1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tải Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao - Văn mẫu phân tích tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao

16 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 25,38 KB

Nội dung

Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở cái làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhi[r]

(1)

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao - Văn mẫu 8 Phân tích truyện ngắn Lão Hạc mẫu 1

Nhận xét cách viết Nam Cao truyện ngắn, giáo sư Hà Minh Đức viết: "Viết nhân vật này, ngòi bút Nam Cao không lạnh lùng khách quan mà tha thiết gắn bó; khơng châm biếm, mỉa mai mà chân thành, xúc động Tác giả xem người cuộc"

Nhận xét cách viết Nam Cao truyện ngắn người nông dân thống khổ đau thương, giáo sư Hà Minh Đức viết: "Viết nhân vật này, ngòi bút Nam Cao không lạnh lùng khách quan mà tha thiết gắn bó; khơng châm biếm, mỉa mai mà chân thành, xúc động Tác giả xem người cuộc" Trong số tập truyện ngắn Nam Cao, truyện Lão Hạc điển hình bút pháp tác giả viết người nông dân đau khổ lầm than vô hạn

Viết lão Hạc – nhân vật truyện, người nông dân nghèo khổ đau thương – ngòi bút Nam Cao bộc lộ tình cảm tha thiết gắn bó Khi chưa hiểu rõ tâm tình lão Hạc giọng điệu ông giáo ngòi bút nhà văn tưởng chừng viết loại Chí Phèo, Thị Nở, Lang Rận đó: "Tơi nghe câu nhàm rồi… Lão nói nói để thơi… Làm qi có chó mà lão băn khoăn q thế" Đơi lúc, ơng cịn bộc lộ tự tơn mình, coi thường người nghèo khổ: "Lão quý chó vàng lão thấm vào đâu so với quý năm sách tôi" Một lạnh lùng khách quan: Tơi "dửng dưng" nhìn lão để mộng tưởng thời "say mê", đẹp đẽ, chăm đầy "cao vọng" riêng

(2)

chó làm bạn đỡ bồn chút", nhắc đến "lão rân rấn nước mắt" Đến ơng giáo lên: "Bây tơi khơng xót xa năm sách trước nữa"

Trước đe dọa rình rập, mát chồng chéo lên nhau, ông giáo đành an ủi lão Hạc mà ta nghe thấy đau xót, thương cảm: "Lão Hạc ! ta có quyền giữ cho ta tí đâu?" Thì tác giả đâu có thờ ơ, ơng thấu hiểu người tốt đẹp ấy, lời kể đượm nỗi xúc động: Thương con, lão không muốn bán chó – kỉ vật Nhưng ni tốn mà lão khơng muốn phải tiêu vào tiền lão dành dụm cho Nhưng nghèo khổ đến: "làng vé sợi", "Lão Hạc khơng có việc"… Sự điêu đứng dồn dập đến Ngịi bút nhà văn trở nên xót xa cho lão Hạc Trước cảnh lão khóc để chó bị bắt, ngòi bút Nam Cao trào lên nước mắt Ông giáo hỏi để che giấu nỗi đau: "Thế cho bắt à", đau đớn phủ nhận, ông kết luận: "Kiếp thôi, cụ !", khổ, cực, kiếp người không khác kiếp chó Số phận chó chấm dứt chết bi thảm người khơng hơn, cịn dội gấp trăm lần Nhà văn cảm thông tha thiết với "những người khổ ấy", muốn san sẻ nỗi cực nhục với họ, "một chút âu yếm, chút tình thương đủ để nâng đỡ họ" (Thạch Lam) Nhưng Nam Cao sâu sắc hơn, ông giận đời gian ác cướp bao người lương thiện lão Hạc, nên ông cầm bút khóc cho người quằn quại sống quằn quại chết

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc mẫu 2

Trong đội ngũ nhà văn đại Việt Nam, Nam Cao coi nhà văn thực xuất sắc trước Cách mạng Ông hi sinh năm 1951 kháng chiến chống Pháp, lúc đó, ơng 36 tuổi Tuy đời ngắn ngủi Nam Cao để lại cho đời nhiều văn có sức sống lâu bền Tác phẩm Nam Cao - truyện ngắn, truyện dài - thấm đẫm giá trị thực nhân đạo

