Câu 6: Dòng nào sau đây nói đúng về cách gieo vần trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.. Thất vận.[r]
(1)Trường THPT Lương Văn Tri Tổ: Văn – Sử – GDCD
Đề kiểm tra 15 phút số – Lớp 10A2 (Chương trình nâng cao)
Họ tên: ………
Điểm Lời phê cô giáo
Đề bài:
Trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ đầu dòng mà Anh (chị) cho có nội dung
Câu 1: Đặc điểm sau không phải đặc điểm thi pháp văn học trung đại Việt Nam?
A Coi trọng tính quy phạm B Đề cao chức giáo huấn C Đề cao cá tính sáng tạo D Đề cao mẫu mực cổ xưa
Câu 2: Bài thơ Nỗi lòng thể thơ với thơ sau đây? A Ngắm trăng
B Tỏ lòng
C Đập đá Côn Lôn D Nhàn
Câu 3: Câu thơ mở đầu Tây Hồ cảnh đẹp hố gị hoangkhơng gợi đến ý sau đây?
A Sự tàn lụi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp B Sự biến đổi khôn lường đời dâu bể C Sự sa lỡ bước người anh hùng
D Số phận mong manh kiếp hồng nhan
Câu 4: ý sau chưa xác? Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí tiếng khóc: A Cho mảnh đời bất hạnh
B Cho C Cho tất người D Cho kiếp tài hoa
(2)B Sự tương trợ C Sự đối nghịch D Sự hồ âm
Câu 6: Dịng sau nói cách gieo vần thơ thất ngôn bát cú Đường luật?
A Vần lưng B vần trắc C Độc vận D Thất vận
Câu 7: Lòng yêu nước qua Hứng trở về ( Nguyễn Trung Ngạn) thể rõ nội dung nào?
A.Tự hào đất nước tươi đẹp
B Trân trọng sống thôn quê nghèo khổ mà tràn đầy niềm vui C Gắn bó thiết tha với sống thơn q giản dị mà ấm áp tình người D Mong mỏi thiết tha trở với sống thơn q bình dị mà ấm áp
Câu 8: Yếu tố cố từ sau không nghĩa với yếu tố cố từ
cố nhân?
A Cố nhân B Cố đạo C Cố quốc D Cố đô
Câu 9: Thể thơ sau không phải thơ Đường luật?
A Tuyệt cú B Thất ngôn bát cú C Song thất lục bát D Ngũ ngôn
Câu 10: Cảm xúc chủ đạo thơ “ Cảm xúc mùa thu” ( Đỗ Phủ) kết đọng từ ngữ nào?