Dùng kim loại nào để có thể làm sạch dung dịch ZnSO4 trên.[r]
(1)Phịng GD&ĐT Hồng Ngự CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Thường Phước Độc lập – Tự – Hạnh phúc
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 MƠN KIỂM TRA: HĨA HỌC
THỜI GIAN: 45 PHÚT Giáo viên đề: Phan Thị Thiểm
I/CẤU TRÚC ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 CÂU 1: (6Đ) Chương I: Các loại hợp chất hữu cơ
a) Mức độ thơng hiểu(2đ) Hồn thành chuỗi phản ứng thể mối quan hệ loại hợp chất vô
b) Mức độ nhận biết (2đ) Tính chất hóa học axit c) Mức độ vận dụng ( 3đ) tập
CÂU 2:( 3Đ) Chương II: Kim loại.
a) Mức độ nhận biết, thông hiểu ( 1đ) Tính chất hóa học kim loại phản ứng với muối
b) Mức độ nhận biết ( 1đ) xếp dãy hoạt động hóa học kim loại
c) Mức độ vận dụng ( 1đ) Giải thích tượng, ứng dụng làm
CÂU 3: (1Đ)Chương III: Phi kim, tính chất phi kim Mức độ nhận biết (1đ)
II/ ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu 1: (6đ)
a) (1điểm)Hãy viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau:
Cu (1) CuO (2) CuCl2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO
b) (2điểm) Hãy trình bày tính chất hóa học axit, viết phương trình minh họa
c) (3điểm) Dẫn từ từ khí 1,568 lit CO2 (đktc) vào 6,4 g NaOH, sản phẩm muối Na2CO3
c1 Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng
(2)Câu 2: (3đ)
a) (1điểm) Hãy dự đốn tượng viết phương trình hóa học cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
b) ( 1điểm) Hãy xếp kim loại Mg, K, Cu, Al, Fe theo chiều hoạt động hóa học tăng dần
c) (1điểm) Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Dùng kim loại để làm dung dịch ZnSO4 Giải thích viết phương trình hóa học
Câu 3: (1đ) Viết phương trình hóa học cacbon với cá oxit a) CuO
b) PbO
III/ ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Câu Nội dung Điểm
Câu a) Viết phương trình hóa học cho chuỗi chuyển hóa: ( Trang 41 SGK hóa học Bài 3b )
1 Cu + O2 → CuO
2 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + H2O Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
b) Tính chất hóa học axit( trang 12-13 SGK hóa 9)
- Axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối hidrô Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Axít tác dụng với bazơ tạo thành muối nước HCl + NaOH → NaCl + H2O
- Axít tác dụng với Oxit bazơ tạo thành muối nước HCl + Na2O → NaCl + H2O
- Axít tác dụng với muối tạo thành muối axit
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
c) ( Bài SGK hóa trang 27 )
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1mol → 2mol → 1mol 0,07mol → 0,14mol → 0,07mol Số mol CO2 : 1,568: 22,4 = 0,07(mol)
(3)Số mol NaOH : 6,4: 40 = 0,16(mol) c1, Khối lượng muối tạo thành: 0,07 x 106 = 7,42 g
c2 , Khối lượng chất dư : (0,16 – 0,14)x 40 = 0,8 g
0,5đ 0,5đ
Câu a) (Bài 5b, trang51 SGK hóa 9)
Cây đinh sắt có màu đỏ đồng bám lên màu xanh dung dịch CuCl2 nhạt dần
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
(xanh) (trắng xanh) (đỏ)
b) (Bài 1, trang 54 SGK hóa 9)
Dãy hoạt động hóa học kim loại theo chiều tăng dần: Cu, Fe, Al, Mg, K
c) (Bài , trang 54 SGK hóa 9)
Ta dùng kim loại Zn để làm dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 Vì Zn hoạt động hóa học mạnh Cu dung dịch nên đẩy kim loại Cu khỏi dung dịch muối CuSO4
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
0,5đ 0,5đ
1đ 0,5đ 0,5đ
Câu Hoàn thành phương trình hóa học (Bài 2, trang 84 SGK hóa 9)
a) C + CuO → 2Cu + CO2 b) C + PbO → Pb + CO2