(3)

Đọc phần trước đoạn trích sách Ngữ văn 8, biết cảnh ngộ lão Hạc thật bi thảm Nhà nghèo, vợ chết, hai cha lão Hạc sống lay lắt, rau cháo qua ngày Một ngày nọ, người trai lão phẫn chí khơng có tiền cưới vợ, bỏ làm phu đồn điền cao su biền biệt, năm chẳng có tin tức Lão Hạc thui thủi sống quạnh với chó Vàng, kỉ vật người trai để lại Lão gọi chó "cậu Vàng", coi vật người thân nhà Vắng nhà kiếm ăn thơi, tới nhà ơng lão lại trị chuyện tâm tình, chia sẻ nỗi vui buồn với "cậu Vàng"

Nhiều lão gọi Vàng con, cháu, xưng ông y hai ông cháu Đối với lão Hạc, chó niềm vui, nguồn hạnh phúc đơn sơ mà thiết thực giúp lão sống đói nghèo để đợi người trai trở xây dựng hạnh phúc lứa đôi hạnh phúc gia đình cho lão sống bên con, bên cháu, vui vầy bao người bình thường khác Nhưng túng quẫn ngày đe dọạ lão Sau trận ốm nặng kéo dài, lão yếu người ghê Đồng tiền lâu dành dụm cạn dần Lão khơng có việc làm Rồi bão ập đến, phá sành sanh hoa màu vườn Giá gạo cao lên Vì thế, lão Hạc lấy tiền đâu để nuôi "cậu Vàng" ? Kể nhà cịn tiền để dành cho đứa trai, lão không muốn tiêu lẹm vào Mà cho "cậu Vàng" ăn ít, "cậu" gầy đi, tội nghiệp Ơng lão nông nghèo khổ băn khoăn day dứt mãi, cuối dằn lòng định bán "cậu Vàng", đến nhà ông giáo cậy nhờ việc quan trọng

Đọc phần trích, phần đặc sắc thiên truyện, cảm nhận rõ hai việc lớn đời lão Hạc : việc bán "cậu Vàng" việc tìm đến chết Hai việc khác toát lên ý nghĩa chung vé lòng người cha thương mênh mơng, sâu nặng Bán chó Vàng, lão Hạc đối mặt với chết thứ Vì lão Hạc phải bán "cậu Vàng" ? Như phần ta biết, để chó lại ni lão Hạc phải tiêu lẹm vào số tiền dành dụm cho người xa nhà Điều lão khơng muốn, tuyệt đối không muốn Đối với lão Hạc, số tiền mảnh vườn dành cho thiêng liêng báu vật mà ngày lão biết hết lịng bảo vệ khơng dám xâm phạm Việc định bán chó Vàng bắt nguồn từ lòng thương sâu sắc người cha nhân hậu giàu lòng tự trọng

(4)

lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc " Mấy câu văn ngắn ngủi đặc tả ngoại hình nhân vật thật ấn tượng Tác giả sử dụng từ tượng hình: "co rúm lại", "xơ lại", "ngoẹo bên" từ tượng "hu hu" khiến cho nét mặt, thân hình tâm trạng lão Hạc lên thật thê thảm Làm việc tình thương con, người cha tự dằn vặt, đau khổ vừa phạm lỗi lớn Phải lão Hạc cảm thấy có lỗi với "cậu Vàng", vật đỗi thân thương lão? Ta nghe lời lão kể với ông giáo truyện mà nghe lão Hạc kể với ta: "Này giống khơn! Nó làm in trách tơi; kêu ử, nhìn tôi, muốn bảo,.tôi rằng: A! Lão già tệ lắm! Tôi ân với lão mà lão xử với tơi à? Thì tơi già tuổi đầu đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó! "

Đây lời nói, lời sám hối, lời tự than, tự trách phũ phàng, nhẫn tâm lòng nhân hậu! Từ nét ngoại hình quằn quại đến lời ăn năn, sám hối này, lão Hạc người nặng tình nặng nghĩa, thuỷ chung, vơ trung thực Từ ngày người phẫn chí khơng có tiền cưới vợ, lão Hạc ln mang tâm trạng "mắc tội" không lo liệu hạnh phúc cho Lão cố dành tiền cho con, cố chăm sóc "cậu Vàng" chăm sóc kỉ vật Vậy mà lão phải bán "cậu Vàng" cho người ta giết thịt, lão cảm thấy "mắc tội" nặng hơn, tội với người, tội với vật

