Tải Phân tích bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh - Dàn ý + 6 bài văn mẫu lớp 7

3 39 0
Tải Phân tích bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh - Dàn ý + 6 bài văn mẫu lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thân bài: Tiếp theo đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh những biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm và trong cuộc kháng chiến hiện tại.. Kết bài: Phần [r]

(1)

Phân tích Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh

Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta đoạn trích văn kiện Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam họp Việt Bắc tháng năm 1951, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

Qua đoạn trích này, tác giả khẳng định lòng yêu nước truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Lòng yêu nước thể rõ ràng nhất, rực rỡ chiến đấu chống ngoại xâm Đoạn trích phản ánh thái độ trân trọng, tự hào tác giả trước truyền thống

Tuy đoạn trích văn có đầy đủ tính chất đặc trưng cấu trúc văn nghị luận chứng minh với ba phần rõ rệt sau:

Mở bài: Từ đầu đến lũ cướp nước: Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu nhân dân ta Đó sức mạnh to lớn chiến đấu chống xâm lăng

Thân bài: Tiếp theo đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh biểu cụ thể tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm kháng chiến

Kết bài: Phần lại: Nhiệm vụ Đảng động viên, khích lệ tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày phát huy mạnh mẽ để kháng chiến chống Pháp tới thành công

Bố cục cho thấy hợp lí chặt chẽ phương pháp lập luận Nghệ thuật bật văn cách lựa chọn trình bày dẫn chứng

Phần mở nêu lên vấn đề đưa nghị luận: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó một truyền thống quý báu ta… nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Trong cuộc sống chiến đấu, xây dựng biểu lòng yêu nước phong phú đa dạng, viết này, tác giả nhấn mạnh đến lòng yêu nước chống ngoại xâm bộc lộ mạnh mẽ nhất, cụ thể Đặc điểm lịch sử đất nước ta phải đương đầu với giặc ngoại xâm nên cần đến lịng u nước tinh thần xả thân nước Trên thực tế, kháng chiến chống thực dân Pháp diễn liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ tinh thần thi đua yêu nước tồn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu dương gương sáng lòng yêu nước

(2)

tráng có tính chất tượng trưng để so sánh: … lòng yêu nước kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Lòng yêu nước nhắc lại nhiều lần (bằng đại từ thay nó), kết hợp với động từ có khả gợi cảm lớn như: kết thành, lướt qua, nhấn chìm… làm bật sức mạnh khơng ngăn cản lòng yêu nước Âm hưởng hào hùng câu văn làm rung động trái tim muôn người Cảm xúc sôi nổi, nhiệt thành, khâm phục đỗi tự hào Chủ tịch Hồ Chí Minh bộc lộ rõ câu, chữ

Ở phần thân bài, để chứng minh cho nhận định trên, tác giả đưa chứng hùng hồn

trong lịch sử giữ nước thực tế kháng chiến chống Pháp để chứng minh Đó gương yêu nước sáng soi muôn đời vị anh hùng dân tộc tiếng:

Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta. Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,, Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vì vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.

(3)

Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xi, lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ chiến sĩ ngồi mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà xung phong giúp việc vận tải, bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ Từ nam nữ công nhân nông dân thi đua tăng gia sản xuất, khơng quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,… Những cử cao quý đó, khác nhau nơi việc làm, giống nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Trong đoạn cuối văn bản, tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đặc sắc để cụ thể hóa khái niệm trừu tượng, giúp người đọc, người nghe hiểu cách dễ dàng:

Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa là phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất mọi người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

Bác phân tích rõ hai trạng thái tinh thần yêu nước tiềm tàng, kín đáo sôi nổi, mãnh liệt

Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng hệ thông dẫn chứng chân thực, văn có sức thuyết phục lớn Nhiều thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng so sánh, liệt kê, lặp cấu trúc câu hàng loạt động từ có khả gợi cảm cao… làm cho câu văn trở nên nhịp nhàng, cân đối, khỏe khoắn Do mà âm hưởng văn hào hùng âm hưởng lời hịch kêu gọi, khích lệ tồn dân đồn kết lịng đánh đuổi xâm lăng, bảo vệ chủ quyền độc lập thiêng liêng Tổ quốc

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan