Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kĩ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa pa.. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa người lái xe lên Sa pa với cô[r]
(1)Họ tên: ……… KIỂM TRA: 45 phút Lớp: 9A Môn: Ngữ văn (Đề 2)
Điểm Lời phê cô giáo
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Nối tên tác phẩm cột A với năm sáng tác cột B để đáp án đúng.
Tác phẩm Nối Năm sáng tác
1 Lặng lẽ Sa pa 1- a Năm 1971
2 Chiếc lược ngà 2- b Năm 1970
3 Làng 3- c Năm 1958
4 Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ
4- d Năm 1948 e Năm 1966 Câu 2: Khoanh tròn vào chữ đầu phương án nhất.
1. “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long viết theo thể loại: A Hồi kí C Tiểu thuyết
B Truyện ngắn D Tùy bút
2 Văn “Lặng lẽ Sa pa” chủ yếu chủ yếu kể qua nhìn của: A Ơng họa sĩ C Anh niên
B Cô kĩ sư D Bác lái xe
3 Nhận xét không với tác phẩm “Lặng lẽ Sa pa” là:
A Truyện khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường nhưng có lẽ sống cao đẹp.
B Truyện thường kết hợp yếu tố tự sự, trữ tình, bình luận. C Truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động.
D Truyện xây dựng tình gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp. 4 Cốt truyện “Lặng lẽ Sa pa” là:
A Cuộc gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn thuộc Sa pa.
B Cuộc nói chuyện đầy thú vị người lái xe lên Sa pa với cô kĩ sư ông họa sĩ.
C Anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn thuộc Sa pa tự kể đời mình,
D Cuộc gặp gỡ trò chuyện người sống làm việc trên đỉnh Yên Sơn trước chưa biết nhau.
(2)Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Kim Lân hoàn cảnh đời truyện ngắn “Làng”
Câu 2: (6 điểm)