Tấm lịng người lão nơng bao la, sâu nặng biết nhường Con chó Vàng bị người ta giết thịt Lão Hạc dự cảm rõ điều Đối với lão, dó chết thứ nhất, chết lão gây Nhưng, người đọc ngày nay, suy ngẫm sâu xa chút, thấu hiểu xót thương ơng lão nông khốn khổ nhân hậu Và hiểu xã hội thực dân phong kiến đẩy lão Hạc người nông dân khác vào bi kịch lão Hạc Vì hạnh phúc người này, lão Hạc phải chứng kiến chết "người con" khác, phải tự huỷ diệt niềm vui, kỉ vật thân thương đời Nêu việc lão Hạc bán chó, đau khổ vật vã tự trách mình, ngịi bút Nam Cao lay động tận nơi sâu thẳm tình cảm bạn đọc

(5)

vật ông giáo để lắng nghe lời lão Hạc nói chứng kiến cơng việc ơng lão làm Sau lời đắng cay việc bán chó, lão Hạc rề rà, nhỏ nhẹ mà tha thiết, chân thành giãi bày hồn cảnh để nhờ ơng giáo giúp cho hai việc Việc thứ nhất: gửi ba sào vườn, anh trai lão trở ơng giáo giao lại để anh có đất ở, có vốn mà sinh nhai Việc thứ hai : gửi ba mươi đồng bạc (hai mươi nhăm đồng tích cóp tằn tiện năm trời năm đồng vừa bán chó) để ơng lão chết, nhờ hàng xóm chi tiêu cho việc ma chay

Những điều lão Hạc thu xếp, nhờ cậy ông giáo thật chu đáo Nghĩ đến con, ông cụ mong ước sống n ổn„ hạnh phúc Nghĩ cụ ln tự trọng, không muốn phiền luỵ Khi nghe lão Hạc trình bày, ơng giáo bật cười bảo : "Sao cụ lo xa thế? Cụ khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ để tiền mà ăn " Ơng giáo khơng thể biết rõ ý nghĩa việc lão Hạc nhờ cậy Còn chúng ta, đọc truyện, nhận rõ cụ lão nơng chuẩn bị cho chết thật bình tĩnh, chủ động, tự nguyện, tự giác Thực lão âm thầm chuẩn bị cho chết từ bán "cậu Vàng", lời lão nói với ông giáo: "Tôi liệu đâu vào Thế xong"

Như vậy, tình cảnh đói khổ, túng quẫn, lão Hạc định liệu cho "cậu Vàng" -con vật thân thương - thân giải Với -con chó hố kiếp cho "để thành kiếp người" Cịn với mình, lão chết để thành kiếp gì? Thật mịt mờ, bế tắc Nhà văn Nam Cao nhẹ nhàng dẫn dắt câu chuyện theo lời kể ông giáo, đưa người đọc từ việc sang việc khác đầy hấp dẫn, bất ngờ Sau nghe lời lão Hạc nói rằng: "Tơi liệu đâu vào đấy", ông giáo cảm động cách lo toan chu đáo, lòng thành thực, vừa thương con, vừa tự trọng lão Hạc nghe Binh Tư kể việc lão Hạc xin bả chó Ơng giáo lên: "Hỡi ôi! Lão Hạc" Người đọc ngỡ ngàng, sửng sốt, tưởng lão Hạc làm việc xấu xa, đáng buồn việc Binh Tư thường làm: đánh bả chó, thịt chó uống rượu Vẻ đẹp hình tượng lão Hạc mờ đi, sống lúc "cứ ngày thêm đáng buồn" Câu chuyện tưởng chừng ngoặt sang hướng khác Những dòng chữ lời văn ngưng đọng lại, Căng thẳng, hồi hộp!

