Nguyễn Trãi một mặt cảm thông, kính trọng tấm gương sáng của hai Người Hiền xa xưa, mặt khác tự hào biểu lộ niềm tự hào về tâm thế của mình: Trở về Côn Sơn là để thoát vòng danh lợi, đượ[r]
(1)Phân tích thơ Cơn Sơn ca Nguyễn Trãi
Học giả Đào Duy Anh xếp thơ “Côn Sơn ca” vào số 87 “Ức trai thi tập” (Sách Nguyễn Trãi toàn tập” nhà xuất Khoa học Xã hội, 1976) Nguyên tác chữ Hán, viết theo thể ca gồm 36 câu, câu ngắn chữ, câu dài 10 chữ, phần lớn ngụ ngôn thất ngôn
Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.
Cơn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi đá ngồi chiếu êm.
Trong ghềnh thông mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta năm.
Trong rừng có bóng trúc râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
Về chẳng sớm toan, Nửa đời vướng bụi trần hoàn làm chi.
Mn chung chín vạc làm gì, Cơm rau nước lã nên tuỳ phận thôi.
Đồng, Nguyên để tiếng đời, Hồ tiêu ăm ắp, vàng mười chứa chan.
Lại núi Thú San, Di, Tề nhịn đói chẳng màng thóc Chu.
Hai đàng khó sánh hiền ngu, Đều làm cho thoả ý mình.
Trăm năm nhân sinh, Người cỏ thân hình nát tan.
Hết ưu lạc đến bi hoan, Tốt tươi khơ héo tuần hồn đổi thay,
Núi gị đài đây, Chết ngày nhục vinh.
Sào, Do có tái sinh,
Hãy nghe khúc hát bên ghềnh Côn Sơn. (Bản dịch sách “Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi)
(2)Trai thi tập” “Quốc âm thi tập”, ơng có nhiều thơ Cơn Sơn với bao tình thương mến, thắm thiết Bao nhiêu lần nhờ hồn mộng mà tìm làng cũ: “Kỷ thác mộng hồn tầm cố lý” (Về Côn Sơn làm thuyền) Làng quê qua, thấy chiêm bao đến: “Hương lý tài qua mộng đáo” (Sau loạn đến Côn Sơn cảm tác)
“Quê cũ nhà ta thiếu nào? Rau nội, cá ao. Cảnh dường nghỉ.
Lẩn thẩn làm chi mận đào?” (“Mạn thuật” – 13)
“Côn Sơn ca” ca giao cảm với thiên nhiên, ca tâm trạng thời thế, triết lý đời
Phần đầu nói vẻ đẹp lâm tuyền Côn Sơn bốn cảnh: Suối, đá, thông trúc Trong nguyên tác chữ Hán, tác giả viết thơ bốn chữ thơ năm chữ, nhằm miêu tả vẻ đẹp Côn Sơn tầng tầng lớp lớp xuất hiện:
“Côn Sơn hữu tuyền, Kỳ linh linh nhiên
Ngô dĩ vi cầm huyền Côn Sơn hữu thạch Vũ tẩy đài phơ bích Ngơ dĩ vi đạm tịch…”
Cảnh đẹp thứ suối Côn Sơn, tiếng nước chảy róc rách tiếng đàn cầm Cảnh đẹp thứ hai đá, mưa rêu biếc chiếu êm Cảnh đẹp thứ ba rừng thông, tán lọng rủ bóng đáng yêu gắn bó với tâm hồn nhà thơ Suối, đá, trúc, thông nơi nương tựa, nâng đỡ tâm hồn, đối tượng để thi nhân với thiên nhiên giao hòa giao cảm, để “Ta cho đàn cầm”, để “Ta cho đệm chiếu”, để “Ta nghỉ ngơi” rừng thông, để “Ta ngâm nga” bên rừng trúc Hình ảnh thơ âm thanh, màu sắc gắn liền với cảm giác, với tâm hồn nhà thơ liên tưởng vô thiết tha, đằm thắm:
“Trong ghềnh thông mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
(3)Gắn bó, chan hồ với suối, đá, thơng, trúc Cơn Sơn, biểu lộ lòng Nguyễn Trãi quê cũ yêu thương Mấy chục năm trời loạn lạc, ly hương, không đêm ông không nằm mộng nhớ quê nhớ luống cúc vười cũ:
“Tưởng nhớ vườn nhà ba rặng cúc, Hồn đêm gửi chiêm bao” (“Ngày thu ngẫu nhiên làm”- Thơ dịch) Quê cũ với tùng, với đá, với mai… thương nhớ bồi hồi:
“Thạch bạn tùng phong có thắng tưởng Giản biên mai ảnh phụ ngâm”.
(Tùng reo bậc đá nghe đấy? Mai chiếu bên khe thú vịnh đâu?)
Giọng thơ trầm hẳn xuống: Nguyễn Trãi vui thú say xưa lắng nghe tiếng suối róc rách, say mê ngắm nhìn rêu đá, thơng rủ bóng, trúc xanh mát, trầm ngâm tự nói với mình, tự nhắc nhở mình:
“Về chẳng sớm toan Nửa đời vướng bụi trần hoàn làm chi?”
