- Tác phẩm “Bố của Xi-Mông” kể về một đứa trẻ không có cha, những nỗi buồn nỗi tủi nhục của đứa trẻ khi bị bạn bè trêu chọc, và rồi một ngày em đã tìm được một người cha cho mình.. Niềm [r]
(1)Dàn ý Hãy tưởng tượng Xi-mông Bài làm 1
1 Mở bài - Giới thiệu
+ Tôi Xi-Mông, mẹ Blăng-sốt bố Phi-líp yêu thương
+ Thế nhưng, bạn biết không, trước vô đau khổ bị coi đứa trẻ khơng có bố
2 Thân bài
Kể lại kiện đoạn trích "Bố Xi-Mơng" - Hôm ngày học:
+ Bị bạn bè trêu nào?
+ Bản thân đau đớn sao? (trong suy nghĩ, hành động,…) + Cảm giác sợ hãi, muốn lẩn tránh, xa lánh bạn bè
- Tôi bỏ lên bờ sông, đầu vướng vấn ý định tự tử lúc + Kể lại tâm trạng vô tuyện vọng lúc bờ sông
+ Cảnh vật lúc nào? Nó khiến "tơi" cảm giác sao?
- Đang tuyệt vọng, nhiên có bàn tay nịch đặt lên vai tơi Đó bác thợ rèn Phi-líp
+ Kể lại việc bác thợ rèn nói chuyện với + Bác đưa nói chuyện với mẹ
- Vơ sung sướng Bác Phi-líp đồng ý nhận làm cha Muốn khoe với bạn tự hào có bố
3 Kết bài
(2)- Kể từ ngày tơi ln hạnh phúc tự hào sống tình thương u bố mẹ tơi
Bài làm 2 + Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Bố Xi -Mông” tác phẩm hay nhà văn tên tuổi Mô- Pa- Xăng người Pháp Ông nhà văn, nhà tiểu thuyết vĩ đại, đời ông gắn liền với thân phận người khốn khó Trong văn ơng ln chứa đựng giá trị nhân văn cao cả, tình yêu thương với người cộng đồng
- Tác phẩm “Bố Xi-Mông” kể đứa trẻ cha, nỗi buồn nỗi tủi nhục đứa trẻ bị bạn bè trêu chọc, ngày em tìm người cha cho Niềm vui em niềm vui tác giả
+ Thân bài
- Khái quát qua nội dung truyện: Câu chuyện xoay quanh nhân vật Xi-Mơng em bé sinh ngồi giá thú, người mẹ đơn thân chị Blăng
- Là rõ cô đơn tâm hồn đời hai mẹ vô đơn độc Hai mẹ chị sống nhà nhỏ Người mẹ làm việc vất vả để nuôi trưởng thành, trích người đời – Tuổi thơ Xi- Mơng lớn lên có mẹ, em khơng nhận tình thương người cha Và em khơng biết cha Bạn bè, hàng xóm xung quanh nhà em coi em đứa trẻ “con hoang” nên họ ghẻ lạnh với em
- Hoàn cảnh nảy sinh cao trào dẫn tới việc Xi-Mơng tìm người cha? Xi-Mông thường xuyên bị bạn bè học trường trêu chọc, đứa trẻ xấu tính, khơng biết chia sẻ, chúng thường xuyên bắt nạt em, hành hạ em, khiến cho đời Xi-Mông trở nên bi đát, tâm hồn vỡ nát Xi-Mơng phút bồng bột định tìm tới chết
(3)hơi xù xì gai góc tướng mạo bên ngồi, lại có tâm hồn vô lương thiện
- Tác giả Mô-Pa-Xăng khéo léo sử dụng nghệ thuật tương phản, miêu tả anh chàng thợ rèn xù xì, gai góc, tướng mạo lại nhân hậu
- Tính cách ngây thơ Xi-Mơng khắc họa chi tiết em cất tiếng vui vẻ hỏi thợ rèn “Chú có muốn làm bố cháu khơng?” Chú thợ rèn vui vẻ bế bổng Xi-Mông cao lên trời kèm theo thơm vào đôi má ngây thơ em thợ rèn đáp “ Có chứ, có muốn”
- Xi-Mơng cậu bé ngây thơ, đáng yêu ước nguyện có người cha em ước nguyện hồn tồn đáng “Có cha có mẹ hơn, khơng cha khơng mẹ đàn đứt dây” đàn dứt dây mà tạo nốt nhạc du dương cho đời
+ Kết bài
- Đọc xong tác phẩm “Bố Xi-Mông” người đọc bị ám ảnh tình tiết đầy xúc động, giàu tính nhân văn mà nhà văn Mơ- Pa-Xăng khắc họa cho nhân vật