(6)

đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết " Dồn dập câu miêu tả từ tượng hình "vật vã", "rũ rượi", "xộc xệch", "long sòng sọc", cụm động từ mạnh "sùi ra", "giật mạnh", "nảy lên", "đè lên", cực tả dội, đau đớn Tại lão Hạc không chọn chết khác êm dịu, lặng lẽ, âm thầm? Đối chiếu với chết thứ "cậu Vàng", nhìn thống bên ngoài, ta cảm thấy chết lão Hạc có nét tương tự "Cậu Vàng" bị lão Hạc đánh lừa, cho ăn cơm, bị hai người ("thằng Mục" "thằng Xiên") đè xuống, trói lại Lão Hạc bị hai người đàn ông lực lưỡng "đè lên người" Biết chết, "cậu Vàng" kêu "ư ử", lão Hạc "tru tréo", "vật vã",

Phải chọn cho chết dội thảm thương này, người lão nơng có ý tự trừng phạt mình, chia sẻ nỗi đau với vật thân yêu ruột thịt Bởi vì, đời ông lão sống trung thực, chưa đánh lừa Lần lão làm việc xấu xa đánh lừa "cậu Vàng", người bạn thân thiết, niềm hạnh phúc, niềm vui Lão lừa để chó bị chết lão phải chết theo kiểu chó bị lừa Điều chứng tỏ lão Hạc có lịng tự trọng cao, ứng xử trung thực vô ngần Và chứng tỏ ngòi bút nhà văn Nam Cao sắc lạnh, tỉnh táo vô Nam Cao thương người, tôn trọng người, đồng thời ln địi hỏi cao người Ông đặt nhân vật lão Hạc vào lựa chọn khắc nghiệt : chọn hai chết Cái chết thứ không đau đớn thể xác lại đau đớn, day dứt tinh thần Còn chết thứ hai, đau đớn thể xác dường ơng lão giải thản tinh thần lão trả hết nợ đời, nợ với chó Vàng, nợ với đứa trai tội nghiệp phải bỏ nhà

Có thể nói, đọc truyện Lão Hạc, thấy bật lên, ấn tượng mạnh mẽ câu chuyện hai chết: chết chó Vàng lão Hạc gây nên chết lão Hạc tự lão lựa chọn Cả hai chết bắt nguồn từ tình cảm người cha thương mênh mông, sâu nặng Lão Hạc phải bán "cậu Vàng" - cách tự huỷ niềm vui, khát vọng để tiêu lẹm vào số tiền dành cho Lão Hạc tự tử nhằm không muốn sống thừa, sống lay lắt, vô vị mà ăn lẹm vào số vốn liếng, mảnh đất đợi Người cha hi sinh đời cho hạnh phúc Người lão nông sống đời đau khổ thật sáng, đáng cảm thương trân trọng

(7)

đau khổ lão Hạc Khi ông giáo nghĩ "Cuộc đời đáng buồn, lại đáng buồn theo nghĩa khác", chúng la hiểu Nam Cao xót xa, căm giận xã hội tối tăm ngột ngạt Xã hội đẩy người có nhân cách cao đẹp lão Hạc vào tình cảnh đói nghèo, bế tắc, phải chết thảm thương Khi ông giáo than thở : "Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở toàn cớ ta tàn nhẫn ; không ta thương ", thấu hiểu suy nghĩ sâu sắc, mang tính triết lí tình thương bao la đậm chất nhân văn Nam Cao Và rút học thiết thực cách nhìn, cách ứng xử mà nhà nghiên cứu gọi "vấn đề đôi mắt"

Tóm lại, truyện ngắn Lão Hạc thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương phẩm chất cao quý người nông dân khổ đời cũ Cuộc đời xã hội thực dân nửa phong kiến nước ta, giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà "hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị hở" Lão Hạc, tình thương sâu nặng chấp nhận giá lạnh đời để nhường chút ấm chăn hạnh phúc cho người xa nhà

Cũng qua câu chuyện lão Hạc, nhà văn Nam Cao thể lòng thương yêu, thái độ trân trọng người bất hạnh mà biết sống cao thượng Tác phẩm cho thấy tài nhà văn qua nghệ thuật xây dựng tình truyện; kể việc, khắc hoạ nhân vật sinh động, có chiều sâu tâm lí, cách kể linh hoạt, hấp dẫn, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà trĩu nặng cảm xúc suy nghĩ lắng sâu Phân tích truyện ngắn Lão Hạc mẫu 3