Câu thơ chữ Hán nghĩa là: Hỡi người không đi, nửa đời người giam buộc cát bụi làm chi? Bốn chữ “Bất quy khứ lai” lấy cảm hứng từ “Quy khứ lai từ” Đào Tiềm danh sĩ cao khiết đời Tấn bên Trung Quốc coi thường danh lợi không chịu khom lưng uốn gối đấu gạo lương bổng, treo ấn từ quan, trở vườn cũ, cày ruộng, ương cúc, thảnh thơi với tháng ngày Nguyễn Trãi làm quan, tài không thi thố, bị bọn quyền thần, nịnh thần chèn ép Có lúc ơng tự than: “Dưới cơng danh đeo khổ nhục” (“Ngơn chí” -2), hoặc: “Được thua phú quý dầu thiên mệnh – Chen chúc làm chi cho nhọc nhằn” (“Mạn thuật”-5) Người anh hùng thuở “Bình Ngơ” “Viết thư thảo hịch tài giỏi hết thời” mà tự trách “Nửa đời vướng bụi trần hồn làm chi?”, điều cho thấy Nguyễn Trãi sống ngày tháng đầy bi kịch Đó tâm trạng thời Năm 1429, Lê Thái Tổ sát hại Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, hai đại cơng thần; cịn Nguyễn Trãi bị hạ ngục Sau tha cô thần “thanh chức” Nguyễn Trãi nhiều năm sống tâm trạng muốn trở Côn Sơn làm bạn với cỏ hoa chốn lâm tuyền:
“Ngoài năm mươi tuổi chưng thế, Ắt nước bầu”.
(4)xuống chiếu vời Nguyễn Trãi làm quan Trong biểu tạ ân, ông nói: “Cảm mà chảy nước mắt, mừng mà sợ lịng”; ơng tự cho ngựa già “cịn kham rong ruổi” thơng qua năm rét mà “còn dạn tuyết sương” Chẳng sau đó, Nguyễn Trãi hẳn Cơn Sơn… Cuộc đời Nguyễn Trãi phản ánh tâm trạng đầy bi kịch giằng xé, ông viết “Côn Sơn ca”:
“Về chẳng sớm toan, Nửa đời vướng bụi trần hoàn làm chi?”
Nguyễn Trãi nhân nghĩa quá, trung thực quá, liêm qúa…” (Phạm Văn Đồng), nguồn gốc sâu xa bi kịch vơ đau thương người anh hùng thuở “bình Ngơ”
“Cơn Sơn ca” cịn hàm chứa triết lý đời Ức Trai Trước hết ơng nói giàu sang phú quý, bần tiện, vinh nhục đời Đổng Trác đời Đông Hán, Nguyên Tải đời Đường chức trọng quyền cao, phú quý đến cực độ, cuối chết ô nhục, để lại tiếng dơ mn đời:
“Mn chung chín vạc làm gì, Cơm rau nước lã nên tuỳ phận thôi.
Đổng, Nguyên để tiếng đời, Hồ tiêu ăm ắp, vàng mười chứa chan”.
Tác giả nhắc lại cách ứng xử chết Bá Di, Thúc Tề đời Ân, Chu, từ suy ngẫm “hiền ngu” đời, “đều làm cho thoả ý mình”
Kiếp người khác “cây cỏ”, đời người trăm năm, mừng, buồn, lo, vui, đi, đến, tốt tươi khô héo, tuần hồn nối tiếp vịng trăm năm hữu hạn Sự chiêm nghiệm nhà thơ thấm nỗi buồn mênh mơng, tóc bạc, cịn biết làm bạn với núi, trăng ngàn:
“Láng giềng mây bạc, Khách khứa hai ngàn núi xanh”.
Ý nghĩa đời gì? Nguyễn Trãi mang màu sắc bi quan chưa hẳn sai? Đời người “Trăm năm cịn có đâu? – Chẳng qua nấm cỏ khâu xanh rì” (“Cung ốn ngâm khúc”) Với Nguyễn Trãi lúc chết hết Sự phủ định đầy ngao ngán:
“Núi gị đài đây
Chết ngày nhục vinh”.
(5)Trần, Hồ, Lê, đời ông ngoại (tướng công Trần Nguyên Đán), cha (Nguyễn Phi Khanh), thăng trầm, vinh nhục, bùi cay đắng đời mình, nên Ức Trai có suy ngẫm Về phương diện khác, triết lý đời Nguyễn Trãi thể cảm thơng cho số kiếp người Cái nhìn ấy, suy ngẫm mang tính nhân sâu sắc Bi kịch Nguyễn Trãi bi kịch kẻ sĩ xã hội phong kiến, bi kịch lịch sử “Anh hùng di hận kỷ thiên niên”) (“Quan hải”)
Hai câu kết lời thiết tha nhắn gọi:
“Sao, Do có tái sinh,
Hãy nghe khúc hát bên ghềnh Côn Sơn”.
Sao Phủ Hứa Do hai cao sĩ đời vua Nghiêu lịch sử truyền kỳ Trung Quốc không màng cơng danh, thích sống đời ẩn sĩ, coi trọng cao, chan hoà với núi cao rừng thẳm Nguyễn Trãi mặt cảm thơng, kính trọng gương sáng hai Người Hiền xa xưa, mặt khác tự hào biểu lộ niềm tự hào tâm mình: Trở Cơn Sơn để vịng danh lợi, chan hòa với suối rừng thiên nhiên, sống đời nhàn hạ, cao Đó âm điệu trữ tình, nội dung tư tưởng tình cảm “Khúc hát bên ghềnh Côn Sơn”