnh cầu, dịng nớc) thời điểm: buổi chiều xuân tiết Thanh minh

- Đều sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình với từ láy giàu giá trị biểu đạt, biểu cảm

* Khác nhau:

- Cặp câu thơ thứ nhất: Là cảnh đợc miêu tả nơi Thuý Kiều hai em gặp nấm mộ Đạm Tiên- nấm mộ vô chủ bên đờng lạnh lẽo, ngời hơng khói Qua tâm hồn đa sầu, đa cảm giai nhân cảnh vật mang nét buồn bâng khuâng, man mác

- Cặp câu thơ thứ hai: Là cảnh đợc miêu tả gắn liền với kì ngộ chia tay ngời quốc sắc (Thuý Kiều) kẻ thiên tài (Kim Trọng) buổi chiều du xuân trở Qua tâm hồn ngời yêu cảnh trở nên thơ mộng, hữu tình đầy thi vị

b)Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo: - Cặp câu thơ thứ nhất:

+ Tác giả sử dụng từ láy: nao nao, nho nhỏ cách tinh tế, xác gợi nhiều cảm xúc cho ngời đọc, vừa gợi tả đợc sắc thái cảnh vật vừa thể tâm trạng ngời

+ Các từ láy: nao nao, nho nhỏ gợi tả cảnh sắc chiều xuân tao, trẻo, êm dịu cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất

- Cặp câu thơ thứ hai:

+Tác giả sử dụng từ láy thớt tha, tính từ trong veo cách tinh tế, xác gợi nhiều cảm xúc cho ngời đọc, vừa gợi tả đợc sắc thái cảnh vật vừa thể tâm trạng ngời

(3)

Câu2 (3 điểm)

*Yêu cầu kĩ năng:

-HS biết cách làm văn nghị luận xã hội dựa ý nghĩa câu chuyện

- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc * Yêu cầu kiến thức: HS cần đảm bảo ý sau:

- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện:

Tình yêu thơng , sẻ chia đùm bọc ngời với ngời đợc thể qua suy nghĩ, việc làm hồn nhiên em bé

- Bàn bạc chứng minh:

+ Suy nghĩ việc làm em bé hồn tồn xã hội có khơng ngời gặp hồn cảnh khó khăn éo le, bất hạnh Họ cần quan tâm, sẻ chia giúp đỡ ngời xung quanh để có sống bình thờng nh bao ngời khác, để họ vơn lên vợt qua số phận Lấy ví dụ

+Tình u thơng cần đợc thể hành động cụ thể, thiết thực việc làm em bé nhỏ nhng ý nghĩa lại vô lớn lao chứng tỏ em biết quan tâm giúp đỡ bạn xung quanh Việc làm em đánh thức, khơi dậy tình cảm t-ơng tự nh Lấy ví dụ

+Tình u thơng ln tảng đạo đức, truyền thống đạo lí tốt đẹp ơng cha ta từ xa mà cần giữ gìn phát huy

+Phê phán việc làm trái ngợc với tình yêu thơng, sẻ chia giúp đỡ

-Bài học cho thân: +Xã hội ngời thiếu tình yêu thơng gặp khó khăn, trở ngại sống Hãy yêu thơng tất ngời việc làm nhỏ giúp đỡ để làm cho đời tốt đẹp

+Cuộc sống đại phức tạp, kinh tế thị trờng phần ảnh h-ởng đến suy nghĩ, lối sống nhiều ngời nên tình yêu thơng, tính cộng đồng có ý nghĩa quan trọng thời đại ngày Đặc biệt lớp trẻ cần không ngừng tu dỡng đạo đức để có lối sống đẹp

* Chú ý:

(4)

-Giám khảo chủ động, linh hoạt cho điểm Câu3.(5 điểm)

*Yêu cầu kĩ năng:

-HS biết cách làm văn nghị luận văn học dựa tác phẩm truyện, có lực cảm thụ, giải thích, phân tích, chứng minh đánh giá khái quát làm rõ ý kiến văn học

- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc * Yêu cầu kiến thức:

1.Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nội dung cần làm sáng tỏ Tình truyện

-Hai cha gặp sau tám năm xa cách, nhng thật bất ngờ bé Thu lại không nhận cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm mãnh liệt ơng Sáu lại phải chiến đấu

- khu ông Sáu tận tâm, tận lực làm lợc ngà để tặng nhng ông hi sinh cha kịp trao quà cho

Nhận xét: Tình truyện mang tính bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí nhằm khắc hoạ hồn cảnh éo le chiến tranh đồng thời giúp nhân vật bộc lộ đợc giới tình cảm phong phú đặc biệt tình cha-

3.Tình cảm cha

a) Tình cha

-Khi bé Thu cha nhận cha: nhìn cha với cặp mắt xa lạ, ngờ vực, thái độ lạnh nhạt, xa lánh chí cịn gay gắt

-Khi bé Thu nhận cha: nghe lời bà ngoại giải thích em ân hận, biểu lộ tình u cha cuống qt, mãnh liệt tội nghiệp

Nhận xét: Thái độ hành động củaThu hai thời điểm không đáng trách mà đáng thơng chứng tỏ tình yêu thơng sâu sắc, mãnh liệt mà hồn nhiên, sáng em

b) Tình cha

-Khi thăm nhà: nóng vội, khao khát đợc gặp con, dành hết tình th-ơng u cho mà khơng đợc đền đáp nên ông đau khổ bất lực

-Khi trở lại chiến trờng:day dứt, ân hận, dồn hết nỗi nhớ tình yêu thơng để làm lợc ngà cho

Nhận xét: Tình cảm ngời chiến sĩ cách mạng ông Sáu thật cao đẹp cảm động biết bao, tình cảm đợc đặt cảnh ngộ đau thơng éo le chiến tranh

4.Đánh giá chung:

(5)

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w