(8)

mền gọi cậu Vàng Mỗi lần nhớ con, lão lại ngồi nói chuyện với cho khy khỏa Vì thế, nói người bạn tri kỉ lão Nhưng rồi, cảnh đói bủa vây Một trận ốm làm cho số tiền tích cóp lão cạn dần Cịn mảnh vườn lão khơng thể bán lão muốn để dành cho trai Vì vậy, sau nhiều lần định bán Vàng, lần lão dứt khốt chia tay Lão khơng muốn tiêu phạm vào đồng tiền ỏi mà lão để dành cho trai

Cảnh lão bán cậu Vàng thật xót xa Cả đời lão chưa dám lừa Vậy mà lần lão lại lừa chó – điều làm lão đau lòng tội lỗi: "Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc "

Lão tìm đến ơng giáo để giãi bày lịng Lão muốn nhờ ông giáo trông coi hộ lão vườn đến trai lão trở Rồi lão nhờ ơng giáo lo liệu ma chay cho sau già yếu Những suy nghĩ, tính tốn lão thật đơn giản, thật Nhưng thứ lão xếp cách cẩn thận, chi tiết Lão vừa lo cho trai mình, lại lo đến chết làm ảnh hưởng tới làng xóm Điều dự báo có biến cố lớn xảy đến với lão

Từ ngày bán cậu Vàng, từ nói chuyện, nhờ cậy ông giáo xong, nếp sống sinh hoạt lão có thay đổi: "Lão Hạc ăn khoai Rồi khoai hết Bắt đầu từ đấy, lão chế gì, ăn Hơm lão ăn củ chuối, hơm thì lão ăn sung luộc, hơm rau má, với vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc." Mặc dù ba mươi đồng bạc đó, lão khơng muốn ảnh hưởng tới "gia tài" Xuất phát từ tình thương người cha khiến cho lão phải chịu cảnh sống đói khổ Nhưng khơng phải mà lão nảy sinh thói hư tật xấu Lão giữ cho nếp sống "đói cho sạch, rách cho thơm"

(9)

Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh một cái, nảy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh gì mà đau đớn Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu." Lão giữ cho thân sạch, chết lão thật đau đớn, bi thảm

"Lão Hạc" cho thấu hiểu hoàn cảnh khổ đau, khốn cùng, bế tắc người nông dân nghèo có tâm hồn cao đẹp chế độ thực dân phong kiến tàn ác đương thời Đồng thời, truyện lời nhắc nhở cho phải biết quan tâm, giúp đỡ người có số phận éo le

Phân tích truyện lão Hạc Nam Cao mẫu 4

Nam Cao (1915 – 1951), tên thật Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hồng, huyện Lí Nhân, tinh Hà Nam Ơng đánh giá nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng, bậc thầy truyện ngắn Việt Nam Hình ảnh nơng thơn bùn lầy nước đọng, tiêu điều xơ xác đói khổ lên thường xun tác phẩm ông nỗi ám ảnh không ngi Nam Cao viết nhiều nạn đói Cái đói ảnh hưởng khơng tới nhân cách cảnh đói khát thê thảm, phẩm chất tốt đẹp người nông dân nghèo tồn âm thầm tỏa sáng Một tác phẩm thể nhìn nhân đạo sâu sắc Nam Cao truyện ngắn Lão Hạc Nhân vật lão nơng nghèo khổ, đời gặp nhiều bất hạnh Tuy vậy, lão giữ chất thật thà, đơn hậu, tình thương yêu tha thiết, đức hi sinh cao lịng tự trọng đáng kính phục

Qua nhân vật này, Nam Cao giúp người đọc thấy rõ tình cảnh khốn số phận đáng thương nông dân Việt Nam chế độ thực dân phong kiến tàn ác đương thời

(10)

cảm thán đầy xót xa, ngại, ẩn chứa triết lí sâu sắc sống, thân phận người

Gia cảnh lão Hạc thật đáng buồn, vợ lão sớm, đứa trai lại phẫn chí bỏ vào Nam làm phu đồn điền cao su, biền biệt năm chẳng tin tức Lão Hạc dồn tất tình yêu thương cho Lão sung sướng trai lão hạnh phúc, trai lão bị phụ tình nghèo

Thương con, lão thấu hiểu nỗi đau đớn Con trai lão lời bố, không bán mảnh vườn để lấy tiền cưới vợ mà chấp nhận tan vỡ tình yêu Càng thương con, lão xót xa đau đớn khơng giúp thoả nguyện Lão Hạc mỏi mịn chờ về, quanh quẩn làm thuê, làm mướn kiếm ăn Dù đói, lão giữ mảnh vườn không ăn vào số tiền dành dụm cho Sau trận ốm kéo dài, lão thấy người yếu ghê số tiền tích cóp lâu cạn kiệt Rồi trận bão vừa qua phá sành sanh hoa màu vườn Giá gạo cao lên mà lão Hạc chẳng cịn thuê mướn Thế lão lặng lẽ đến định quan trọng Sau dằn lòng bán chó Vàng thân thiết, lão sang nhờ cậy ông giáo việc…

Trước tiên, lão kể chuyện bán chó Vàng cho ơng giáo nghe

Lão Hạc q chó kỉ vật đứa trai Lão trìu mến gọi cậu Vàng cho ăn cơm bát lành lặn Với lão, Vàng bầu bạn sớm hôm Mỗi lần nhớ trai, lão lại thầm trị chuyện với cho khy khỏa Vì gắn bó nên lần định bán Vàng mà lão không bán

Cuối cùng, thương mà lão phải dứt khốt chia tay với Lão nghèo túng quá! Đến Cơm chẳng có mà ăn, lấy để ni cậu Vàng? Lão không muốn tiêu phạm vào đồng tiền ỏi mà lão để dành cho trai từ việc bán hoa lợi thu từ mảnh vườn ba sào bé tí

(11)

lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc… Nỗi khổ tâm lão chồng chất Trước đây, nghèo mà lão khơng cưới vợ cho nghèo mà lão phải buộc lịng cư xử khơng đàng hồng với chó

Nhưng khơng có Qua trang truyện, cịn hiểu thêm lão Hạc đơn hậu, chất phác Suốt đời lão sống quanh quẩn lũy tre làng nên suy nghĩ, tính tốn lão đơn giản, thật Lão tìm đến ơng giáo để chia sẻ tâm quan trọng tìm chỗ dựa tinh thần:

… Và lão kể Lão kể nhỏ nhẻ dài dòng thật Nhưng đại khái rút vào hai việc Việc thứ nhất: lão già, vắng, cịn dại lắm, khơng có người trơng nom khó mà giữ vườn đất để làm ăn làng này; là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, lão muốn nhờ cho lão gửi ba sào vườn thằng lão; lão viết văn tự nhượng lại cho tơi để khơng ai cịn tơ tưởng dịm ngó đến; lão nhận vườn làm, nhưng văn tự để tên được, để để tơi trơng coi cho nó… Việc thứ hai: lão già yếu rồi, sống chết lúc nào, khơng có nhà, lỡ chết khơng ai đứng lo cho được; để phiền cho hàng xóm chết khơng nhắm mắt; lão cịn được hăm nhăm bạc với năm đồng bạc vừa bán chó ba mươi đồng bạc, muốn gửi tơi, để lỡ có chết tơi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi lão có tí chút, cịn đành nhờ hàng xóm cả…

Nghe lời tâm lão Hạc, khơng kìm xót thương, thơng cảm khâm phục người bất hạnh nghèo đói khơng nghĩ đến mà dồn tất tình yêu thương cho đứa trai

(12)

Lão Hạc trị chuyện với ơng giáo giọng lễ phép, cung kính có phần q mức Đó cách bày tỏ thái độ kính trọng người hiểu biết nhiều chữ:

Đã đành thế, tơi bịn vườn bao nhiêu, tiêu hết Nó vợ con chưa có Ngộ khơng lấy lo được, lại bán vườn sao?… Tơi cắn rơm, cắn cỏ tơi lạy ơng giáo! Ơng giáo có nghĩ tình tơi già nua tuổi tác mà thương ơng giáo cho gửi.

Cảnh ngộ đến lúc bế tắc, lão giữ nếp sống sạch, tránh xa lối đói ăn vụng, túng làm càn:

Luôn hôm tồi thấy lão Hạc ăn khoai Rồi khoai hết Bắt đầu từ đấy, lão chế gì, ăn Hơm lão ăn củ chuối, hơm lão ăn sung luộc, hơm rau má, với thinh thoảng vài củ rảy hay bữa trai, bữa ốc

Khi ông giáo kể cho vợ nghe tình cảnh đáng thương lão Hạc bà gạt đi: - Cho lão chết! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ! Lão làm khổ lão làm lão khổ! Nhà sung sướng mà giúp lão? Chính đói…

Bất lực, ông giáo chi biết ngậm ngùi than thở: Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… tồn cớ để ta tàn nhẫn; khơng ta thương…

Đây triết lí thấm đượm cảm xúc xót xa chân thành Nam Cao trước số phận bất hạnh đời Nam Cao khẳng định thái độ sống, cách ứng xử nhân đạo: Cần phải quan tâm, suy nghĩ đắn người sống quanh mình, nhìn nhận đánh giá họ đồng cảm, đôi ,mắt tình thương, vấn đề trở thành chủ đề sâu sắc truyện ngắn tên Nam Cao Ông cho người xứng đáng với danh nghĩa người biết đồng cảm, trân trọng, nâng niu điều đáng thương, đáng quý người khác Cái chết bi thảm lão Hạc biểu cao đức hi sinh Chính thương con, muốn giữ cho chút vốn giúp cảnh đói nghèo mà lão Hạc chọn cho chết Đó lựa chọn tự nguyện dội, đầy bi kịch

(13)

Thực ra, lão Hạc âm thầm chuẩn bị cho chết từ sau bán cậu Vàng Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc hôm qua sang xin bả chó, ơng giáo trố to đơi mắt, ngạc nhiên: Hỡi lão Hạc!… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn.

Đây chi tiết nghệ thuật quan trọng có tác dụng đánh lạc hướng để gây bất ngờ, đảo ngược ý nghĩ tốt đẹp lão Hạc ông giáo người Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn đẩy người lương thiện lão Hạc vào cảnh dám làm liều hết Nghĩa người vốn nhân hậu, giàu lòng tự trọng đến mà bị tha hoá miếng ăn Câu nói mập mờ đầy mỉa mai Binh Tư đẩy tình truyện lên đến đỉnh điểm: Lão làm bộ đấy! Thật lão tâm ngẩm thế, phết chả vừa đâu Lão vừa xin tơi bả chó… Lão bảo có chó nhà đến vườn nhà lão… Lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với uống rượu

Chứng kiến chết vật vã đau đớn ăn bả chó lão Hạc; nghi ngờ lịng ơng giáo tan biến: Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo nghĩa khác.

Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn có người lão Hạc, lại đáng buồn chỗ người có nhân cách cao đẹp lão Hạc mà lại không sống Tại ơng lão đáng thương, đáng kính mà phải chịu chết bi thảm đến này?!

Người đọc không khỏi băn khoăn cách chọn chết lão Hạc tự tử bả chó Sao lão khơng chọn chết lặng lẽ, êm dịu hơn? Ông lão nhân hậu trung thực suốt đời chưa đánh lừa Lần đời lão bắt buộc phải lừa chó vơ tội – người bạn thân thiết Dường cách lựa chọn chứa đựng ý muốn tự trừng phạt Nó chứng tỏ đức tính trung thực, lịng tự trọng đáng kính phục lão Hạc Vì chết dội gây ấn tượng mạnh người đọc

(14)

Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu

Nhà văn Nam Cao giúp hiểu nỗi khổ tâm, bất hạnh nghèo đói vẻ đẹp cao quý tâm hồn người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Từ trang sách Nam Cao, hình ảnh lão Hạc nhắc nhở nhớ đến người nghèo khổ mà với tình cảm xót thương trân trọng

Phân tích truyện lão Hạc Nam Cao mẫu 5

Nam Cao nhà văn thực xuất sắc với sáng tác để lại long người đọc nhiều day dứt ám ảnh Mỗi câu chuyện ông mang dáng dấp đời người, kiếp người lầm than xã hội Nam Cao tập trung khai thác số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám, bế tắc, cực khiến cho đời họ chìm vào nước mắt Truyện ngắn “Lão Hạc” câu chuyện cảm động hình ảnh nghèo khó người nơng dân, đồng thời tốt lên vẻ đẹp tinh thần đáng quý họ Đây giá trị nhân văn tác phẩm

Nam Cao lấy bối cảnh lịch sử thời kỳ đất nước chìm cảnh nước mất, nhà tan, nhân dân lầm than, đói khổ, xơ xác Ơng xây dựng nên nhân vật nơng dân điển hình xã hội điển hình Qua nhân vật tác giả muốn lột tả chế độ thực dân phong kiến sống bần hàn người nông dân

Tác giả lựa chọn kể độc đáo, theo ngơi thứ ba, theo lời ơng Giáo, hang xóm lão Hạc Bơi câu chuyện thêm sinh động, chân thực mang tính khách quan Người đọc quan sát, theo dõi đời người phải trải qua thăng trầm biến cố

Những câu văn giản dị vào long người đọc cách chân thật hiền hòa Từng mảnh đời chấp chới lên dật dờ, nghèo đói họ ánh lên nhân hậu, vị tha lòng yêu thương tha thiết

(15)

Lão Hạc thân người nông dân hiền lành, lương thiện, chất phác, chăm làm ăn Ai thuê lão làm gì, lão làm Nhưng đời khắc nghiệt, sống khắc nghiệt, sức khỏe lão yếu đi, lão không muốn cậy nhờ hàng xóm Túng quẫn, bế tắc, lão nghĩ đến việc bán cậu Vàng Nhưng tình cảm lão dành cho cậu Vàng thân thiết, nên lão không nỡ, lần mà lão không bán Sự giằng xé tâm hồn khiến cho lão ngày bệnh tật, ốm đau

Nhưng cơm chẳng có mà ăn, lấy nuôi cậu Vàng Lão không muốn tiêu vào đồng tiết tiết kiệm lão dành dụm cho đứa trai từ việc bán hoa lợi thu từ mảnh vườn ba sào bé tý Vậy lão đứt ruột bán cậu vàng, nói lão phải lừa để bán cậu Vàng

Cảnh bán chó thực cảnh tượng xúc động, đầy dằn vặt đau đớn lão Hạc Lão tự thú nhận “già tuổi đầu lừa chó” Ơng giáo kể lại cảnh tượng “Mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc” Một đoạn văn tràn đầy tình cảm, đoạn văn khiến người đọc khơng cầm nước mắt

Một người nông dân chất phác, việc bán chó Lão khơng muốn cậu Vàng đau lịng, muốn thản nhất, thực lòng lão rối bời Những tâm lão Hạc khiến người đọc xúc động, cảm thơng đỗi khâm phục Ơng dù nghèo dành tình cảm cho đứa trai

Lão Hạc yêu thương hết mực, định hi sinh Bởi lão định kết liễu đời để khơng liên lụy đến Một người cha u thương suy nghĩ thấu đáo, chu toàn Lão định sẵn cho chết thản, nhẹ nhàng Lão cậy nhờ chuyện ông giáo sau chết giao lại mảnh vườn cho trai để lại 30 đồng bạc lẻ

(16)

Có lẽ Nam Cao ngầm thương xót cho mảnh đời bất hạnh, sống hiền lương lại bị ruồng bỏ

Cái chết lão Hạc chết đầy bi kịch, thức tỉnh biết con người Cái chết phản ảnh thực xã hội phong kiến nhiều bất công, đã đẩy người nông dân vào bước đường Sự bế tắc, túng quẫn dẫn đến cái chết bi thảm đó.

Ơng giáo có suy nghĩ sai lầm nghe bảo lão Hạc sang xin bả chó Nhưng thực ơng muốn kết liễu đời mình, khơng muốn làm gánh nặng cho trai Tại lão lại chọn chết đau đớn, đầy thương tâm Có lẽ điều mà nhiều người hỏi, có lẽ có nguyên nhân Phản ánh bế tắc đến cực xã hội phong kiến, đẩy người vào chỗ chết Có lẽ lão Hạc muốn trừng phạt thân “lừa chó”, đồng thời lão muốn yêu thương đứa trai đến giây phút cuối Cái chết ơng Giáo Binh Tư hiểu

Truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao thực ám ảnh đến người đọc hình ảnh người nơng dân cực xã hội phong kiến Đồng thời khẳng định vẻ đẹp tinh thần lấp lánh người họ

i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-8

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w